Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã ở thành phố Việt Trì Ầ

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hợp tác xã ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 70 - 86)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng phát triển hợp tác xã ở Thành phố Việt Trì Phú Thọ

4.1.2 đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã ở thành phố Việt Trì Ầ

4.1.2.1 đánh giá thực trạng phát triển bộ máy tổ chức hợp tác xã ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

đối với ựịa bàn thành phố Việt Trì có số lượng hợp tác xã tương ựối ắt nếu so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác, tắnh đến năm 2010 có 42 HTX hoạt động. Trong đó có 15 HTX hoạt động ở lĩnh vực nông nghiệp chiếm 35,7%, có 17 HTX hoạt ựộng ở các lĩnh vực khác (phi nông nghiệp) chiếm 40,47%, và 10 QTDND chiếm 23,8%. Tốc ựộ phát triển về số lượng HTX qua 3 năm từ 2008 Ờ 2010 là 105,13%.

Về tổ chức bộ máy quản lý, các HTX có bộ máy quản lý, điều hành tương ựối gọn nhẹ, hoạt ựộng hiệu quả, các hợp tác xã và QTDND chủ yếu thành lập 1 bộ máy vừa quản lý vừa điều hành, bình qn từ 4 đến 5 người/HTX, quỹ tắn dụng từ 7 ựến 12 người/QTDND. Số lượng cán bộ quản lý HTX năm 2008 là 235 người, năm 2010 là 271 người, có sự tăng như vậy là do tăng về số lượng hợp tác xã thành lập mới, chưa có sự mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh thu hút thêm lao ựộng và tăng cường số lượng cán bộ quản lý từ các hợp tác xã.

Trình độ chun mơn nghiệp vụ: do sự tắch cực tự học tập nâng cao trình ựộ của ựội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã, đồng thời có sự tác động từ chắnh sách hỗ trợ ựào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ hợp tác xã theo Nghị ựịnh 88/2005/Nđ - CP của Chắnh phủ, tỷ lệ cán bộ hợp tác xã có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tới 22,1% và khơng ngừng được tăng lên hàng năm với tốc độ phát triển bình qn 124.2%. Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ có trình độ từ Cao đẳng, đại học chủ yếu là ở các QTDND, các HTX nông nghiệp và phi nông nghiệp tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ cịn ở mức hạn chế, hợp tác xã nơng nghiệp cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học là dưới 20%, hợp tác xã phi nơng nghiệp dưới 30%, vẫn cịn cán bộ quản lý

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

hợp tác xã có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo, tỷ lệ này là khá cao ở các hợp tác xã nông nghiệp và phi nông nghiệp.

Bảng 4.3: Thực trạng năng lực bộ máy quản lý hợp tác xã thành phố Việt Trì

2008 2009 2010 Chỉ tiêu đVT Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) TđPT BQ (%) Tổng số HTX HTX 38 100.0 40 100.0 42 100.0 105.13 Tổng số cán bộ quản lý Người 235 100 244 100 271 100 107.4 - đại học, cao ựẳng - 39 16.5 46 18.8 60 22.1 124.2 - Trung cấp - 159 67.6 159 65.1 170 62.7 103.4 - Sơ cấp - 36 15.3 38 15.5 40 14.7 105.4 - Chưa qua ựào tạo - 1 0.4 1 0.4 1 0.3 100

Trong đó: Tổng số HTX NN HTX 12 31.57 14 35.0 15 35.72 111.9 Tổng số cán bộ quản lý Người 57 24.3 61 25.0 82 30.3 120.7 - đại học, cao ựẳng - 7 17.9 7 15.2 8 13.3 107.1 - Trung cấp - 24 15.1 26 16.4 42 24.7 134.9 - Sơ cấp - 25 69.4 27 71.1 31 77.5 111.4 - Chưa qua ựào tạo - 1 100.0 1 100.0 1 100.0 100.0

Tổng số HTX Phi NN HTX 16 42.1 16 40.0 17 40.5 103.1

Tổng số cán bộ quản lý Người 65 27.7 65 26.6 68 25.1 102.3 - đại học, cao ựẳng - 15 38.5 15 32.6 17 28.3 106.7 - Trung cấp - 39 24.5 39 24.5 42 24.7 103.8 - Sơ cấp - 11 30.6 11 28.9 9 22.5 90.9 - Chưa qua ựào tạo - 0 0 0.0 0 0.0 -

Tổng số QTDND QTD 10 26.3 10 25.0 10 23.8 100.0

Tổng số cán bộ quản lý Người 113 48.1 118 48.4 121 44.6 103.5 - đại học, cao ựẳng - 17 43.6 24 52.2 35 58.3 143.5 - Trung cấp - 96 60.4 94 59.1 86 50.6 94.7 - Sơ cấp - 0 0.0 0 0.0 0 0.0 - - Chưa qua ựào tạo - 0 0.0 0 0.0 0 0.0 -

Sơ đồ 4.1: Mơ hình tổ chức hợp tác xã

Theo Luật HTX năm 2003, hợp tác xã có thể được thành lập khi có số lượng xã viên từ 7 trở lên, ựược ựăng ký hoạt ựộng ở tất cả các ngành nghề mà pháp luật khơng cấm.

- đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã, hợp tác xã có trên 100 xã viên có thể tổ chức đại hội đại biểụ

- Ban quản trị là bộ máy quản lý hợp tác xã do đại hội xã viên bầu trực tiếp, nhiệm kỳ của Ban quản trị theo nhiệm kỳ của đại hội xã viên ựược quy ựịnh trong ựiều lệ hợp tác xã. đối với hợp tác xã thành lập một bộ máy quản lý và điều hành thì chủ nhiệm hợp tác xã là ựại diện của hợp tác xã theo pháp

đẠI HỘI XÃ VIÊN

BAN KIỂM SOÁT BAN QUẢN TRỊ

Chủ nhiệm

Cửa hàng dịch vụ đội sản xuất I đội sản xuất II Văn phịng

hành chắnh

Phó chủ nhiệm Kế tốn trưởng

Trường ựại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

luật. Hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý điều hành thì trưởng ban quản trị là ựại diện hợp tác xã theo pháp luật.

4.1.2.2 Thực trạng phát triển về qui mô hợp tác xã ở thành phố Việt Trì

Theo ựánh giá phân loại của các cơ quan quản lý Nhà nước ựối với HTX và QTDND ở từng ngành, lĩnh vực. Từ 2008 Ờ 2010 các HTX khá giỏi ln có chiều hướng tăng lên, số HTX yếu kém giảm ựi rõ rệt (năm 2010 chỉ cịn 7,15%), số HTX hoạt động có lãi ngày càng tăng, tạo ra nhiều việc làm mới, mở rộng nhiều ngành nghề, dịch vụ hoạt động, góp phần tắch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựịa phương, thúc ựẩy và trợ giúp tốt cho kinh tế thành viên, kinh tế hộ gia đình phát triển, hệ thống HTX dần thoát khỏi khủng hoảng, ựi vào hoạt ựộng ổn ựịnh, phát triển, ngày càng khẳng ựịnh ựược vai trị, vị thế quan trọng đối với các hộ gia đình, các cá nhân tham gia liên kết, hợp tác tìm được lợi ắch tối ựa trong sản xuất, kinh doanh ựồng thời thông qua HTX cũng giải quyết tốt các vấn ựề xã hộị

Bảng 4.4: Kết quả ựánh giá phân loại hợp tác xã ở thành phố Việt Trì

2008 2009 2010 Chỉ tiêu Số lượng HTX Cơ cấu (%) Số lượng HTX cấu (%) Số lượng HTX Cơ cấu (%) TđPT BQ (%) Tổng số 38 100,0 40 100,0 42 100,0 105,13 - Mức tốt, khá 15 39,47 18 45,0 19 45,23 112,78 + HTX NN 04 10,52 04 10,0 04 9,52 100,0 + HTX Phi NN 05 13,16 05 12,5 06 14,28 110,0 + QTD nhân dân 06 15,79 09 22,5 09 21,42 125,0 - Mức trung bình 17 44,73 18 45,0 20 47,62 108,49 + HTX NN 05 13,16 08 20,0 09 21,43 136,25 + HTX Phi NN 09 23,68 09 22,5 10 23,81 105,5 + QTD nhân dân 03 7,89 01 2,5 01 2,38 66,67 - Mức yếu 06 15,8 04 10,0 03 7,15 70,83 + HTX NN 03 7,89 02 5,0 02 4,77 83,33 + HTX Phi NN 02 5,26 02 5,0 01 2,38 75,0 + QTD nhân dân 01 2,63 0 0 0 0 -

Bảng 4.5: Cơ cấu các loại hình hợp tác xã hoạt động ở thành phố Việt Trì 2008 2009 2010 Phân loại HTX Số lượng HTX cấu (%) Số lượng HTX cấu (%) Số lượng HTX cấu (%) TđPT BQ (%) Tổng số 38 100,0 40 100,0 42 100,0 105,1 - Nông, lâm nghiệp 12 31,57 14 35,0 15 35,72 111,9 - Phi nông nghiệp 16 42,12 16 40,0 17 40,47 103,1 - Quỹ tắn dụng nhân dân 10 26,31 10 25,0 10 23,81 100,0

Nguồn: Liên minh HTX tỉnh Phú Thọ và tắnh toán của tác giả

Từ kết quả trên cho thấy, số HTX trên ựịa bàn thành phố Việt Trì được tăng lên chậm qua các năm, qua 3 năm phát triển thêm ựược 4 HTX, nếu so sánh về số lượng thành lập mới giữa HTX với các Doanh nghiệp, công ty ựược thành lập và ựăng ký hoạt ựộng trên ựịa bàn thành phố thì con số này là quá nhỏ bé.

