một số nƣớc trên thế giới
1.5.1. Trung Quốc
Trong nhiều năm, với sự phát triển nóng nhất thế giới của mình, thị trường bán lẻ Trung Quốc được đánh giá là một trong những thị bán lẻ lớn nhất thế giới và đúng đầu về sức hấp dẫn, và phát triển thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường. Quy mô thị trường bán lẻ đạt khoảng 560 tỷ USD, dự báo trong 20 năm tới con số này có thể đạt tới 2,4 nghìn tỷ USD. Hệ tống bán lẻ Trung Quốc đặc biệt là lại hình bán lẻ hiện đại như siêu thị đã phát triển mạnh vào các thập kỷ 90. Sự phát triển này tập trung chủ yếu vào
36
các thành phố lớn của Trung Quốc như: Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải,
Quảng Châu, Thâm Quyến… riêng hệ thống siêu thị bán lẻ đã chiếm 17%
tổng khối lượng hàng hoá bán lẻ. Sự phát triển mạnh mẽ thị trường bán lẻ và
nhu cầu mua tại các siêu thị của người tiêu dùng ngày càng cao đã thu hút rất nhiều tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia vào Trung Quốc.
Thị trường Trung Quốc mở cửa hiện đã có hơn 40 tập đồn phân phối lớn của nước ngoài thâm nhập và đã chiếm lĩnh tới trên 60% doanh thu bán lẻ, các cơng ty bán lẻ Trung Quốc vì thế rơi vào tình trạng khó khăn. Các cơng ty bán lẻ Trung Quốc tuy rất nhiều nhưng lại có quy mơ nhỏ, tài chính yếu, khơng nhiều kinh nghiệm nên sức cạnh tranh kém dẫn đến việc làm ăn khơng mấy hiệu quả. Trước tình hình đó chính phủ Trung Quốc đã ban hành Pháp lệnh bán lẻ nhằm giúp các công ty trong nước giành lại thị phần.
Song song với việc cải tạo các dãy phố bán bn trở thành siêu thị, chính phủ Trung Quốc cũng xây dựng kế hoạch 5 năm cho việc phát triển siêu thị, cửa hàng tiện ích trong các thành phố nhỏ, vùng nông thôn. Kế hoạch này là cơ sở để phát triển các mơ hình bán lẻ hiện đại theo đúng xu hướng phát triển thị trường bán lẻ hiện nay ở Trung Quốc.
Ngồi ra chính phủ Trung Quốc đưa ra chính sách quản lý đối với với việc phát triển phân phối lưu thơng hàng hố nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai trên thị trường bán lẻ một cách thuận lợi và nâng cao sức cạnh tranh như: điều chỉnh các thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, áp dụng chính sách thuế hợp lý, khuyến khích sử dụng trang thiết bị và kỹ thuật tiên tiến hiện đại trong dịch vụ bán lẻ, tăng cường bồi dưỡng và giáo dục tuyên truyền về lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hố hiện đại…Chính phủ Trung Quốc dành nhiều ưu đãi về tín dụng, thơng tin, các hoạt động trợ giúp kỹ thuật, cho các doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường nội địa. Khơng những thế chính phủ Trung Quốc cịn khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư ra thị trường nước ngoài để chiếm lĩnh thị phần các nước khác.
Comment [U7]: nguồn số
liệu?
37
Trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm
truyền thống vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống bán lẻ của Thái Lan. Nó chiếm 70% còn hệ thống bán lẻ hiện đại chỉ chiếm 30%. Tuy nhiên hiện nay
hệ thống bán lẻ của Thái Lan lại có kết cấu ngược lại, thị phần giành cho bán
lẻ hiện đại năm 2007 là 64% so với hệ thống bán lẻ giảm xuống còn 36% và xu hướng những năm tới xu hướng bán lẻ cịn tăng cao.
Trong hệ thống bán lẻ điển hình là các siêu thị thì các siêu thị nước ngồi vẫn chiếm lĩnh phần lớn thị phần, chỉ có một số rất ít các nhà bán lẻ Thái Lan tồn tại và phần lớn các nhà bán lẻ này phải liên doanh với các nhà bán lẻ khác của nước ngoài khác để cạnh tranh với các tập đồn bán lẻ và cả với hình thức bán hàng truyền thống.
