Cải cách chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của trung quốc từ sau khi gia nhập WTO đến nay và gợi ý với việt nam (Trang 87 - 92)

- Được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) với vị thế của nước đang phát triển.

3.2. Cải cách chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO

lực bên ngoài thúc đẩy mạnh mẽ cải cách trong nước. Bởi vì, việc thực hiện những cam kết và luật lệ của WTO sẽ củng cố mạnh mẽ và tăng tốc độ cải cách trong nước. Nhân tố WTO sẽ đưa công cuộc cải cách trong nước phát triển mạnh mẽ đến mức mà những tác động trong nước khó đạt được. Gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết áp dụng và giám sát hệ thống luật của mình theo những nguyên tắc quốc tế: minh bạch, hợp lý, công bằng và đồng bộ. Gia nhập WTO, Việt Nam phải tăng cường thực hiện cải cách kinh tế vĩ mô để vừa đáp ứng được những u cầu của q trình tự do hóa thương mại, vừa tranh thủ được những lợi ích mà nó mang lại.

3.2. Cải cách chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam từ sau khigia nhập WTO gia nhập WTO

Trong giai đoạn 2001-2010, Việt Nam đã thực hiện cải cách chính sách thương mại khá tồn diện. Các cơng cụ chính sách thương mại, trong đó có cả các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, đã được điều chỉnh dần theo hướng tạo điều kiện tốt hơn cho các dòng lưu chuyển thương mại. Việt Nam cũng

tham gia đàm phán, ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại ở cấp độ song phương, khu vực và đa phương.

Kể từ Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết năm 2001, các cam kết thương mại đã được thực hiện tồn diện hơn. Mức độ cải cách chính sách cũng bao gồm cả những cải cách tự thân và những cải cách nhằm phù hợp với các cam kết quốc tế. Như vậy, Việt Nam không chỉ coi việc thực hiện các cam kết thương mại như một nghĩa vụ mà như một biện pháp cần thiết trong quá trình cải cách kinh tế theo định hướng thị trường và dựa trên hội nhập kinh tế quốc tế.

Trên cấp độ đa phương, việc gia nhập WTO năm 2007 là một mốc vô cùng quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vì từ thời điểm này Việt Nam tham gia sân chơi chung của thương mại thế giới với vị thế bình đẳng với tồn bộ 149 nước thành viên khác trong tổ chức WTO trong hoạt động thương mại. Bên cạnh đó, các cam kết trong khn khổ WTO tồn diện nhất và mang tính ràng buộc pháp lý cao nhất so với các cam kết thương mại khác.

Theo các hiệp định, các cam kết được đưa vào và thực thi nhiều nhất chủ yếu liên quan đến cắt giảm thuế quan. Bản thân các biện pháp cắt giảm này cũng được chú ý nhiều hơn do việc đánh giá tác động của chính sách là rõ ràng hơn nhiều (so với các cam kết cắt giảm hàng rào phi thuế quan khác).

Ngay từ khi gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào đầu năm 2007, Việt Nam đã thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan với mức trần cho toàn bộ biểu thuế. Bảng 3.1 thể hiện thuế nhập khẩu, tính theo trung bình giản đơn và trung bình có trọng số, theo cam kết WTO. Thuế suất trung bình giản đơn, được thể hiện ở Bảng thuế nhập khẩu ưu đãi tối huệ quốc (MFN) năm 2007, đạt mức 17,45% và theo lộ trình sẽ tiếp tục được cắt giảm để đạt mức

cuối cùng khoảng 13,72% vào năm 1919. Trong đó, thuế quan được cắt giảm mạnh nhất đối với ngành nông nghiệp, từ 17,95% xuống còn 13,36%, tức là giảm khoảng 4,6 điểm phần trăm. Tương tự, ngành cơng nghiệp và chế tạo cũng có thuế nhập khẩu thấp hơn, khoảng 13,86% vào năm 2019 so với mức 17,6% năm 2007. Riêng ngành khai khống và khí đốt, mức thuế trần cam kết của WTO (mức cam kết năm 2007 là 5,61% và mức cam kết cuối cùng năm 2018 là 5,58%) cao hơn mức thuế suất (thực tế) trung bình năm 2007 (3,35%). Tuy nhiên, mức trần cao hơn này chỉ tạo dư địa để Việt Nam điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu trong những giai đoạn cần thiết.

Tuy nhiên, nếu lấy giá trị nhập khẩu năm 2005 làm quyền số, thuế suất trung bình theo cam kết WTO có những thay đổi đáng kể. Bảng 3.1. cho thấy, mức thuế suất cam kết WTO3 năm 2007 đạt bình quân 13,34%, cao hơn nhiều so với mức thuế suất hiện hành năm 2006 (10,47%). Mức thuế cam kết cuối cùng tính đến năm 2019 thậm chí cịn cao hơn mức hiện hành năm 2006.

Bảng 3.1. Thuế suất thuế nhập khẩu bình quân theo cam kết WTO

Đơn vị: % Nơng nghiệp và thủy sản Khai khí đốt Cơng chế tạo Tổng cộng Nguồn: Phạm Văn Hà (2007)

3Loại trừ phần nhập khẩu từ các nước ASEAN và Trung Quốc, do chịu ảnh hưởng của thuế nhập

khẩu lần lượt theo các Hiệp định Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) và Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA).

Như vậy, xét thổng thể, hàng rào thương mại theo cam kết WTO là không hề thay đổi. Xét về cơ cấu ngành, chỉ có duy nhất hàng rào bảo hộ ngành nơng nghiệp bình qn có giảm đi đơi chút so với mức thuế suất hiện nay. Ngành khai khống và cơng nghiệp, chế tạo thậm chí mức độ bảo hộ cịn tăng lên. Tuy vậy, cũng cần nhấn mạnh thêm rằng các kết quả tính tốn này phụ thuộc vào các giá trị nhập khẩu được chọn làm quyền số. Với những biến động mạnh về cơ cấu xuất khẩu, thuế nhập khẩu bình qn gia quyền theo cam kết WTO có thể thay đổi mạnh hơn.

Nhưng chỉ xét riêng các mặt hàng giảm thuế nhập khẩu theo cam kết WTO, chỉ có 16,79% các mặt hàng phải giảm thuế ngay trong năm 2007, và 35,41% các mặt hàng sẽ phải giảm thuế theo cam kết cuối cùng. Tuy nhiên, xét theo tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2005, các mặt hàng phải giảm thuế ngay chỉ chiếm có 11,53% tổng kim ngạch nhập khẩu và cũng chỉ có 26,23% các mặt hàng sẽ phải giảm thuế theo cam kết cuối cùng. Các mặt hàng phải giảm thuế chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp và chế tạo. Các mặt hàng ngành nông nghiệp phải giảm thuế hầu như không đáng kể trong kim ngạch nhập khẩu năm 2005 (Xem bảng 3.2).

Bảng 3.2. Tỷ trọng các mặt hàng giảm thuế theo cam kết WTO

Nông nghiệp và thủy sản

Tỷ trọng (%)

Khai khống và khí đốt

Tỷ trọng (%)

Cơng nghiệp, chế tạo

Tỷ trọng (%)

Tổng số mặt hàng giảm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của trung quốc từ sau khi gia nhập WTO đến nay và gợi ý với việt nam (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w