ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP tiên phong chi nhánh thanh xuân 227 (Trang 72)

HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TIÊN PHONG BANK THANH XUÂN

2.3.1 Những thành tựu và kết quả đạt được

2.3.1.1 Mơi trường kiểm sốt

- Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức:

TPBank Thanh Xuân đã xây dựng và phổ biến rộng rãi các quy tắc, quy định về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp bằng văn bản đến toàn thể CBNV. Từ ban lãnh đạo đến các CBNV đều nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp. Ban lãnh đạo Chi nhánh luôn đi đầu làm gương trong việc thực hiện đúng nội quy, chuẩn mực nghề nghiệp đồng thời cũng thường xuyên khuyến khích, động viên CBNV để nâng cao tinh thần, đạt hiệu quả cao trong công việc. Việc phân công, phân nhiệm đã được thực hiện theo đúng chức vụ, năng lực nhân viên được đảm bảo

- Cam kết năng lực: Nhân viên TPBank Thanh Xuân là đội ngũ nhân viên trẻ

đều tốt nghiệp từ đại học trở lên, năng động và nhiệt huyết. Công tác đào tạo và

nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đối với đội ngũ CBTD mới được ban lãnh đạo

ngân hàng đặc biệt quan tâm. Các lớp đào tạo nghiệp vụ diễn ra định kỳ giúp các

CBTD kịp thời cập nhật và nắm bắt thông tin mới cũng như nâng cao kiến

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy cơng việc, khích lệ tinh thần làm việc cho nhân viên và cũng thẳng thắn, nghiêm khắc phê bình những nhân viên vi phạm quy chế.

Ban lãnh đạo theo phong cách gần gũi mềm dẻo, hòa đồng thân thiện với cấp dưới tạo nên môi trường làm việc thoải mái, áp lực công việc được giảm tải, hiệu quả làm việc được tăng lên.

Ban lãnh đạo ln ln có những hoạt động nhằm kích thích sự phát triển của phòng KHDN như chú trọng giữ liên lạc và chăm sóc, tri ân khách hàng một cách chu đáo nhằm duy trì, mở rộng mối quan hệ với KH, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Cơ cấu tổ chức: Với cơ cấu tổ chức tinh giản, nhỏ gọn giúp tiết kiệm chi phí

cho ngân hàng mà hiệu quả cơng việc vẫn được đảm bảo tạo khơng khí thân thiện

khi làm việc mà vẫn đáp ứng đủ nguyên tắc phân cơng phân nhiệm. Chức năng,

nhiệm vụ của từng phịng ban được phân chia phù hợp giúp nâng cao hiệu

quả kinh

doanh. Cơ cấu tổ chức đảm bảo sự độc lập giữa phịng ban tuy nhiên vẫn có

sự liên

kết, bổ trợ chặt chẽ. Đây chính là cơ sở quan trọng giúp ngân hàng hoạt động và

phát triển bền vững.

- Phân công quyền hạn và trách nhiệm: Mỗi bộ phận, cá nhân đều được phân

công quyền hạn và trách nhiệm hợp lý với năng lực và cấp bậc. Đối với hoạt động

tín dụng thẩm quyền xét duyệt tín dụng được thực hiện một cách nhất quán từ giám

đốc chi nhánh đến lãnh đạo phòng đến CBNV. Mỗi phòng ban, mỗi cá nhân được

đảm bảo thực hiện đúng quyền hạn và chức năng riêng để loại bỏ sự trùng

lặp, giảm

rủi ro gian lận trong quy trình

- Các chính sách đãi ngộ nhân sự: Chính sách đãi ngộ tài chính đa dạng thu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy chặt chẽ, sử dụng bảng xếp hạng tín dụng để dễ dàng đánh giá rủi ro và và đưa ra biện pháp phù hợp.

2.3.1.3 Về hệ thống thông tin và trao đổi thông tin

Với mục tiêu trở thành một ngân hàng số hàng đầu, TPBank đã có cơ sở hệ thống thơng tin quản lý hiện đại và chất lượng, các quy định và thông tin KH được thể hiện chi tiết trên phần mềm truy cập nội bộ giúp toàn thể CBNV dễ dàng tiếp cận.

Hệ thống thơng tin kế tốn được tổ chức theo đúng nguyên tắc đề ra, hoạt động luân chuyển chứng từ cũng được kiểm soát khá chặt chẽ.

Trao đổi thông tin được tổ chức rộng khắp đảm bảo sự truyền đạt thông tin xuyên suốt và thống nhất giữa các giữa các cấp và các phòng ban. Sử dụng mạng nội bộ, email nội bộ và hệ thống truy cập thông tin nội bộ cũng là cách trao đổi thông tin nội bộ hiệu quả.

2.3.1.4 về các hoạt động kiểm soát

Trong từng khâu của quy trình tín dụng các kiểm sốt được xây dựng chặt chẽ như: ban hành các văn bản, các quy định về nghiệp vụ tín dụng, xét duyệt và kiểm tra chi tiết trong từng khâu của nghiệp vụ tín dụng để ngăn ngừa tối đa các rủi ro có thể xảy ra. Ngoài ra trong tất cả các hoạt động khác của chi nhánh hoạt động kiểm soát liên quan đến phê duyệt, đánh giá hoạt động kinh doanh, thiết lập quyền truy cập thông tin, phân chia nhiệm vụ... đều được giám sát chặt chẽ. Kiểm soát vật chất cũng được thực hiện hiệu quả đảm bảo tính an tồn cho chi nhánh.

