Tốc độ tăng trưởng GDP và CPI Việt Nam giai đoạn 2006-2011

Một phần của tài liệu Hoạt động mua lại và sáp nhập NH trong quá trình tái cấu trúc NH tại Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 264 (Trang 37 - 38)

Đơn vị: %

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Thứ ba, dự báo tình hình kinh tế khó khăn này sẽ tiếp tục kéo dài sang năm

2012. Cụ thể, lạm phát giảm nhưng khó có khả năng giảm mạnh do áp lực của lộ trình điều chỉnh tăng giá điện, điều hành giá xăng dầu theo thị trường và tỷ giá tăng cũng như yếu tố tâm lí của người dân. Bên cạnh sức ép lạm phát, kinh tế trong năm 2012 sẽ khó khăn hơn so với năm 2011 do giá hàng hóa thế giới không kể dầu được Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF dự báo sẽ giảm 5,6% trong năm 2012. Khi xuất khẩu trong năm 2011 tăng chủ yếu do yếu tố giá thì xu thế trên có thể ảnh hưởng mạnh đến xuất khẩu trong

Chỉ tiêu VĐL Năm Tốc độ tăng/giảm (%) 2008 2009 2010 2011 2009/ 2008 2010/ 2009 2011/ 2010 VĐL của các NHTMNN 38.375 45.960 67.258 77.527 19,82 46,34 15,27 VĐL của các NHTMCP 72.567 98.923 138.791 164.502 36,32 40,30 18,52 VĐL của các NHTMVN 110.924 144.883 206.049 242.029 30,61 42,22 17,46 28

năm 2012, hơn nữa vấn đề nợ công của Châu Âu chưa được giải quyết có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu của thị trường Châu Âu và Mỹ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2012.

Chính vì vậy, để đối phó với cơn bão khủng hoảng, ổn định và phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã ra Nghị quyết tái cấu trúc nền kinh tế, tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất là tái cấu trúc đầu tư; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. Chủ trương này được cụ thể hóa bởi Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng được thơng qua vào tháng 2/2013 cùng với các Đề án chuyên biệt tái cơ cấu một số lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế. Đây là chủ trương lớn thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước nhằm cải tổ nền kinh tế cùng với đẩy lùi tác động, ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam trước yêu

cầu tái

cấu trúc

2.1.2.1 Số lượng ngân hàng

Tính đến năm 2011, quy mô ngành ngân hàng Việt Nam với 5 ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN), 37 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), 55 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngồi (NHNNg và CN NHNNg), 4 ngân hàng liên doanh. Có thể thấy số NHNNg và CN NHNNg không ngừng gia tăng.

Một phần của tài liệu Hoạt động mua lại và sáp nhập NH trong quá trình tái cấu trúc NH tại Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 264 (Trang 37 - 38)