Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh trong Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty thương mại lợi thắng (Trang 39 - 60)

1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinhdoanh trong doanh nghiệp

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh trong Doanh nghiệp

nghiệp

Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hay khơng có hiệu quả. Nếu theo phƣơng pháp so sánh tồn ngành có thể lấy giá trị bình qn đạt đƣợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu khơng có số liệu của tồn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trƣớc. Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt đƣợc các chỉ tiêu này mới có thể đạt đƣợc các chỉ tiêu về kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp nên thƣờng đƣợc dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau.

* Sức sản xuất của vốn:

ứ ả

Tổng vốn kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tạo ra doanh thu: một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

* Doanh thu trên chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

ỷ ấ ợ

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhƣng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn:

ỷ ấ ợ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn của DN. * Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ:

ỷ ấ ê ổ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh

- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động: * Năng suất lao động của một công nhân viên:

Năng suất lao động của một nhân viên trong kỳ =tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kì / Tổng số CNV làm việc trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một công nhân viên trong kỳ làm ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

* Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lƣơng:

Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ / Tổng chi phí tiền lương trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lƣơng trong kỳ làm ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

* Hệ số sử dụng lao động

Hệ số sử dụng lao động = Tổng số lao động được sử dụng / Tổng số lao động hiện có

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp: số lao động của doanh nghiệp đã đƣợc sử dụng hết năng lực hay chƣa, từ đó tìm ngun nhân và giải pháp thích hợp.

- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn : * Sức sản xuất của vốn cố định:

ứ ả ấủốốđị

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

* Sức sinh lời của vốn cố định:

ứ ờủốốđị

Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

* Sức sản xuất của vốn lƣu động: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

ứ ả ấủốƣđộ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

ứ ờủốốđị

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

* Hệ số đảm nhiệm của vốn lƣu động: Vốn lƣu động bình quân trong kỳ

ệ ốđả ệủốƣđộ

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn đảm nhiệm việc sản xuất ra một đồng doanh thu.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động nêu trên thƣờng đƣợc so sánh với nhau giữa các thời kỳ. Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố thuộc vốn lƣu động tăng và ngƣợc lại.

Mặt khác, nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên vận động khơng ngừng và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hố để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lƣu động, do đó, sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.2.3.3. Các chỉ tiêu tuyệt đối

Nhóm chỉ tiêu này cho ta thấy ngay kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng doanh thu = Tổng khối lƣợng sản phẩm x Giá bán

Chi phí = Chi phí trực tiếp + Chi phí gián tiếp + Chi phí tài chính + Chi phí thuế Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

1.2.3.4.. Các chỉ tiêu tƣơng đối

* Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Nhóm chỉ tiêu này cho phép ta thấy rõ đƣợc một cách tổng quát về hiệu quả kinh doanh hay nói cách khác là khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Trên cơ

sở đó, doanh nghiệp có thể đánh giá đƣợc tình trạng tăng trƣởng, điều chỉnh cơ cấu tài chính để sƣ dụng vốn có hiệu quả, ngăn ngừa rủi ro và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh trong tƣơng lai.

- Sức sinh lời của doanh thu ( ROS)

Sức sinh lời của doanh thu ( ROS – Return On Sales )đƣợc xác định bằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần trong kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp.

ứ ờ ủ

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị doanh thu thuần đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số này càng cao càng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.

Xét về tổng thể, chỉ số này càng cao càng tốt nhƣng không phải lúc nào giá trị của nó càng cao là tốt vì cần phải xem xét về giá bán của sản phẩm hay dịch vụ. Nếu tỷ suất này cao vì giá thành giảm thì đó là tín hiệu tốt nhƣng nếu tăng do giá thành tăng trong điều kiện cạnh tranh khơng đổi thì bất lợi vì tính cạnh tranh của doanh nghiệp về lâu dài sẽ giảm làm cho doanh thu và lợi nhuận sẽ giảm theo. Do đó, để đánh giá chỉ tiêu này đƣợc chính xác, ta cần phải so sánh với các năm trƣớc và so sánh chỉ tiêu này với chỉ tiêu ngành.

- Khả năng sinh lời của tài sản (ROA)

Khi phân tích sức sinh lời của tài sản, cần tập trung phân tích hai yếu tố: Sức sinh lời của tài sản và sức sinh lời kinh tế của tài sản.

