Thực trạng năng lực quản lý của NXB ĐHQGHN về hoạt động kinh doanh,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực quản lý trong kinh doanh xuất bản phẩm tại nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội (Trang 36)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng năng lực quản lý của NXB ĐHQGHN về hoạt động kinh doanh,

kinh doanh, xuất bản

3.3.1. Về mơ hình quản lý NXB ĐHQGHN

Theo luật xuất bản 2012, các NXB được tổ chức hoạt động theo hai loại hình là đơn vị sự nghiệp cơng lập hoặc doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện. Trên thực tế, theo số liệu thống kê của Cục xuất bản, đến nay cả nước ta có 63 NXB được tổ chức hoạt động dưới nhiều mơ hình khác nhau, tùy thuộc vào cơ quan chủ quản của nhà xuất bản (Cục Xuất bản – In và Phát hành, 2015).

Bảng 3.1 cho thấy, có sự thay đổi về tổng số NXB qua các năm và mơ hình hoạt động có sự chuyển đổi. Năm 2013, có 65 NXB trong đó có 3 NXB hoạt động theo loại hình DN nhà nước, 45 NXB hoạt động theo loại hình ĐVSN, 17 NXB hoạt động theo loại hình cơng ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước. Đến năm 2014, số lượng NXB có xu hướng giảm đi cịn tổng cộng 64 NXB (giảm 01 NXB). Trong đó, số NXB tổ chức hoạt động theo loại hình DN nhà nước tăng lên thành 04 NXB (tăng 01 NXB), số NXB hoạt động theo loại hình ĐVSN giảm 01 NXB, số NXB theo loại hình Cơng ty TNHH một thành viên giảm 02 NXB và có 01 NXB chuyển đổi hoạt động sang loại hình cơng ty Mẹ - cơng ty Con (NXB Giáo dục Việt Nam). Đến năm 2015, số lượng NXB còn tổng cộng là 63 NXB (giảm 01 NXB).

Tuy nhiên, có thể thấy rằng một trong những vướng mắc hiện nay hạn chế đến sự phát triển của các NXB và của tồn ngành là việc chuyển đổi các loại hình tổ chức và hoạt động của các NXB.

BẢNG 3.1. TỔ CHỨC LOẠI HÌNH CÁC NHÀ XUẤT BẢN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015

TT Loại hình Doanh Nghiệp

TT

2 Đơn vị sự nghiệp

3 Cơng ty TNHH một thành viên

4 Công ty Mẹ - công ty Con

(Nguồn: Báo cáo của Cục Xuất bản – In và Phát hành năm 2015)

Việc chuyển đổi sang mơ hình cơng ty TNHH một thành viên của một số NXB thời gian qua khơng có sự chuyển biến rõ nét. Các điều kiện về chuyển đổi chưa áp dụng được với nhu cầu thực tế. Những NXB này hoạt động theo mơ hình mới, song thực chất vẫn là cơ chế hoạt động cũ, nhưng lại phát sinh những vấn đề mới tác động đến sự ổn định và phát triển của NXB sau khi chuyển đổi.

Mơ hình tổ chức và hoạt động của các NXB hiện nay cũng đang tạo ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng giữa các NXB, chưa tạo điều kiện thuận lợi để một số NXB phát huy hết nội lực của mình.

Ngồi các mơ hình phân theo cơ chế hoạt động như đã nói ở trên, trên thực tế, các NXB có tổ chức quản lý hoạt động xuất bản có sự phân chia, phân cấp theo phạm vi hoạt động như khối NXB Trung ương – địa phương; khối thuộc các trường đại học; theo chức năng, nhiệm vụ như khối các NXB chuyên ngành, NXB tổng hợp,… Nhiều cách phân loại như vậy nên việc xây dựng cơ chế, chính sách cho từng nhóm đối tượng gặp nhiều khó khăn.

Từ khi thành lập đến nay NXB ĐHQGHN trải qua 3 giai đoạn với 3 mơ hình hoạt động khác nhau:

Giai đoạn 1995 – 2003

Đây là giai đoạn mới thành lập, giai đoạn NXB tập trung thực hiện 4 nhiệm vụ lớn: Chủ yếu là xuất bản các giáo trình, sách chuyên khảo, tham

khảo do ĐHQGHN giao, xuất bản tài liệu phục vụ các cơ sở giáo dục trong ĐHQGHN; các tạp chí cơng bố những bài báo, những phát minh sáng chế của ĐHQGHN; các bản tin tập hợp, công bố tin tức hoạt động hàng tháng, hàng kỳ của ĐHQGHN và các ấn phẩm của NXB ĐHQGHN. NXB ĐHQGHN là đơn vị dự toán và hạch toán cấp 2, được đầu tư vốn để hoạt động, được cấp kinh phí hoạt động thường xuyên hàng năm và được cấp nhiệm vụ xuất bản kèm theo. Giai đoạn này NXB đã tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của ĐHQGHN, đảm bảo tiến độ, chất lượng. Ngồi ra, NXB khơng ngừng mở rộng hợp tác liên kết xuất bản với các đối tác trong và ngoài nước.

