- DUNG TÍCH GẦU: Q= 0.65M3 BÁN KÍNH: RMIN = 8.95M
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG TƯỜNG TẦNG HẦM
TƯỜNG TẦNG HẦM
VIII.1. PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG
Tường tầng hầm được tiến hành sau khi các cơng đoạn thi cơng bêtơng đài mĩng, sàn tầng hầm kết thúc.
Khi thi cơng coppha tường tầng hầm, cĩ thể tận dụng sàn tầng hầm làm vị trí neo giữ hệ cây chống, cáp giằng..khi đĩ, trong q trình đổ bêtơng sàn tầng hầm cần bố trí sẵn các cốt thép chờ, neo vào bêtơng sàn để phục vụ cho mục đích này.
VIII.2. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ :
Trước khi thực hiện cơng tác cốt thép cho tường tầng hầm, cần tiến hành cơng đoạn vệ sinh cốt thép chờ đã dính bêtơng trong q trình đổ sàn tầng hầm. Cĩ thể thực hiện bằng bàn chải sắt hoặc các dụng cụ tương đương. Lưu ý làm sạch các tấm Waterstop được đặt sẵn tại vị trí mạch ngừng giữa
lớp bêtơng sàn và tường tầng hầm.
Tập kết trên mặt bằng sàn các tấm coppha, cây chống dọc theo chu vi tường tầng hầm.
VIII.3. CƠNG TÁC CỐT THÉP:
Lắp dựng cốt thép tường tầng hầm, cốt thép theo phương dọc được liên kết với thép chờ đà kiềng.
Bố trí các cục kê bêtơng cao 2,5cm, cách khoảng a=800 theo 2 phương trên lưới thép tường.
Cĩ thể dùng các thanh thép đai Þ10, uốn thành chữ U để giữ khoảng cách cố định giữa 2 lớp lưới thép.
VIII.4. CƠNG TÁC CƠPPHA:
Coppha tường tầng hầm sử dụng các tấm coppha nhựa định hình FUVI.
Cốt thép tường tầng hầm
Thép đai giữ khoảng cách
Với chiều cao tường tầng hầm là 1.95 m. Cao trình đổ bêtơng ngừng tại vị trí ngang mặt đất
Theo đĩ, cĩ thể chọn tấm coppha tiêu chuẩn cĩkích thước : 500X1000X50 bố trí trên mặt đứng như sau.
TL : 1/202x 2x 10 00 = 20 00 15 0 500 500 500 500 500 500 6x500 = 3000
Hình bên : Trích đoạn một module tấm coppha tường tầng hầm.
VIII.4.1. Tính tốn và bố trí ti giằng , sườn, cây chống: a. Quan điểm tính tốn :
Cơppha tường tầng hầm chủ yếu chịu tác dụng lực xơ ngang của bêtơng do : Trọng lượng của bêtơng mới đổ
Tải trọng do đổ bêtơng: q = 400 KG/m2
Tải trọng do đầm vữa bêtơng : qđầm = 200 KG/m2