1.2 Phát triển dịch vụ NHBL của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.4 Vai trò và xu hướng phát triển của dịch vụ bán lẻ trong các ngân
hàng thương mại hiện nay
1.2.4.1 Tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Đối với ngân hàng
Trong hoạt động bán buôn, do đối tƣợng khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp lớn nên có thể tạo ra nguồn doanh thu lớn, song nguy cơ rủi ro trong hoạt động này cũng rất cao, nhất làtrong giai đoaṇ hiêṇ nay . Bởi vậy ngày này hầu hết các ngân hàng đều nhận thấy rằng thị trƣờng bán lẻ mang lại nguồn thu cao, chắc chắn và rủi ro thấp so với bán buôn. Do bán lẻ là cung cấp trực tiếp dịch vụ đến tận tay ngƣời sử dụng nên nó trực tiếp thiết lập mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng xây dựng uy tín, thƣơng hiệu một cách nhanh chóng nhất. Bên cạnh đó, nó đem lại cơ hội đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng, bán chéo các sản phẩm trên cơ sở khai thác hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật. Nhờ đó, ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tạo tiền đề thuận lợi cho sự hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng, liên kết các dịch vụ tài chính.
Khách hàng là những ngƣời trực tiếp sử dụng dịch vụ bán lẻ của ngân hàng, chính là những ngƣời trực tiếp hƣởng lợi từ dịch vụ này. Khi sử dụng dịch vụ ngân hàng, trƣớc hết, khách hàng đạt đƣợc mục đích của mình, bên cạnh đó là tiết kiệm thời gian, chi phí và thuận lợi trong rất nhiều mặt. Ví dụ với dịch vụ thẻ, khi đi mua sắm, khách hàng khơng cịn phải mang rất nhiều tiền mặt cùng với nỗi lo mất tiền, không đủ tiền, tiền rách, tiền giả… Khách hàng có thể chuyển tiền cho ngƣời thân ở xa nhanh chóng và gọn gàng chỉ bằng vào thao tác bấm số. Với dịch vụ cho vay tiêu dùng, khách hàng có thể mua sắm đƣợc nhà cửa, đồ dùng… mà mình mong muốn dù chƣa đủ tiền…
Không chỉ thế, khi sử dụng dịch vụ bán lẻ, khách hàng còn đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi tại các điểm mua sắm, các khách sạn, khu du lịch… nhờ sự liên kết của ngân hàng với các tổ chức này. Với các sản phẩm bán chéo, khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ một lúc để có đƣợc lợi ích tối đa.
Đó chỉ là một vài ví dụ nhỏ về những tiện ích mà dịch vụ bán lẻ đem lại cho khách hàng. Với hàng trăm dịch vụ ngày càng đƣợc cải tiến, đổi mới, ngân hàng hứa hẹn đem lại nhiều tiện ích hơn nữa.
Đối với xã hội:
Lịch sử đã chứng minh vai trò của ngân hàng đối với xã hội thơng qua dịch vụ của nó. Nhờ có các dịch vụ ngân hàng, q trình lƣu thơng tiền tệ và hàng hóa đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng và thơng suốt. Hệ thống thanh tốn ngày càng đƣợc hiện đại hóa. Những điều kiện này thúc đẩy thƣơng mại ngày càng phát triển, đặc biệt là thƣơng mại điện tử. Nhờ thế mức sống xã hội ngày càng đƣợc nâng cao. Dịch vụ ngân hàng phát triển sẻ kích thích sự phát triển xã hội và ngƣợc lại sự phát triển của xã hội sẻ mang l ại cơ hôịphát triển cho dicḥ vu ̣ngân hàng.
Phát triển dịch vụ bán lẻ đang là xu hƣớng của các NHTM trên tồn thế giới chứ khơng chỉ riêng ở Việt Nam. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ này.
Thứ nhất, Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, tiềm năng để phát triển dịch vụ bán lẻ rất lớn. Sự tăng trƣởng liên tục của nền kinh tế, sự tích cực hồn thiện pháp luật và đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng của chính phủ và NHNN là những yếu tố quyết định.