+ Sức sinh lời của tài sản:

Sức sinh lời của tài sản ( ROA – Return On Assets ) đƣợc xác định bằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên tài sản bình quân trong kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp.

ứ ờủàả

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản bình quân đƣa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Sức sinh lợi của tài sản càng lớn, hiệu quả hoạt động càng cao và ngƣợc lại.

Hay ROA đƣợc chia thành hai bộ phận là sức sinh lời của doanh thu và vòng quay của tổng tài sản qua phƣơng trình Dupont nhƣ sau:

ổ Nhƣ vậy ROA vịng quay của tổng tài sản. Muốn tăng ROA ta có thể tăng một trong hai yếu tố trên.

Để cải thiện sức sinh lời của doanh thu, doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh so với doanh thu. Trong trƣờng hợp này cần chú trọng vào việc kiểm sốt chi phí để gia tăng thành phần tỷ suất lợi nhuận trong ROA hoặc tăng giá bán. Tuy nhiên tăng giá bán thƣờng gặp khó khăn do sức ép của cạnh tranh. Theo phân tích trên nếu doanh nghiệp cắt giảm chi phí thì có thể hi sinh các hoạt động đầu tƣ trong tƣơng lai nhƣ chi phí nghiên cứu phát triển, thay đổi phƣơng pháp khấu hao. Điều này cải thiện đƣợc lợi nhuận cải thiện trong kỳ nhƣng sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ, mất thị phần và giảm khả năng sinh lợi trong tƣơng lai. Doanh nghiệp cũng có thể cắt giảm chi phí trong năm bằn cách cắt giảm chi phí bảo dƣỡng máy móc thiết bị trong năm, điều này cải thiện đƣợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, tuy nhiên có thể dẫn đến phải tiêu tốn nhiều chi phí sửa chữa hoặc phải thay thế máy móc thiết bị trong tƣơng lai.

Muốn tăng vịng quay tổng tài sản, doanh nghiệp có thể giảm lƣợng tải sản ở mức thấp hơn, trong khi vẫn duy trì hoặc tăng doanh thu nhƣ: có kế hoạch thúc đẩy việc thu hồi cơng nợ để giảm các khoản phải thu, giảm mức tồn kho cơng cụ,

cần thiết…nhƣ vậy giảm bớt giá trị tài sản sẽ thực hiện đƣợc. Nếu ROA quá lớn sẽ chứa đựng nhiều rủi ro đối với doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải so sánh chỉ số này giữa các kì hạch tốn với nhau để theo dõi sự di chuyển của tài sản và so sánh với các công ty cùng ngành để thấy đƣợc hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp.

+ Sức sinh lời kinh tế của tổng tài sản

ỷ ố ứ ờ

Ý nghĩa: Chỉ số này là một tỷ số tài chính để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hƣởng của thuế và địn bẩy tài chính. Nó thƣờng đƣợc dùng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các doanh nghiệp có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau. Tỷ số mang giá trị dƣơng càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi. Tỷ số mang giá trị âm là doanh nghiệp thua lỗ, cụ thể là: nếu BEP cao hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên huy động vốn vay từ bên ngồi vì lúc đó nợ sẽ làm tăng thu nhập trên vốn CSH nhiều lần, nếu BEP thấp hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên ƣu tiên tài trợ bằng vốn CSH.

- Sức sinh lời của vốn CSH (ROE)

Sức sinh lời của doanh thu ( ROE – Return On Equity) đƣợc xác định bằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên vốn CSH bình quân trong kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp.

ứ ờ ủ ố

Trong đó:

Vốn CSH bình qn = (Số vốn CSH hiện có ĐK +Số vốn CSH hiện có CK )/2 Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn CSH đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế.

Có thể nói, trong hệ thống các chỉ tiêu thì Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) là chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ảnh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Đây chính là mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các CSH.