Giai đoạn 2003 - 2013

Năm 2003, NXB ĐHQGHN bắt đầu chuyển từ mơ hình đơn vị dự tốn và hạch tốn cấp 2 sang mơ hình đơn vị sự nghiệp cơng lập đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên. Giai đoạn này đơn vị vừa phải hoạt động theo cơ chế tự trang trải, lấy thu bù chi, gần như bị cắt đứt hoàn toàn mọi bao cấp, vừa phải đảm bảo nhiệm vụ chính trị, tơn chỉ, mục đích; cùng với chưa có các chính sách đầu tư, chưa có định hướng lâu dài cho ngành xuất bản, cho NXB; NXB chưa được chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, văn phòng làm việc cịn thiếu và ở trong tình trạng xuống cấp, nhiều năm không được nâng cấp sửa chữa. Trang biết bị thiếu thốn, lạc hậu, phần lớn máy móc do NXB tự trang bị, vừa thiếu chất lượng lại thấp.

Trong 10 năm hoạt động theo mơ hình cơ chế tự chủ tài chính, NXB ĐHQGHN đã bộc lộ rất nhiều khó khăn, bất cập: mâu thuẫn giữa cơ chế hoạt động tự trang trải, tự hạch tốn với nhiệm vụ chính trị, tơn chỉ, mục đích của một NXB khoa học chuyên ngành; mâu thuẫn giữa dòng sách phổ rộng, hàm luợng tri thức thấp, phục vụ độc giả số đơng với dịng sách khoa học có hàm luợng tri thức cao, thời gian đầu tư lâu dài, cơng sức lớn đổi tuợng độc giả ít, chủ yếu là các dòng sách phổ hẹp, phục vụ đào tạo, nghiên cứu; mâu thuẫn

giữa lợi nhuận, đuợc tính bằng doanh số với lợi nhuận tính bằng hàm luợng tri thức và phạm vi thụ huởng thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều thế hệ.

Do mâu thuẫn về mơ hình cơ chế với tơn chỉ, mục đích, nhiệm vụ tư tuởng, chính trị nên NXB ĐHQGHN khơng thể tổ chức, điều hành hoạt động một cách khoa học, triệt để; khơng thể có kế hoạch phát triển NXB lâu dài, cụ thể, rõ ràng; khơng thể xây dựng một chính sách khoa học, hợp lý và cơng bằng mà sử dụng những chính sách có tính chất yếm thế, chưa có điều kiện cải cách và phát triển đơn vị, việc xây dựng các chính sách gặp nhiều khó khăn, trở ngại.

Giai đoạn 2013 - 2015

Giai đoạn này NXB ĐHQGHN chuyển đổi mơ hình hoạt động tự hoạch tốn, tự đảm bảo 100% kinh phí hoạt động sang loại hình đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, hoạt động theo cơ chế tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên và đã tháo gỡ được rất nhiều khó khăn.

BẢNG 3.2: TỔNG HỢP NGUỒN TÀI CHÍNH, CƠ CẤU NGUỒN TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT 1 2 sản xuất dịch vụ

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy nguồn NSNN năm 2014 tăng so với năm 2013. Điều này một phần nhờ vào chính sách của ĐHQGHN qua việc ban hành Quyết định số 33/QĐ-ĐHQGHN ngày 06/01/2014, cấp 20 xuất lượng cho NXB.

So với năm 2014 kinh phí từ NSNN ngày càng tăng cho đến năm 2015 chiếm 45% tổng nguồn thu NSNN và hoạt động dịch vụ.

Đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ sự tin tưởng, kỳ vọng và đầu tư của ĐHQGHN đối với sự phát triển NXB ngày càng lớn mạnh.

Đối với nhà NXB ĐHQGHN nguồn NSNN này là một nguồn kinh phí đóng vai trị quan trọng, tạo điều kiện cho NXB có thể phát triển đi lên đúng với tơn chỉ, mục đích của mình.