Tỷ trọng các loại hàng hoá trên thị trường bán lẻ Thái Lan được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 1.3: Tỷ trọng các cửa hàng bán lẻ Thái Lan năm 2007 Loại cửa hàng
1. Cửa hàng giảm giá
2. Cửa hàng bách hố
3. Siêu thị
4. Cửa hàng tiện ích
5. Cửa hàng chuyên dụng
6. Thương mại hiện đại
7. Thương mại truyền thống
Tổng
Comment [U8]: nguồn số
liệu?
Comment [U9]: nguồn?
Hiện nay các loại hình bán lẻ hiện đại của Thái Lan như: siêu thị, cửa hàng tiện ích tập trung chủ yếu ở Băng Cốc và các thành phố lớn khác, các siêu thị, cửa hàng tiện ích này tập chung trong tay khoảng 27 tập đoàn bán lẻ lớn ở Thái Lan. Các tập đồn này có dự định xây dựng hàng loạt siêu thị cỡ trung bình và lớn trên diện tích rộng và ở những những địa điểm khác nhau. Các doanh nghiệp nội địa của Thái lan cũng liên doanh với các công ty nước ngồi mục tiêu tăng khả năng tài chính, nhân vật lực để triển khai hệ thống bán lẻ của mình ở quy mô lớn hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần.
Sự phát triển mạnh mẽ của hình thức bán lẻ hiện đại ở Thái Lan có những tác động tích cực đến sự phát triển nền kinh tế như tăng khả năng quản lý của doanh nghiệp, tăng thu hut đầu tư, ngoại tệ của các nhà đầu tư nước ngoài, tạo cơ hội trong việc chuyển giao, cải tiến, áp dụng công nghệ, kỹ năng hiện đại của thế giới để phát triển hệ thống thương mại nội địa, phát triển các loại hình bán lẻ hiện đại để tối đa hố lợi ích cho người tiêu dùng cả trong nước cũng như ngoài nước.
Tuy nhiên sự phát triển của các loại hình bán lẻ hiện đại cịn mang lại một số tác động tiêu cực như:
Thứ nhất: Do hình thức bn bán lạc hậu nên các nhà kinh doanh
truyền thống chủ yếu là người trong nước không thể cạnh tranh và dẫn đến việc đánh mất thị phần.
Thứ hai: Các nhà kinh doanh bán lẻ hiện đại có quy mơ kinh doanh lớn, hàng
hố phong phú, có sức mạnh thị trường vượt trội nên các nhà bán buôn địa phương mất sức mạnh đàm phán về giá cả hàng hoá đối với nhà sản xuất, cung cấp.
Thứ ba: Sự phát triển các hình thức bán lẻ hiện đại như siêu thị, cửa
hàng tiện ích làm cho các nhà cung cấp trong nước mất cân bằng trong các kênh phân phối và phụ thuộc rất nhiều vào các nhà bán lẻ đặc biệt là các nhà bán lẻ nước ngoài do họ đang nắm ưu thế về thị phần bán lẻ.
39
Qua một thời gian, sức ép cạnh tranh từ
lẻ nước ngoài là rất lớn, thị phần chiếm lĩnh thuộc về các nhà đầu tư ngồi nước. Chính vì vậy, chính phủ Thái Lan đã phải có sự điều chỉnh lại việc quản lý đối với các nhà bán lẻ nước ngoài. Nếu như trước 2002 chính phủ Thái Lan mở cửa thị trường bán lẻ một cách tự do, thì hiện nay Chính phủ đang áp dụng điều luật về bán lẻ nội dung có hướng kiểm soát sự phát triển của các nhà bán lẻ nước ngoài, đồng thời tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các nhà bán lẻ trong nước. Hiện nay hành lang pháp lý của Thái Lan rất thuận lợi cho hướng phát triển quy mơ, chất lượng của loại hình bán lẻ hiện đại do vậy tốc độ phát triển của các siêu thị, cửa hàng tiện ích ngày càng thu hút người dân Thái đến với loại hình bán lẻ mới này.
1.5.3. Cộng hoà Pháp
Pháp là một đất nước phát triển, hệ thống bán lẻ hiện đại chiếm đa số thị phần và có sự phân bố theo quy mơ gắn liền với tính chất sản phẩm. Các siêu thị nhỏ có diện tích từ 120-400m2, hoặc các cửa hàng tiện ích hàng hố bao gồm phần lớn là thực phẩm, chiếm trên 90% doanh thu còn lại là các mặt hàng thiết yếu hàng ngày.