Để phân tích chỉ tiêu này một cách thấu đáo, các nhà quản trị tài chính thƣờng vận dụng cơng thứ Dupont trong các phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Cơng thức Dupont cho phép nhà phân tích nhìn khái qt đƣợc tồn bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra các quyết định đúng đắn, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

Công thức Dupont thƣờng đƣợc biểu diễn dƣới hai dạng, bao gồm dạng cơ bản và dạng mở rộng, cả hai dạng này đều bắt nguồn từ dạng triển khai chỉ tiêu ROE. Dupont đƣợc triển khai dƣới dạng cơ bản sau:

ợ ậ ò

Hay ROE = Hệ số lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Đòn bẩy tài chính

Khi khai triển chỉ tiêu ROE ở trên ta nhận thấy chỉ tiêu này đƣợc cấu thành bởi ba yếu tố chính:

+ Sức sinh lời của doanh thu: là yếu tố phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp

+ Vịng quay tồn bộ vốn ( vịng quay tài sản): là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp

+ Hệ số nợ: là yếu tố phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Để tăng ROE, doanh nghiệp có ba lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên. Một là doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí, nhằm gia tăng lợi nhuận rịng biên.

Hai là doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình nhằm nâng cao vịng quay tài sản. Ba là doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao địn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tƣ. Nếu mức lợi nhuận/ tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tƣ của doanh nghiệp là có hiệu quả.

Để phân tích sâu hơn ta có thể sử dụng cơng thức Dupont đƣợc triển khai dƣới dạng mở rộng:

ợ ậ ừ

ốƣđộ

Dạng thức mở rộng của công thức Dupont giúp doanh nghiệp nhìn sâu hơn vào những yếu tố cấu thành nên ROE. Rõ rang là ROE chịu sự tác động của những yếu tố tài chính sau:

+ Bố trí cơ cấu tài sản: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc phần nào vào chính sách phân bổ vốn đầu tƣ vào loại tài sản nào, thời điểm nào là hợp lý. Bố trí cơ cấu tài sản hợp lý sẽ làm cho nguồn vốn khơng bị lãng phí, mất hiệu quả.

+ Cơ cấu vốn hay hệ số địn bẩy tài chính: việc sử dụng vốn vay ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp.

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, ta hãy xét sự ảnh hƣởng của lãi vay tới ROE bằng công thức sau đây:

ROE = [ BEP + Địn bẩy tài chính ( BEP – r)](1-t)

Trong đó: BEP: Sức sinh lời kinh tế của tài sản

r: Lãi vay t: Thuế TNDN

+ Nếu BEP lớn hơn chi phí sử dụng vốn vay thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh tăng lên, doanh nghiệp nên vay thêm để mở rộng qui mơ kinh doanh. Nếu BEP nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn vay thì việc vay nợ sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp hạn chế vay thêm vốn và nên sử dụng bằng vốn tự có.

+ Quản lý các hoạt động kinh doanh khác: Nếu lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác tăng sẽ giúp ROE tăng lên.

+ Quản lý chi phí hợp lý hợp lệ: Lợi nhuận của công ty chịu sự ảnh hƣởng rất lớn của việc quản lý các loại cho chi phí nhƣ: chi phí thuế, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp,…nếu một trong các chi phí đó tăng cao sẽ làm ROE

giảmxuống.

+ Hiệu suất sử dụng tài sản: Vòng quay vốn lƣu động cao sẽ ảnh hƣởng tốt đến kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau sẽ có vịng quay vốn lƣu động khác nhau.

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: để tăng chỉ số này, doanh nghiệp cần phải quản lý chi phí chặt chẽ sao cho chi phí bỏ ra thất nhất để đạt đƣợc kết quả cao nhất. Những chi phí đó là: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí tài chính, chi phí thuế ( Thuế TNDN).

* Những chỉ tiêu phân tích

- Vịng quay tài sản:

ố ò ủ ổ

Ý nghĩa: Số vòng quay của tài sản cho biết, trong kỳ kinh doanh tài sản của doanh nghiệp quay đƣợc mấy vòng. Số vòng quay càng lớn hiệu năng hoạt động của tài sản càng cao và ngƣợc lại.

- Cơ cấu vốn:

Để có một cái nhìn khái qt về sứ mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, ta xét đến một số tỷ trọng sau:

ỷ ọ ố

Chỉ tiêu này càng lớn thì tài sản của doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ bằng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty thương mại lợi thắng (Trang 39 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w