Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngụ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ (Trang 48 - 53)

3. í nghĩa khoa học và thự tiễn của đề tài

1.4.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngụ ở Việt Nam

Ở Việt Nam, cõy ngụ cú vai trũ quan trọng trong cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, là cõy lương thực đứng thứ 2 về diện tớch sau cõy lỳa. Cỏc sản phẩ m từ ngụ ở nước ta hiện nay chủ yếu được sử dụng làm thức ăn chăn nuụi, cũn lại một phần nhỏ được sử dụng chế biến rượu, cồn, nguyờn liệu chế biến bỏnh

phẩm sạch, khụng chứa dư lượng thuốc BVTV của người dõn cũng tăng lờn, đó tạo cơ hội lớn cho việc phỏt triển của ngụ thực phẩm như ngụ nếp, ngụ đường và ngụ rau.

Cụng tỏc nghiờn cứu về ngụ của nước ta chậm hơn nhiều nước trờn Thế giới vài thập kỷ. Giai đoạn 1955-1970 cỏc nhà khoa học cũng đó bước đầu điều tra về thành phần loài và giống địa phương. Trờn cơ sở đỏnh giỏ cỏc giống địa phương, đó chọn ra những giống tốt và tiến hành chọn lọc phục vụ cho sản xuất. (Cao Đắc Điểm, 1988)

Từ 1971 - 1986 cỏc nhà khoa học Việt Nam đó bắt đầu chương trỡnh chọn tạo giống ngụ lai và được tập trung cao độ từ năm 1990 đến nay. Bước đầu thành cụng trong việc chọn tạo cỏc giống lai khụng quy ước như: LS-3, LS-5, LS-6, LS-7, LS-8…, cỏc giống này cú năng suất 3-7 tấn/ha đó được mở rộng nhanh chúng trờn phạm vi toàn quốc. Tiếp đến là những thành cụng trong cụng tỏc nghiờn cứu giống lai quy ước, trong một thời gian ngắn cỏc nhà nghiờn cứu ngụ Việt nam đó tạo ra hàng loạt cỏc giống tốt cho năng suất cao từ 7 – 10 tấn/ha như: LVN-10, LVN-4, LVN-17, LVN-25, LVN-99, LVN-9, LVN-145, LVN-8960, LVN-14, LVN-61,…Cỏc giống này khụng thua kộm cỏc giống ngụ của cỏc Cụng ty nước ngoài về cả năng suất và chất lượng, Theo ước tớnh, giống ngụ lai do Việt Nam lai tạo hiện nay chiếm khoảng 60% thị phần giống của cả nước.

Như vậy, chương trỡnh chọn tạo giống ngụ Việt Nam đó từng bước phỏt triển từ giống lai khụng quy ước đến lai kộp, lai ba, lai đơn cải tiến và lai đơn. Những thành tớch đú đó đưa sản xuất ngụ Việt Nam đứng trong hàng ngũ cỏc nước tiờn tiến ở Chõu Á. Một loạt cỏc giống lai do Việt Nam chọn tạo đó được trồng ở tất cả cỏc vựng sinh thỏi trong cả nước. Cựng với việc mở rộng diện tớch được trồng bằng giống lai thỡ cỏc biện phỏp kĩ thuật canh tỏc như thời vụ, mật độ, phõn bún cũng được nghiờn cứu và được và ỏp dụng rộng rói trong sản xuất. Đặc biệt, cụng trỡnh nghiờn cứu trồng ngụ trờn nền đất ướt, đó làm tăng diện tớch

Cụng nghệ sinh học là một ngành khoa học mới được ỏp dụng ở Việt Nam nhưng cũng đó đạt được những thành cụng bước đầu. Kỹ thuật nuụi cấy bao phấn ở Viện Nghiờn cứu ngụ đó ngày càng hoàn thiện và đó chọn ra hơn 10 dũng đơn bội kộp, bước đầu đỏnh giỏ là rất cú triển vọng, đó sử dụng kỹ thuật tạo dũng đơn bội kộp. Đặc biệt từ năm 2002, Việt Nam đó tham gia vào mạng lưới cụng nghệ sinh học vựng ngụ Chõu Á nhằm đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ sinh học vào tạo giống với 3 nội dung chớnh là: (1) phõn tớch đa dạng di truyền tập đoàn nguyờn liệu, phõn nhúm ƯTL, (2) chuyển gen O- paque 2 quy định tớnh trạng ngụ chất lượng cao vào ngụ thường, (3) xõy dựng bản đồ gen chịu hạn. Bước đầu chương trỡnh này hoạt động cú kết quả khả quan và được AMBIONET đỏnh giỏ cao, đó tiến hành phõn tớch đa dạng tập đoàn dũng của Viện ngụ bằng kỹ thuật SSR.

Như vậy, để sản xuất ngụ Việt Nam theo kịp cỏc nước tiờn tiến và đạt năng suất trung bỡnh của thế giới, việc quan trọng nhất là tăng cường thu thập cỏc nguồn nguyờn vật liệu phự hợp, kết hợp chọn tạo giống bằng cỏc phương phỏp hiện đại với truyền thống, đẩy mạnh nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc để phỏt huy tối đa tiềm năng của giống, chọn tạo giống chống chịu phục vụ cho cỏc vựng khú khăn.

CHƢếNG 2

ĐỐI TƢNG, NI DUNG VÀ PHƢếNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Vt liệu và phƣừng phỏp bố trớ thớ nghim

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)