1.2.1 .Kinh nghiệm của Hội Phụ nữ huyện Ba Vì
2.2.3. Giúp hội viên làm kinhtế gia đình
Thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững của huyện ủy Quốc Oai, với vai trò tiên phong, trách nhiệm, Hội liên hiệp phụ nữ huyện đã cùng cơ quan, ban ngành, hội, đoàn thể… phát động tuyên truyền, thực hiện cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong các chi hội để từng bước vươn lên thốt nghèo bền vững”. Điển hình như: Hội phụ nữ xã Sài Sơn đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nơng dân về chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Hội Liên hiệp Phụ nữ ở các xã cũng tổ chức các phong trào “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế”, “Ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo”, “Chương trình hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập”… Hội liên hiệp phụ nữ Quốc Oai cũng đề ra chương trình giúp hội viên nghèo vay vốn, góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động của gia đình hội viên. Phố kết hợp với Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội, trung tâm hướng nghiệp huyện tổ chức tập huấn cho hàng ngàn lượt cán bộ làm công tác giảm nghèo cơ sở về các chủ trương, chính sách giảm nghèo, giới thiệu các mơ hình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả. Thực hiện các dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững, những kinh nghiệm hay trong cơng
tác xóa đói giảm nghèo qua việc tổ chức “Hội thi cán bộ phụ nữ cơ sở làm công tác giảm nghèo giỏi”...
Công tác vận động, tuyên truyền đã thực sự phát huy được hiệu quả và lan tỏa khắp nơi trong chị hội tồn huyện. Điển hình như chi hội phụ nữ thôn Văn Quang xã Nghĩa Hương, chi hội phụ nữ xã Tuyêt Nghĩa, ngoài việc chỉ đạo các chị em thực hiện sát sao mùa vụ sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đặc biệt chú trọng vận động, tuyên truyền cho người dân, hộ gia đình ổn canh, ổn cư; khai hoang ruộng nước, phát triển thế mạnh kinh tế từng vùng… với sự vào cuộc của các ban, ngành, đoàn thể; bộ đội biên phịng, các nơng trường, đơn vị quân đội đóng chân trên địa bàn. Bằng nhiều hình thức tun truyền, với phương châm: “nói đi đơi với làm” “cầm tay chỉ việc” vận động làm điểm các mơ hình kinh tế cho người dân làm theo. Ngoài canh tác truyền thống làm lúa nước, lúa nương, trồng ngơ, sắn… Hội phụ nữ huyện cùng các phịng ban theo chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo các cơ quan, tổ chức kết hợp cùng xã, thôn vận động người dân đưa một số cây lương thực, cơng nghiệp ngắn ngày vào gieo trồng. Do đó hiện nay, trên địa bàn huyện thường xun duy trì diện tích lớn các loại cây: vừng 108ha, lạc 278ha, bông 7ha, đậu tương 566,2ha... Thế mạnh về chăn nuôi cũng được người dân trong huyện phát huy khi các mơ hình chăn ni cho hiệu qua, hiện tổng đàn gia súc tồn huyện có 55.429 con (tăng 1.737 con so với cùng kỳ năm trước). Những năm qua kinh tế huyện Quốc Oai đã có tốc độ tăng trưởng khá, q trình đơ thị hóa tưng bước được triển khai, cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng phát triển mạnh các nghành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với giá trị cao, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng lao động nữ phát triển nhanh chóng và có mặt hầu hết trong các ngành, các lĩnh vực. Có thể nói phụ nữ huyện Quốc Oai đã khẳng định vai trò của nữ giới đống góp vào sự
phát triển tồn diện nền kinh tế của huyện.
Trong Lĩnh vực xản xuất nông nghiệp, lao động nữ chiếm tỷ lệ trên 60%. Chị em đã tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chủ động tham gia các hoạt động khuyến nông, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, năng động, sáng tạo áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chăn ni, phát triển các mơ hình kinh tế vườn trại, nâng cao giá trị kinh té trong sản xuất nơng nghiệp. Trong nơng nghiệp đã có nhiều hộ gia đình do phụ nữ làm chủ có mức thu nhập từ 150 đến 200 triệu đông / năm[32].