Về cơ cấu ngành, nghề: các HTX hoạt động trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp là không lớn (chiếm 35,7%), các HTX hoạt ựộng ở các lĩnh vực khác còn hạn chế về số lượng, năm 2010 toàn thành phố có 17 HTX phi nông nghiệp hoạt ựộng phân tán ở 05 ngành, nghề: song chủ yếu tập trung ở ngành Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp sau đó là dịch vụ phân phối điện năng và vận tảị Nhiều ngành, nghề, lĩnh vực có đầy tiềm năng, thế mạnh nhưng mơ hình HTX chưa được quan tâm vươn tới và phát triển hoạt ựộng.

đối với 10 QTDND (chiếm 23,81%) là mơ hình đang hoạt động rất có hiệu quả trong thành phần kinh tế tập thể và thể chế HTX.

Nếu phân chia theo khu vực nội thành và ngoại thành ựể ựánh giá hoạt ựộng và phát triển HTX, cho thấy về số lượng có sự phân bố tương ựương nhau, nhưng về cơ cấu giữa các nhóm ngành thì có sự chênh lệch, ở khu vực nội thành các HTX hoạt ựộng trong lĩnh vực Công nghiệp, TTCN, thương mại, dịch vụ có ưu thế phát triển hơn và chiếm ựa số, khu vực ngoại thành các

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

HTX hoạt ựộng trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm số lượng lớn và có ưu thế phát triển hơn. đối với QTDND ựược phân bố và phát triển tương ựối ựồng ựều ở cả khu vực nội thành và ngoại thành.

Cơ cấu giữa các HTX NN và Phi nơng nghiệp có sự phân bố khác nhau giữa khu vực nội thành và ngoại thành là nhân tố khách quan của sự phát triển, nhưng ựây cũng là dữ kiện cần ựược xem xét khi quy hoạch, ựịnh hướng các HTX phát triển theo ngành, nghề, lĩnh vực giữa khu vực nội thành và ngoại thành nhằm ựảm bảo sự cân đối, hài hịa đồng thời tăng cường sự liên kết, liên hiệp trong hệ thống HTX với nhaụ

4.1.2.3 Thực trạng về năng lực phát triển và kết quả hoạt ựộng của các hợp tác xã ở thành phố Việt Trì

ạ Hợp tác xã nông nghiệp

điều kiện và hiệu quả hoạt ựộng của các HTX trên ựịa bàn thành phố còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế nhất là các HTX hoạt ựộng trong lĩnh vực nơng nghiệp, dịch vụ, chỉ có 55% HTX hoạt động có lãi và phục vụ tốt nhu cầu xã viên, số cịn lại chưa thắch nghi được với cơ chế thị trường, hoạt ựộng vẫn mang dáng dấp của mơ hình HTX kiểu cũ trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, quy mô về vốn, tài sản các HTX NN rất nhỏ, chưa có sự liên kết ựể tăng cường sức mạnh giữa các HTX trên ựịa bàn. Nhiều HTX hoạt động trá hình, thực chất núp bóng dưới danh nghĩa HTX để được hưởng các chắnh sách ưu ựãi, sự hỗ trợ của Nhà nước, ựây là những vấn ựề cần ựược xem xét giải quyết, tìm ra giải pháp phát triển hệ thống HTX trên ựịa bàn thành phố theo ựúng bản chất HTX, ựảm bảo sự công bằng giữa các thành phần kinh tế.

Năng lực về vốn: các hợp tác xã có quy mơ vốn thấp, bình qn 1,2 tỷ đồng/HTX. Trong đó vốn chủ sở hữu bao gồm vốn góp, vốn tắch lũy hàng năm và các loại quỹ khác chỉ chiếm 43%, còn lại chủ yếu là vốn vay từ xã viên và các tổ chức ngân hàng, tắn dụng và các tài sản do Nhà nước giao khai thác sử dụng và quản lý.

