Đối với giáo viên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực giáo viên dậy nghề ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển vận tải bộ giao thông vận tải (Trang 81 - 94)

- Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Vận tải – Bộ Giao thông vận tải

3.3. Điều kiện để thực hiện thành công các giải pháp

3.3.3. Đối với giáo viên

Bản thân giáo viên phải say mê nghề nghiệp của mình thì mới tích cực nâng cao tay nghề, chủ động học tập, bổ sung kiến thức và kỹ năng, có thái độ tích cực trong cơng việc.

- Đội ngũ giáo viên phải nhận thức đƣợc rằng việc nâng cao năng lực không chỉ để thực hiện mục tiêu chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng đến năm 2020 mà còn là phát triển sự nghiệp của mình, hồn thiện mình hơn.

- Mỗi một giáo viên phải xác định đƣợc những kiến thức, kỹ năng, thái độ nào của mình chƣa đạt yêu cầu, từ đó, có kế hoạch học tập, nâng cao năng lực của mình.

- Giáo viên phải chủ động, thƣờng xuyên tự trau dồi kiến thức, đồng thời tích cực tham gia các khóa đào tạo để nâng cao năng lực của bản thân mình.

KẾT LUẬN

Trung tâm Đào tạo và Bồi dƣỡng Nghiệp vụ, Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển vận tải, Bộ Giao thông vận tải đã và đang đáp ứng cho nhu cầu của xã hội về lực lƣợng lao động có trình độ tay nghề. Trong thời gian tới Trung tâm sẽ đƣợc nâng cấp, mở rộng một số ngành nghề đào tạo. Tuy nhiên điều này cũng đặt ra cho lãnh đạo Trung tâm những trách nhiệm nặng nề trong việc duy trì và nâng cao chất lƣợng giảng dạy tại Trung tâm hiện nay chính là đội ngũ giáo viên, những ngƣời đóng vai trị quyết định tới chất lƣợng đào tạo của Trung tâm. Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục nói chung và nhiệm vụ của Trung tâm nói riêng. Vì vậy, đề tài tập trung vào phân tích thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề trong lĩnh vực đào tạo lái xe để rút ra những kết luận cho việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên của Đào tạo và Bồi dƣỡng Nghiệp vụ, Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển vận tải, Bộ Giao thông vận tải.

-Về mặt lý luận, đề tài đã nghiên cứu và trình bày cơ sở lý luận về năng lực giáo viên.

-Đề tài đã tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên của Đào tạo và Bồi dƣỡng Nghiệp vụ, Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển vận tải, Bộ Giao thông vận tải, đƣa ra những đánh giá về thực trạng năng lực để từ đó tìm ra những giải pháp thiết thực cho việc nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.

Qua kết quả nghiên cứu tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị với mục đích nhằm nâng cao hơn nữa năng lực đội ngũ giáo viên Đào tạo và Bồi dƣỡng Nghiệp vụ, Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển vận tải, Bộ Giao thông vận tải.

-Xây dựng bộ tiêu chuẩn năng lực giáo viên dạy nghề trong lĩnh vực đào tạo lái xe để các Trung tâm có cơ sở tuyển dụng giáo viên hợp lý, đúng yêu cầu.

-Tăng kinh phí và các chế độ đãi ngộ dành cho bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề lái xe, bồi dƣỡng chuẩn hóa nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.

-Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho việc xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho giáo viên và tăng cƣờng cập nhật kiến thức, quy định, thông tƣ cho các giáo viên dạy lái xe.

-Thực hiện tốt việc đào tạo, kiểm tra, sát hạch lái xe cơ giới đƣờng bộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ansel M. Sharp; Charles A. Register; Paul W. Grimes (2005), Kinh tế

học trong các vấn đề xã hội, NXB Lao động, Hà Nội.

