- DUNG TÍCH GẦU: Q= 0.65M3 BÁN KÍNH: RMIN = 8.95M
d. Kiểm tra cây chống
Chiều cao của vách : h = 3,0m
Tải trọng giĩ lấy theo cấp giĩ địa phương: 100 KG/m2
(Để đơn giản giá trị này đã cĩ kể đến ảnh hưởng theo chiều cao của áp lực giĩ) Áp lực ngang lớn nhất do giĩ gây ra:
H =100 1.2 3.0 2.2 792× × × = KG
Vậy tính tốn cây chống xiên theo tải trọng giĩ: H =316.80KG
Nội lực P trong thanh chống xiên tính bằng cơng thức: P H h l n c b × × = × × Trong đĩ:
b - Hình chiếu thanh chống xiên trên mặt bằng; b = 2.0m c - Chiều cao chống; c = 2,6m
h - Chiều cao cột; h = 3,0m. l -Chiều dài thanh chống; l = 3 m
n – số cây chống xiên, n = 3 ⇒ . . 792 3.0 3 456.92 [ ] 1900 . . 3 2.6 2.0 H h l P KG P KG n c b × × = = = < = × × ( Thoả ).
Vây cây chống đảm bảo khả năng chịu lực. Tuy nhiên để tăng cường ổ định cho vách ta tăng cường thêm các cây chống ngang ở chân vách
IX.7. TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO CƠPPHA DẦM:
IX.7.1. Câú tạo :
Cốp pha dầm, sàn sử dụng loại cốppha nhựa tiêu chuẩn Fuvi kết hợp với tầm gỗ đệm vào các gĩc dầm khi các tấm cốp pha Fuvi đủ kích thước thích hợp với chiều dài các cạnh ơ sàn
Sử dụng ti giằng để giữ thành cốp pha, chịu áp lực từ tấm cốp pha truyền vào. Các sườn đứng chỉ nhằm mục đích cấu tạo giữ các ty xuyên này.
Sử dụng các thanh gỗ và thép gĩc 50X50 định vị cốp pha dầm.
Sử dụng thanh Pan ngang bằng thép hộp 50X100 để sườn đáy dầm, khoảng cách 0.5 m.
Sử dụng thanh chống thép tiêu chuẩn (K103) của Hồ Phát, cách nhau 0,8m. (xem các giá trị bảng tra phần phụ lục tính tốn)
TẤM NỐI GĨC TRONG100x1000x50 150 100x1000x50 150 60 0 THÉP H?P 50x50 CÁCH NHAU 500 PAN NGANG 50x100 CÁCH NHAU 500 50 20 0 15 0 50 15 0 30 0 100 200 100 120 280 400 400 280 120 800 800 MẶT CẮT CỐP PHA DẦM 400 x600
IX.7.2. Kiểm tra ti giằng, tính tốn và bố trí thanh sườn : a. Kiểm tra ti giằng M12 :
Aùp lực bêtơng : 2 1 2500 0.75 1875 / q =γh= × = KG m Tải trọng do đổ bêtơng: q = qđổ = 400 KG/m2 Tải trọng do đầm rung: q = qđầm = 200 KG/m2
Lực phân bố tác dụng vào ván khuơn :
qo= 1875 + 400 = 2275 KG/m2
Lực tác dụng vào ti giằng :
P q a b= o( . ) 2275 (0.45 0.5) 1023.75= × × = KG
Lực tính tốn tác dụng vào ti giằng: Ptt =1.3× =P 1.3 1023.75 1330.87× = KG
Cường độ chịu lực của ti giằng :
[ ] . 2100 1.22 2375.044 1330.87
4 tt
P =R F = ×π × = KG P> = KG
=> Vậy, ty giằng đảm bảo điểu kiện chịu áp lực ngang của bêtơng.
=> việc bố trí các thanh sườn gỗ ngang, đứng chỉ làm nhiệm vụ định vị cốppha.