3.3.2. Cơ cấu tổ chức NXB ĐHQGHN

HÌNH 3.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ XUẤT BẢN

Giám đốc Tổng biên Phòng Kế tập hoạch – Tài chính Bộ phận Bộ phận biên tập biên tập KHTN KHXH

- Ban giám đốc TT Vi trí việc làm 1 Giám đốc 2 Tổng biên tập 3 Phó Giám đốc 1 4 Phó Giám đốc 2 5 Phó Giám đốc 3 - Phịng Tổ chức cán bộ - Hành chính

Cán bộ chủ chốt bao gồm 1 Trưởng phịng và 1 Phó Phịng, thực hiện các chức năng:

Đánh giá năng lực, hiệu quả làm việc của CBVC; Tuyển dụng nhân lực, sắp xếp vị trí theo vị trí việc làm;

Chế độ chính sách (bảo hiểm, thai sản, ốm đau...) cho CBVC; Hợp đồng, nâng ngạch, chuyển ngạch, lương;

Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của CBVC; Quản lý cơng tác Hành chính của NXB;

TT Vị trí viêc làm

1 Trưởng phịng

2 Phó Trưởng phịng

3 Chun viên

- Ban biên tập

Chức năng của Ban, thực hiện:

Chức năng biên tập ấn phẩm xuất bản; Biên tập các ấn phẩm khối tự nhiên; Biên tập các ấn phẩm khối xã hội; Biên tập các ấn phẩm Kinh tế - Luật.

TT Vị trí việc làm 1 Tổng biên tập/kiêm trưởng ban 2 Phó trưởng ban 3 Phó trưởng ban 4 Biên tập viên - Phòng kinh doanh và phát hành

Cán bộ chủ chốt bao gồm 1 Trưởng phịng và 01 Phó phịng, thực hiện chức năng:

Lập kế hoạch và triển khai kinh doanh phát hành sách;

Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch xây dựng các nhà sách; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc NXB ĐHQGHN giao.

TT Vi trí việc làm

- Phịng Cơng nghệ - Chế bản

Cán bộ chủ chốt bao gồm 1 Trưởng phịng và 01 Phó phịng, thực hiện các chức năng:

Quản trị và phát triển hệ thống CNTT trong NXB: mạng, điện thoại, Web...

Thiết kế định dạng các loại hình sách; Thiết kế bìa sách;

Trình bày kỹ thuật, mỹ thuật, minh hoạ hình ảnh; Chế bản sách;

Giám sát chất lượng sản phẩm về hình thức;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc NXB ĐHQGHN giao.

TT Vi trí việc làm

1 Trưởng phịng

2 Phó Trưởng phịng

3 Chun viên

- Phòng Dự án và Liên kết quốc tế

Cán bộ chủ chốt bao gồm 1 Trưởng phịng và 01 Phó phòng, thực hiện chức năng:

Xúc tiến các nhiệm vụ chiến lược, các dự án trọng điểm của NXB và của ĐHQGHN;

Thực hiện các hoạt động đối ngoại về hợp tác xuất bản của NXB; Mở rộng các cơ hội về hợp tác xuất bản trong nước và quốc tế;

Tổ chức những cuốn sách, bộ sách có giá trị cao về khoa học và nhân văn, có tính chun cao, chun sâu, có tính chất liên ngành;

Tổ chức dịch thuật;

TT Vị trí việc làm

1 Trưởng phịng

2 Phó Trưởng phịng

3 Chun viên

- Phòng Xuất bản điện tử và Phát hành trực tuyến

Cán bộ chủ chốt bao gồm 1 Trưởng phịng và 01 Phó phịng, thực hiện lức năng:

Xây dựng và quản trị nội dung Website của Nhà xuất bản;

Tổ chức và thực hiện việc kinh doanh các ấn phẩm xuất bản trực tuyến; Xây dựng các đề án sách và học liệu điện tử như E-Book; E-Journal…

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc NXB ĐHQGHN giao.

TT Vị trí việc làm

1 Trưởng phịng

2 Phó Trưởng phịng

3 Chun viên

- Xưởng in

Quản lý, điều hành hệ thống cơ sở vật chất, máy in của NXB; Tìm kiếm, mở rộng thị trường in ấn.

TT Vị trí việc làm

Ưu điểm của cơ cấu tổ chức của NXB ĐHQGHN như hiện nay là giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên bằng cách giao cho cấp quản lý trung gian quyền ra quyết định trong điều kiện duy trì sự thống nhất giữa cơng tác phối hợp và kiểm tra những quyết định về tổ chức kỹ thuật chủ chốt ở cấp trên. Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sủ dụng các nguồn lực khi thực hiện một số chương trình trong phạm vi tổ chức. Xoá bỏ những khâu và cơ cấu trung gian trong việc quản lý các chương trình về mặt nghiệp vụ.

Tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo đối với chương trình nói chung cũng như với từng yếu tố của chương trình.

Ban giám đốc có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận, đem lại kiến thức chuyên sâu về các loại sản phẩm – dự án, thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức, cho phép tổ chức áp dụng các biện pháp quản lý hiện đại. Mặt khác cơ cấu này còn tạo điều kiện cho việc phân bổ một cách có hiệu quả các chuyên gia và tận dụng được tính hiệu quả nhờ quy mơ thơng qua việc cung cấp cho tổ chức những người có tài năng nhất và sử dụng họ nhằm mang lại hiệu qủa cao.