Theo thống kê gần đây, trong hơn 300.000 doanh nghiệp đang hoạt động thì có đến 97% là doanh nghiệp vừa và nhỏ với 80% số vốn hoạt động của doanh nghiệp là vốn vay ngân hàng. Dân số nƣớc ta hiện nay gần 90 triệu ngƣời, trong đó số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm trên 40% và đƣơc ̣ đánh giálà nƣớc có“dân sốvàng” . Cùng với dân số đông là tiêu dùng của dân cƣ tăng trƣởng ngày càng cao và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đa dạng. Tại hội thảo Banking Vietnam 2014 tổ chức ngày 21/5, Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nƣớc) cho biết trong số gần 90 triệu dân thì chỉ mới phát triển đƣợc hơn 68,5 triệu thẻ ATM, số lƣợng tài khoản đƣợc mở là 48 triệu, tỷ lệ ngƣời dân tiếp cận đƣợc với tín dụng Ngân hàng cịn ít, phần lớn khách hàng vay là các doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là thị trƣờng của NHBL tại Việt Nam rất rộng lớn và đầy tiềm năng. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều tổ chức tài chính lẫn phi tài chính tham gia vào lĩnh vực bán lẻ dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, sự tham gia của các ngân hàng nƣớc ngồi vào thị trƣờng tài chính Việt Nam ngày càng đơng đảo. Và thị trƣờng bán lẻ sẽ là thị trƣờng chủ đạo mà họ chủ trƣơng khai thác dựa trên kinh nghiệm và cơng nghệ đã có của mình. Bởi vậy, khối NHTM Việt Nam những năm gần đây đều xác định mục tiêu trở thành NHBL chất lƣợng cao.
Thứ hai, cũng giống nhƣ khi lựa chọn các sản phẩm tiêu dùng khác, khách hàng ln có xu hƣớng lựa chọn dịch vụ của ngân hàng có chất lƣợng cao mà giá cả hợp lý. Các NHTM Việt Nam có thể tận dụng thành tựu của ngành ngân hàng thế giới và dựa trên lợi thế am hiểu thị trƣờng nội địa để cho ra đời những sản phẩm phù hợp nhu cầu, văn hóa ngƣời Việt Nam với giá cả và chất lƣợng tƣơng xứng.
Dịch vụ NHBL phải đƣợc phát triển theo hƣớng kết hợp hài hịa giữa lợi ích của khách hàng với lợi ích của ngân hàng và mang lại lợi ích cho nền kinh tế. Đầu tƣ để phát triển dịch vụ NHBL yêu cầu vốn lớn trong khi môi trƣờng kinh tế xã hội chƣa phát triển, sự hiểu biết của ngƣời dân sử dụng dịch vụ chƣa cao, đòi hỏi các ngân hàng phải hƣớng tới lợi ích lâu dài, kết hợp hài hịa giữa lợi ích của ngân hàng và của tồn bộ nền kinh tế. Trong giai đoạn đầu tiên, cần phải chấp nhận chi phí đầu tƣ để mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tiên tiến với mức phí đảm bảo bù đắp đƣợc một phần vốn đầu tƣ nhƣng đủ để thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị trƣờng.
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ NHBL phải đƣợc tiến hành đồng bộ với các dịch vụ ngân hàng khác, nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng truyền thống và chủ động mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng và năng lực của TCTD nhằm tạo nhiều tiện ích cho ngƣời sử dụng dịch vụ. Cần phối hợp các bộ phận chức năng khác nhƣ bộ phận phục vụ doanh nghiệp để phát huy hiệu quả của dịch vụ ngân hàng, thu hút thêm khách hàng, tăng lợi nhuận cho ngân hàng và tạo mối liên kết chặt chẽ giữa khách hàng và ngân hàng.
Kinh doanh bán lẻ buộc các ngân hàng phải tuân theo những quy định chặt chẽ về các quy định và tỉ lệ an toàn trong điều kiện bị ràng buộc bởi những hạn chế về nguồn lực. Các ngân hàng phải có định hƣớng rõ ràng về hoạt động kinh
doanh NHBL, có đầy đủ nguồn lực cần thiết để phát triển dịch vụ NHBL. Tạp chí Stephen Timewell cũng nhận định rằng xu hƣớng ngày nay thể hiện rõ ràng ngân hàng nào nắm đƣợc cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ NHBL cho một lƣợng dân cƣ khổng lồ đang đói các dịch vụ tài chính tại các nền kinh tế mới nổi sẽ trở thành những gã khổng lồ toàn cầu trong tƣơng lai.