Các siêu thị có diện tích bán từ 400-2500m2 thương nằn ở trung tâm thành phố hoặc các khu tập chung đông dân cư, thực phẩm chỉ chiếm 36% doanh thu còn lại là doanh thu nhiều mặt hàng khác. Tuy nhiên cỡ siêu thị bán lẻ này chiếm 20% doanh thu thị phần bán lẻ ở Pháp.
Đại siêu thị được hiểu là đơn vị thương mại bán lẻ với khối lượng lớn tại một địa điểm, dựa trên nguyên tắc tự phục vụ đối với khách hàng mua với quy mô lớn. Các đại siêu thị này hiện nay tại Pháp có diện tích bán hàng từ 5.000 m2 đến 20.000 m2 và nằm ngoại ô các thành phố lớn. Các đại siêu thị chiếm tới 26% tổng doanh số bán hàng thực phẩm, 14% doanh số bán các loại hàng hoá khác và chiếm tới 20% tổng mức bán lẻ toàn quốc.
Comment [U10]: nguồn số
liệu?
Comment [U11]: nguồn?
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SIÊU THỊ HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về công ty Siêu thị Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tổng công ty Thương mại Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND Thành Phố Hà Nội, hoạt động về xuất nhập khẩu, chế biến thực phẩm, đồ uống, kinh doanh kho vận, bán xỉ bán lẻ các loại hàng hố. Trong lĩnh vực bán lẻ, Cơng ty Siêu thị Hà Nội (Công ty thành viên trong 23 công ty thành viên trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội) là điển hình bán lẻ theo hướng tổ chức bán lẻ một cách hiện đại, thể hiện chiến lược chiếm lĩnh thị trường bán lẻ của Tổng Công ty. Công ty Siêu thị Hà Nội tiền thân là cửa hàng Bách hoá Cửa Nam được thành lập vào tháng 5/1954. Sau khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì cơ cấu ngành kinh tế nước ta có nhiều thay đổi. Để phù hợp với sự chuyển đổi của ngành thương nghiệp đó, ngày 30/3/1993 cửa hàng Bách Hoá Cửa Nam được tách thành một đơn vị kinh doanh độc lập theo quyết định số 853/QĐ-UB của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội lấy tên là Cơng ty Bách Hố Số 5 Nam Bộ và tháng 7/2005 được chuyển đổi thành Công ty Siêu thị Hà Nội. Với tư cách là một pháp nhân kinh tế, Cơng ty có giấy phép đăng ký kinh doanh số 1050(UBND), có trụ sở giao dịch tại số 5 đường Lê Duẩn, Phường Điện Biên, Quận Ba Đình Thành Phố Hà Nội, có con dấu riêng, có cơ sở vật chất, hoạt động của Cơng ty theo hình thức tự hạch tốn tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật khi tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội.
41
Cho tới nay công ty đã tải qua 55 năm hoạt động trong lĩnh vực mua bán
với bề dày truyền thống và am hiểu thị trường đặc biệt là thị trường bán lẻ Hà Nội đã có những thành cơng nhất định, đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước, được tặng thưởng nhiêu huân chương, bằng khen, cờ thi đua của Thành phố và sở thương mại. Khi Việt Nam gia nhập WTO và lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ từ 1-1-2009 là nỗi lo mất thị phần vào tay các nhà đầu tư nước ngồi, buộc cơng ty phải có phương án nhằm đối phó, thích nghi điều kiện mới. Tổng Cơng ty Thương mại Hà Nội rất nhạy bén với thị trường đã đề xuất dự án tổ chức hệ thống bán lẻ hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện ích, cửa hàng nhượng quyền, cửa hàng chuyên doanh mang
tên Hapro Mart nhằm chiếm lĩnh trước thị phần bán lẻ. Công ty Siêu thị Hà Nội được lựa chọn để điều hành, phát triển trực tiếp dự án này cùng với sự hỗ
trợ hậu thuẫn của Tổng công ty và các công ty thành viên khác.