Vì NXB ĐHQGHN là đơn vị sự nghiệp đảm bảo 1 phần kinh phí hoạt động nên chịu tác động ít hơn về yếu tố bên ngồi. Chính vì vậy dù là một loại hình cơ cấu phức tạp và khơng bền vững, nó dễ bị thay đổi trước những tác động của môi trường nhưng là phù hợp với mơ hình hoạt động của NXB hiện nay.

Tuy nhiên cơ cấu NXB ĐHQGHN hiện nay còn một số hạn chế: khi tổ chức áp dụng mơ hình cơ cấu nay làm cho nhân viên dưới quyền lâm vào tình trạng bối rối khi phải nhận những mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp quản lý. Mặt khác khi có sự trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản trị dễ tạo ra các xung đột.

3.3.3. Về nguồn lực

3.3.3.1. Nguồn lực tài chính

Nhìn vào thực trạng khi bàn giao ở 2 thời điểm sau đây ta thấy nguồn lực tài chính là khơng đảm bảo cho các hoạt động của NXB ĐHQGGHN.

+ Thời điểm khi chuyển sang hạch toán: Theo số liệu bàn giao năm 2003: Tiền mặt: 71.118.671đ; tiền gửi: 29.030.547đ; tổng giá trị sách tồn:

11.641.200đ, nợ xấu: 52.811.632đ; cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị hậu không đáp ứng được cơng việc hiện tại (hệ thống máy tính cấu hình thấp, máy in màu, in can máy photocopy thiếu).

+ Thời điểm hiện tại theo số liệu bàn giao năm 2012: tiền mặt: - 21.375.935đ (đủ tái bản 1 cuốn sách), tiền gửi ngân hàng: 125.032.784đ (đủ trả lương 1 tháng); tổng giá trị sách tồn (trong 10 năm): 2.179.516.000đ (năm 2012 thanh lý); cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu, không đáp ứng được cơng việc hiện tại (hệ thống máy tính cấu hình thấp; máy in màu, in can, máy tocopy thiếu). Cơng nợ: âm, trong đó nợ xấu: 231.144.351đ.

BIỂU ĐỒ 3.1: BIỂU ĐỒ TÀI CHÍNH TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NXB ĐHQGHN TRONG 10 NĂM (2003 - 2012)

Qua số liệu Biểu đồ 3.1 ta thấy nguồn ngân sách tài chính năm từ năm 2005 đến năm 2009 đạt đều đạt chỉ số dương nhưng khơng đáng kể. Cịn lại các năm 2003, 2004, 2011, 2012 đều đạt chỉ số âm và thâm hụt nhiều nhất là năm 2012. Chứng tỏ tình hình tài chính tại giai đoạn năm 2003 - 2012 là hết sức khó khăn.

BẢNG 3.3: TỔNG HỢP NGUỒN TÀI CHÍNH, CƠ CẤU NGUỒN TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT 1 2 sản xuất dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015)

BIỂU ĐỒ 3.2: NGUỒN TÀI CHÍNH VÀ CƠ CẤU NGUỒN TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2013-2015

Qua nghiên cứu nội dung thu, cơ cấu nguồn thu và phân tích sự biến động quy mơ, cơ cấu nguồn thu tài chính giai đoạn 2013 – 2015 bảng 3.3 cho thấy nguồn lực tài chính từ ngân sách cấp giai đoạn 2013 – 2015 có xu hướng năm sau tăng hơn năm trước. Tổng nguồn thu hoạt động sản xuất dịch vụ năm 2014 tăng so với năm 2013 nhưng giảm so với năm 2015 điều này chứng tỏ nguồn thu này tương đối bị động và bấp bênh. Theo tỷ trọng nguồn thu như trên thì nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ chiếm ưu thế lớn, tuy nhiên nguồn thu này bao gồm cả thu chuyên môn và in ấn (chuyên môn sẽ chi trả tiền chuyên môn, in ấn sẽ trả cho nhà in).

BẢNG 3.4: TỔNG HỢP NGUỒN THU, NGUỒN THU THỰC TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ GIAI ĐOẠN 2013 - 2015

Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung 1 Sách kế hoạch 2 Sách nhiệm vụ 3 Sách liên kết 4 Lịch liên kết 5 Thu từ quản lý phí các Dự án 6 Thu khác

Bảng 3.4. phản ánh nguồn thu thực từ Hoạt động sản xuất dịch vụ và kinh phí hoạt động nhờ ngân sách nhà nước của đơn vị năm 2013-2015. Số liệu từ các chỉ tiêu nguồn thu (giá trị) từ các hoạt động xuất bản Sách nhiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực quản lý trong kinh doanh xuất bản phẩm tại nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội (Trang 36)