Trong Lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu htu công nghiệp và các dịch vụ truyền thống, nhiều phụ nữ đã nỗ lực cố gắng vươn lên, phát huy nghề truyền thống và phát triển thêm nghề mới, thay đổi cách nghĩ, cách làm, tích cực học tập nâng cao trình độ tay nghề chun mơn, mở rộng thị trường, làm chủ các doanh nghiệp, đảm bảo thu nhập cho người lao động, góp phần tăng tổng sản phẩm, năng cao mức sống của nhân dân. Những năm qua kinh tế huyện Quốc Oai đã có tốc độ tăng trưởng khá, q trình đơ thị hóa tưng bước được triển khai, cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng phát triển mạnh các nghành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với giá trị cao, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng lao động nữ phát triển nhanh chóng và có mặt hầu hết trong các ngành, các lĩnh vực. Có thể nói phụ nữ huyện Quốc Oai đã khẳng định vai trị của nữ giới đống góp vào sự phát triển toàn diện nền kinh tế của huyện.
Trong Lĩnh vực xản xuất nông nghiệp, lao động nữ chiếm tỷ lệ trên 60%. Chị em đã tích cực tham gia vào q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chủ động tham gia các hoạt động khuyến nông, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, năng động, sáng tạo áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chăn ni, phát triển các mơ hình kinh tế vườn trại, nâng cao giá trị
kinh té trong sản xuất nông nghiệp. Trong nơng nghiệp đã có nhiều hộ gia đình do phụ nữ làm chủ có mức thu nhập từ 150 đến 200 triệu đông / năm.
Trong Lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu htu công nghiệp và các dịch vụ truyền thống, nhiều phụ nữ đã nỗ lực cố gắng vươn lên, phát huy nghề truyền thống và phát triển thêm nghề mới, thay đổi cách nghĩ, cách làm, tích cực học tập nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn, mở rộng thị trường, làm chủ các doanh nghiệp, đảm bảo thu nhập cho người lao động, góp phần tăng tổng sản phẩm, năng cao mức sống của nhân dân.
Bảng 2.2. Kết qủa hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo 2006- 2011
STT Nội dung
I. Vốn tự tiết kiệm
Số tổ(tổ)
Số tiền tiế kiệm(triệu đồng) Số người vay(người)
II. Vốn giải quyết việc làm
Số tổ vay vốn(tổ)
Số tiền vay vốn(triệu đồng) Số người vay vốn(người)
III. Vốn giúp nhau không lãi
xuất
Số người được giúp(người) Số tiền( triệu đồng)
Nguồn: Báo cáo tại Đại hội đại biểu Phụ nữ huyện Quốc Oai lần thứ 12 nhiệm kỳ 2011-2016)
Qua bảng biểu trên ta có thể nhận thấy sự thay đối về số tổ tiết kiệm qua các năm có sự thay đổi rõ rệt, năm 2006 có 363 tổ thi năm 2007 cịn có 293 tổ, giảm 70 tổ so với năm 2006, sang năm 2008 và 2009 giảm xuống còn 20 và 178 tổ so với năm trước đó, năm 2010 lai khá tăng số tổ tiết kiệm lên 277. Số người vay nhìn chung giảm, từ năm 2006 số người vay giảm liên tục qua các năm là 1078 năm 2007, năm 2008 giảm 376 người, năm 2009 giảm 1215, năm 2010 tăng 848 người.
Vốn giải quyết việc làm về số tổ vay vốn cũng rất giảm từ 31 tổ năm 2006 xng cịn 6 tổ năm 2010. Số người vay cũng giảm từ mức cao 468 năm 2006 và 368 năm 2009 xuống còn 37 người được vay. Vốn giúp nhau không lấy lãi lại tăng đều đặn qua các năm. Số người được Hội giúp vay vốn năm 2006 là 710 thì sang năm 2007 đã lên đến 3926 người, theo đó số tiền được vay cũng tăng theo, từ 648 triệu đồng năm 2006 lên đến 825 triêu đồng năm 2007 và lên đến 3.000 triệu đồng vào các năm 2008, 2009 và năm 2010 giữ ở mức 2.500 triệu đồng.