2. BGTVT (2007). Về việc tiếp tục nâng cao chất lượng công tác đào

tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe Báo cáo cấp giấy phép đào tạo lái xe Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ - Chỉ thị số 07/2007/CT

3. Bộ Giao thông vận tải (2001). Đề án "Nâng cao chất lượng đào

tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe góp phần giảm thiểu tai nạn và ùn tắc giao thông" ngày 12/3/2012 của Lê Văn Giạng Những vấn đề lý luận cơ bản của

khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1992), Số liệu thống kê giáo dục và đào

tạo 1981-1990, Hà nội, tr. 81, 82 và 83.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (1995) Tiếp tục phát triển và nâng cao chất

lượng, hiệu quả của các trường bán công, dân lập, Hội nghị tổng kết 6/ 1995.

đào tạo năm học 2011 - 2012, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Đề án Quy hoạch mạng lưới các

trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2001-2010, Hà nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Đề án Quy hoạch mạng lưới các

trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2010-2020, Hà nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Báo cáo hội nghị xây dựng và

hoạt động của các trường đại học, cao đẳng thành lập từ năm 1998 đến 2008, ngày 30/8/2008. Hà nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hội nghị Tổng kết năm học

2008-

2009 và triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng, Tài liệu hội nghị, ngày 25/08/2009, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Toàn văn dự thảo chiến lược giáo

dục 2009-2020 (lần thứ 13).

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Những điều cần biết về tuyển sinh

đại học cao đẳng từ năm 2008 đến nay.

12. Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2011) Thống kê

giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2012), Thống kê

giáo dục và đào tạo năm 2011 - 2012, Hà Nội.

14. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo (1994) Quy chế tạm thời đại

học dân lập – Ban hành theo quyết định số 196/TCCB ngày 21/01/1994.

15.Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải (2001). Tiêu chuẩn Ngành số

22

TCN-286-01 Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ - Yêu cầu chung ban hành kèm theo Quyết định số 4392/2001/QĐ-BGTVT ngày 20/12/2001 của Bộ

trƣởng Bộ Giao thông vận tải

16. Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải (2002). Quyết định số

4480/2002/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2002 của ban hành quy định trách nhiệm

và xử lý khi vi phạm trong công tác quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.

17. Chính phủ (2010) Nghị định số 115/2010/NĐ-CP Quy định trách

nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục

18. Võ Công (2013), Biện pháp quản lý quá trình đào tạo nghề lái xe ở

trường Cao đẳng nghề số 5 – Bộ Quốc phòng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục

học, Đại học Đà Nẵng

19. Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo dục học đại học, Trường

Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

20. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học đại học, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội .

21. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VI, NXB sự thật, Hà nội.

22. Vũ Ngọc Hải (2007), “Về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của

các trường đại học nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 781, Tr.91-94

23. Học viện Hành chính quốc gia (2000), Giáo trình Quản lý hành

chính nhà nước, Tập 2 -Quản lý hành chính nhà nước, NXB Giáo dục.

24. Hội đồng Quốc gia Giáo dục (2006), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: “Đổi mới GDĐH và hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Hội (2006), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục

và đào tạo, Trường Đại học Thái Nguyên.

26. Vũ Xuân Hùng (2012). Dạy học hiện đại và năng cao năng lực dạy

học cho giáo viên, – Nhà xuất bản Lao động - Xã hội 2012.

27. Lê Viết Khuyến (1995), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo

học chế tín chỉ”, Hội nghị nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc đại học để đáp

ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc, Bộ GD ĐT, Hà Nội.

28. Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005), Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Trung tâm Thông tin và Tƣ vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội .

29. Đặng Bá Lãm - Phạm Quang Sáng (2000), Các điều kiện đảm bảo

chất luợng và vấn đề quản lý vĩ mô khu vực ĐHDL ở Việt nam – báo cáo tham

luận tại hội thảo ĐH ngồi cơng lập, Tp Hồ Chí Minh

30.Nguyễn Thu Linh (Chủ biên) (2002), QLNN về Văn hoá-Giáo

dục-

31. Phạm Phụ (2007), “GDĐH và cơ chế thị trường”, Báo Thanh niên, ngày 22/3/2007.

32. Phạm Phụ (2004). Tự chủ ĐH trong thiết kế chương trình giảng

dạy. Bài giảng.

33. Trần Hồng Quân (2009) Đề tài NCKH “Phương hướng và những

giải pháp chủ yếu phát triển trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt

34.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại

học

- Thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012.

35. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục năm

2009 sửa đổi - Thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009

36. Phạm Quang Sáng (1994), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ

sở lý luận và thực tiễn của các chính sách phát triển trường lớp dân lập, tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề Việt Nam " thời gian nghiên cứu từ

4/1994 đến 12/1995. Hà Nội.

37. Phạm Quang Sáng (1995) Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Nghiên cứu và đề xuất cơ chế giám sát của nhà nước đối với các trường đại

học dân lập – tư thục ở Việt nam" Mã số B98-52-19.

38. Phạm Quang Sáng (1991) Trường lớp bán công và tư, hiện trạng,

xu hướng, giải pháp – Thông tin khoa học GDĐH và CN, tháng 3/1991.

39. Thủ tƣớng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của

trường đại học tư thục - Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày

17/4/2009. Thủ tƣớng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của

trường đại học tư thục - Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày

17/4/20

40. Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh

tế thị trường, NXB đại học quốc gia Hà nội.

41. Phạm Viết Vƣợng (chủ biên) (2003), QLHCNN và quản lý ngành

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIỀU TRA

Anh (chị) vui lòng đƣa ra những đánh giá của mình về năng lực giảng viên trên cả 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ theo thang điểm từ 1 đến 5 bằng cách đánh dấu X vào ơ thích hợp theo 5 mức độ sau đây: 1.Rất kém 2.Kém 3.Bình thƣờng. 4.Tốt 5.Rất tốt. VỀ KIẾN THỨC STT Tiêu chí Nhóm kiến thức xã hội Nắm vững chủ trƣơng đƣờng lối, 1 chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nƣớc Nắm vững các văn bản quy phạm

2 pháp luật về lĩnh vực chun mơn

(luật Giao thơng đƣờng bộ…) Hiểu biết về tình hình chính trị,

3 kinh tế, xã hội trong nƣớc và quốc

tế

4 Nắm đƣợc chiến lƣợc phát triển

của Trung tâm.

Nhóm kiến thức chuyên môn

Nắm vững kiến thức chuyên môn,

5 áp dụng có hiệu quả trong bài

ngành đƣợc đào tạo

Nắm vững các quy định, quy chế 7

về đào tạo, sát hạch lái xe cơ giới

8 Kiến thức về tin học, ngoại ngữ

VỀ KỸ NĂNG STT

9 Kỹ năng về giảng dạy Kỹ năng

10

phƣơng tiện dạy học

Kỹ năng về ngôn ngữ và giao tiếp 11

sƣ phạm

Kỹ năng về hiểu biết và cảm hóa 12

sinh viên

Kỹ năng đào tạo đạo đức ngƣời 13 lái xe VỀ THÁI ĐỘ STT 14 Đạo đức chuẩn mực 15 Lòng yêu nghề 16 Lòng yêu mến học viên

PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA

TT Kiến Thức

KT Nhóm kiến thức xã hội (tiêu thức từ

1 1 đến 4)

Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối, chính

1 sách của Đảng và pháp luật của Nhà

nƣớc

Nắm vững các văn bản quy phạm pháp

2 luật về lĩnh vực chuyên môn (luật Giao

thơng đƣờng bộ)

3 Hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nƣớc và quốc tế.

4 Nắm đƣợc chiến lƣợc phát triển của

Trung tâm

KT Nhóm kiến thức chun mơn (tiêu

2 thức tổng hợp từ 5 đến 8)

Nắm vững kiến thức chun mơn, áp

5 dụng có hiệu quả trong bài giảng của

mình

6 Đƣợc giảng dạy đúng chuyên ngành

7

8 Kiến thức về tin học, ngoại ngữ

KỸ NĂNG

9 Kỹ năng về giảng dạy

10 Kỹ năng sự dụng thiết bị và phƣơng

tiện dạy học

11 Kỹ năng về ngôn ngữ và giao tiếp sƣ

phạm

12 Kỹ năng về hiểu biết và cảm hóa sinh

viên

13 Kỹ năng đào tạo đạo đức ngƣời lái xe

THÁI ĐỘ

14 Đạo đức chuẩn mực

15 Lòng yêu nghề

16 Lòng yêu mến sinh viên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực giáo viên dậy nghề ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển vận tải bộ giao thông vận tải (Trang 81 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w