Đổi mới hoạt động bộ máy tổ chức quản lý nhà nƣớc đối với khu vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghệ thông tin việt nam (Trang 109 - 110)

VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN

Đẩy mạnh cải cách hành chính, coi đây là khâu đột phá để bộ máy quản lý nhà nước vừa gọn nhẹ vừa hiệu quả là cực kỳ quan trọng trong thời gian tới.

Từng bước tách dần chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh, chức năng hành chính với chức năng dịch vụ cơng,

phân định và làm rõ các quy chế pháp lý khác nhau đối với các loại cơ quan, phân rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành, từ Trung ương xuống địa phương, tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy, xây dựng một nền hành chính hiệu quả và minh bạch.

Thực hiện phân cấp quản lý hành chính, giao quyền chủ động cho chính quyền cơ sở (quận/huyện, phường/xã) đi đơi với cơng tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, hậu kiểm đối với các doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh.

Cần xác định rõ vai trị của Chính phủ trong phát triển kinh tế tư nhân là hỗ trợ gián tiếp thơng qua cơ chế, chính sách, khơng tham gia trực tiếp, làm thay công tác quản lý và điều tiết sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.

Thực hiện chính sách phân cấp rõ ràng cho các sở, ban, ngành ở cấp địa phương theo dõi hỗ trợ sự phát triển của kinh tế tư nhân.

Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công vụ công chức theo hướng chun mơn hố, chun nghiệp hoá, kiến thức gắn liền với thực tiễn. Đồng thời, khơng ngừng tìm cách cải tiến trình tự giải quyết các thủ tục hành chính, tạo điều kiện để người dân dễ dàng làm thủ tục bước vào kinh doanh.

Đổi mới cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, hậu kiểm đối với doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân theo hướng vừa nắm chắc tình hình sản xuất, kinh doanh, vừa không gây phiền hà cho các doanh nghiệp; công bố rõ kết quả thanh tra, kiểm tra tại các doanh nghiệp, xử lý kịp thời các doanh nghiệp sai phạm. Ngược lại, các cơ quan giám sát phải chịu trách nhiệm nếu như có kết luận sai làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự và tài sản của doanh nghiệp.

Thực hiện đồng bộ cơng tác kế tốn, kiểm tốn để cho các doanh nghiệp cơng khai hố các hoạt động kinh doanh, hướng dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia ngày càng nhiều vào hệ thống đánh giá chất lượng ISO, mẫu mã, nhãn mác, giá cả trên bao bì sản phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghệ thông tin việt nam (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w