2.1.2. Sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy Công ty Comment [U12]: cụ thể nội dung của dự
án này là gì cần giải thích rõ
SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY SIÊU THỊ HÀ NỘI
BAN GIÁM ĐỐC
KHỐI QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
HAPRO MART
KHI NGHIP V TRIN
KHAI PHềNG T CHC HNH CHNH PHNG K TON TI CHNH PHềNG QUN Lí, GIM ST NGHIP V PHềNG MAR- KETING Phòng Kế hoch v phát trin
CHUI SIấU TH, CA HNG TIN CH HAPRO MART
PHỊNG ĐIỀU PHỐI HÀNG HỐ PHỊNG BÁN BN PHỊNG PT MẠNG LƯỚI, ĐẦU TƯ QUẢN LÝ HẠ TẦNG PHỊNG ĐỐI NGOẠI NHẬP KHẨU TRUNG TÂM PHÂN PHỐI HAPRO MART
2.2. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Siêu thị Hà Nội
2.2.1. Thị phần đạt đƣợc
Khách hàng mục tiêu của công ty là các hộ gia đình có nhu cầu thực phẩm thường xun, hàng ngày với sản phẩm chủ đạo là thực phẩm tươi sống, Công ty xác định đây là khúc thị phần cịn chưa được các nhà bán lẻ trong và ngồi nước chú trọng hoặc rất khó để phát triển do nhu cầu hàng ngày về thực phẩm của người tiêu dùng ln có thói quen cần phải có địa điểm thuận lợi, gần nhà để mua. Đây là chiến lược chiếm lĩnh thị phần khá hiệu quả do công ty đã tổ chức được hệ thống bán lẻ hiện đại, linh hoạt và tiện ích cho các hộ dân bằng hệ thống hàng loạt các cửa hàng tiện ích phân bổ khắp các khu dân cư. Đáp ứng được tâm lý mua hàng thực phẩm và các đồ gia dụng, cơng ty đã chiếm được cảm tình cũng như quy mơ thị phần khá lớn của khúc thị phần này, doanh thu của công ty ngày càng tăng do số lượng thị phần tăng.
Theo con số ước tính tổng hợp trong 1 tháng của Siêu thị Hapro Mart có địa điểm ở Thanh Xuân thì trung bình một ngày bình thường có khoảng 300-400 lượt người tới mua hàng tại Siêu thị, cịn con số này tại một điểm cửa hàng tiện ích Hapro Mart là 40-80 lượt đến mua hàng tuỳ theo năng lực, địa điểm của từng cửa hàng (số liệu dựa theo số thứ tự hoá đơn thanh toán cuối ngày của siêu thị, cửa hàng). Tại các thời điểm có các chương trình khuyến mại, ngày lễ con số này tăng lên rất nhanh từ 30-50% đặc biệt tại thời điểm tết có ngày đạt 250% lượng khách đến mua hàng so với ngày bình thường. Ta có thể dựa vào bảng tổng hợp doanh thu của các năm để thấy rõ quy mô thị phần tăng hàng năm của công ty.
Bảng 2.1 : So sánh kết quả kinh doanh của công ty qua các năm Đơn vị tính: 1000vnđ Stt Chỉ tiêu 1 Tổng doanh thu 2 Tổng lợi nhuận (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2003-2007) Nhìn vào kết quả
kinh doanh hàng năm ta có thể thấy con số doanh thu vượt trội của công ty, từ năm 2003 đến 2005 doanh số công ty chỉ đúng mức độ khá khiêm tốn do loại hình bán lẻ của cơng ty này được tổ chức theo các cửa hàng bách hoá, cửa hàng nhỏ lẻ truyền thống, doanh số thấp, thị phần rất hạn chế. Nhưng chỉ đến năm 2006 bằng việc chuyển đổi chiến lược bán lẻ thông qua hệ thống Hapro Mart, doanh số công ty đạt đến hơn 62 tỷ và đến hết năm 2007 doanh số công ty đã đạt mức 154 tỷ tăng thêm so với năm 2006 là 147,8%. Đây là những dấu hiệu đáng mừng đối với sự tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ của công ty và chứng tỏ khả năng bán hàng hiệu quả của hệ thống Hapro Mart.
Năm 2005, tổng mức bán lẻ tại thị trường Hà Nội là 44.823 tỷ đồng, Năm 2006 là 55.173 tỷ đồng, năm 2007 con số này ước đạt 68.966 tỷ đồng (theo số liệu của tổng cục thống kê trang web www. gso.gov.vn). Như vậy tỷ lệ thị phần bán lẻ của Công ty Siêu thị Hà Nội tính theo doanh số so với tổng mức bán lẻ trên thị trường Hà Nội năm 2005 là 0,109‰, năm 2006 là 1,126‰ đến năm 2007 là 2,232‰. Theo như tỷ lệ doanh thu Công ty/Tổng mức bán lẻ Hà Nội ta có thể thấy thị phần hàng năm của Công ty tăng trưởng rất mạnh, khả năng chiếm lĩnh thị phần Hà Nội liên tục được cải