Bảng 4.6: Năng lực về vốn và kết quả hoạt đơng kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nơng nghiệp tại thành phố Việt Trì 2008 Ờ 2010

đơn vị tắnh: triệu đồng 2008 2009 2010 So sánh (%) Chỉ tiêu Tổng số BQ/ HTX Tổng số BQ/ HTX Tổng số BQ/ HTX 09/08 10/08 TđPT BQ 1. Tổng nguồn vốn 14012 1168 15476 1105 18058 1203 110.4 128.9 113,6 - Vốn điều lệ, vốn góp 3943 328 4108 293 4289 286 104.2 108.8 104,3 - Vốn tắch lũy và quỹ khác 2828 335 3051 217 3619 241 107.9 128.0 113,2 - Vốn vay và nguồn khác 7241 603 8317 594 10150 676 114.9 140.2 118,4 2. Doanh thu 11437 953 12210 872 13120 875 1068 1147 107,1 3. Chi phắ 10763 897 11636 831 12235 815 108.1 1137 106,6 4. Lãi 774 64,5 574 41 885 59 742 1143 114,2

Nguồn: Liên minh HTX tỉnh Phú Thọ và tắnh tốn của tác giả

Doanh thu: do quy mơ về vốn thấp, hoạt động kinh doanh, dịch vụ chưa ựược mở rộng và đa dạng hóa loại hình, vì vậy doanh thu các hợp tác xã nông nghiệp ựạt thấp, tỷ suất doanh thu/tổng vốn là 0,7%. Lợi nhuận các hợp tác xã nơng nghiệp thu được khơng đáng kể, chưa thể có tắch lũy để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Bảng 4.7: Quy mô ựất ựai, lao ựộng và xã viên hợp tác xã nông nghiệp ở thành phố Việt Trì 2008 Ờ 2010 2008 2009 2010 Chỉ tiêu đVT Số lượng BQ/ 1HTX Số lượng BQ/ 1HTX Số lượng BQ/ 1HTX 1. Tổng diện tắch đất HTX sử dụng quản lý. Ha 55,4 5,5 56,0 5,1 56.0 3,7 - đất sản xuất, NTTS - 52,2 4,35 53,8 3,8 53,8 3,5 - đất xây dựng nhà xưởng - 3,2 0,26 3,2 0,22 3,2 0,21 2. Tổng số xã viên HTX Người 1.640 136 1.665 118 1.704 114 - HTX chuyển ựổi - 1.556 141 1.563 142 1.566 142 - HTX thành lập mới - 84 84 102 34 138 35 3. Tổng số lao ựộng Người 1.640 137 1.665 118 1.704 113 - Lao ựộng là xã viên HTX - 1.640 137 1.665 118 1.704 113 - Lao động th ngồi - 0 - 0 - 0 -

Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Tình hình đất đai, lao động của các HTX NN ở thành phố Việt Trì: Hầu hết các HTX NN ựều ựược giao diện tắch đất 5% (qũi 2) quản lý và sử dụng theo Nghị quyết của HđND tỉnh, nhưng ựa số các HTX mang diện tắch ựất này cho xã viên, hộ nơng dân th lại với tắnh chất giao khốn và thu phắ, như vậy mục đắch, u cầu đặt ra của UBND tỉnh khi có chủ trương giao đất cho HTX ựể triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm dịch vụ sản xuất, cung ứng giống vật tư cho xã viên và cộng ựồng xã hội chưa thực hiện thành công. đối với lao ựộng trong các HTX NN hiện nay ở thành phố ựều là lao ựộng phổ thơng, chưa qua đào tạo vì mức tiền lương, tiền cộng mà HTX có khả năng chi trả quá thấp, khơng thu hút được lao động có trình độ, tay nghề làm việc ở lĩnh vực nàỵ

Theo số liệu trên cho thấy, số xã viên trong các HTX NN ở Việt Trì tương đối cao nhất là các HTX chuyển đổi, bình qn 114 hộ xã viên/HTX, tỷ lệ này cũng chưa thể phản ảnh chắnh xác. Qua ựiều tra, theo dõi nhiều HTX chuyển ựổi, số lượng xã viên HTX thực chất chỉ là đánh trống ghi tên, khơng tham gia hoạt động và khơng góp vốn ựiều lệ, số lượng xã viên ở HTX NN chuyển ựổi có xu hướng giảm theo từng năm, nếu như các HTX NN theo dõi chặt chẽ và thực hiện đúng quy trình rà sốt hàng năm theo luật HTX thì số hộ xã viên cịn giảm đi rất nhiều so với hiện naỵ đối với HTX mới thành lập số hộ xã viên/HTX thấp hơn rất nhiều so với HTX chuyển đổi, bình qn trên 30 hộ xã viên/HTX, qua ựiều tra

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hợp tác xã ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 70 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)