2.3.1.5. Giám sát các kiểm soát

Ban lãnh đạo chi nhánh đã thực hiện hoạt động giám sát thường xuyên hoạt động của của chi nhánh đặc biệt là hoạt động tín dụng. Việc giám sát thường xuyên đã đem lại hiệu quả cao giúp ban lãnh đạo nắm bắt được tình hình hoạt động của chi nhánh giúp quá trình điều hành mọi hoạt động của chi nhánh diễn ra an toàn, hiệu quả. Hoạt động kiểm toán nội bộ cũng giúp các CBTD ý thức việc phải luôn tuân thủ đúng quy chế, quy trình tín dụng để hồn thành cơng việc một cách tốt nhất.

2.3.2. Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

2.3.2.1. Mơi trường kiểm sốt

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

- Sự thiết hụt nhân sự dẫn đến tình trạng q tải cơng việc của các CVKH. Đặc biệt khi CVKH có kinh nghiệm lâu năm làm việc với các KH lớn nghỉ việc

gây ra

công việc bị tồn đọng trong khi chưa tìm được nhân sự mới. Chi nhánh đang thiếu

hụt những CVKH dày dặn kinh nghiệm trong hoạt tín dụng KHDN. Ngồi ra, các

cán bộ mới thường cịn rất trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý nghiệp vụ

nên dễ

dẫn đến những phán đốn sai lầm trong những tình huống bất thường, việc

đào tạo

tại chi nhánh cũng diễn ra không thường xun và ít có những buổi chia sẻ kinh

nghiệm tín dụng.

Điều này được lý giải do chính sách lương, thưởng tuy có cạnh tranh nhưng chỉ trong phạm vi các ngân hàng tầm trung và nhỏ, so với các ngân hàng lớn thì vẫn chưa đủ sức hút đối với các cán bộ nhân viên có năng lực làm việc xuất sắc nên khơng níu giữ được các nhân viên ở lại làm việc lâu dài và ổn định, các nhân viên trẻ thì thường có tư tưởng làm việc tạm thời lấy kinh nghiệm là chính làm bàn đạp tìm cơng việc mới nên thường có năng lực nhưng ít kinh nghiệm làm việc

- Do mỗi CVKH thường quản lý chuyên về KH thuộc lĩnh vực thế mạnh của mình và do tính chất hoạt động tín dụng KHDN địi hỏi có kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu nên khi một CVKH cao cấp nghỉ việc, việc bàn giao KH cho

chuyên viên khác quản lý dẫn đến việc khơng hiểu rõ về khách hàng doanh nghiệp

đó nên có thể xảy ra nhiều nhầm lẫn, sai sót.

- Các quy định về chính sách tín dụng mới diễn ra thường xuyên và được cập nhật thay đổi trên ứng dụng nội bộ và thông báo qua mail nhưng do nhiều khi thông

báo bị bỏ qua dẫn đến CBTD khó tiếp cận được và khơng nắm bắt rõ chính sách mới.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy Tiêu biểu là năm 2020 do không lường trước rủi ro của dịch bệnh nên Ngân hàng TPBank chịu rủi ro trực tiếp từ việc giảm lãi suất cho vay tăng lãi suất tiền gửi, đội ngũ CBNV cũng bị ảnh hưởng bởi phải làm việc ở nhà, phân chia ít nhất CBNV ở cơ quan nhất có thể, nên làm việc ở nhà trong hoàn cảnh hạn chế máy in, máy scan... ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu suất cơng việc.

- Chi nhánh chưa có bộ phận chun đánh giá rủi ro của hoạt động cho vay KH doanh nghiệp mà mới chỉ dừng lại ở việc các cán bộ tín dụng tự nhận

định các

rủi ro chủ yếu trong từng quy trình cho vay. Ngồi ra, khối lượng cơng việc

của cho

vay với KH doanh nghiệp quá lớn đòi hỏi về tiến độ xử lý nhưng chưa có các biện

pháp hữu hiệu để kiểm soát và hạn chế rủi ro.

- Một số CVKH khi thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp bị hạn chế khả

năng và kinh nghiệm về lĩnh vực ngành nghề của DN nhưng rất ít tận dụng,

kết hợp sử

dụng thêm nhiều nguồn thơng tin khác như website, báo chí, các trang mạng

thơng tin

chính thống để có những thơng tin có thể dự báo rủi ro trong tương lai. Do đó

khó phát

hiện ra các rủi ro tiềm ẩn như: đánh giá sai khả năng của KH, không phát hiện

ra KH

gian lận, giả mạo thông tin

- Sau khi giải ngân quá trình đánh giá rủi ro chưa đạt hiệu quả cao, mới chỉ phát

hiện ra khoản nợ có vấn đề khi DN đã có những dấu hiệu quá hạn nợ rõ ràng

như mất

khả năng thanh tốn sẽ dẫn đến rủi ro khó thu hồi nợ. Dù đã có những văn

bản, quy

định ban hành về kiểm tra sau vay nhưng việc kiểm soát thực hiện chưa chặt

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

- Một vài trường hợp CVKH đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan của bản thân khi thẩm hồ sơ tín dụng như: đánh giá sai tình hình tài chính,

phương án

vay vốn. Do CVKH ít quan tâm đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ khi đánh giá dòng

tiền của DN mà mới chỉ quan tâm đên BCĐKT, BCKQKD nên đã có những đánh

giá sai về tình hình tài chính của DN.

- Chi nhánh khơng có bộ phận định giá độc lập, việc định giá TSĐB chủ yếu dựa trên danh mục tài sản mà TPBank quy định, thiếu sự thẩm định thực tế

nên có

thể dẫn đến việc tài sản bảo đảm bị đánh giá sai và lập sai hạn mức tín dụng.

Trong q trình giải ngân:

- Khi giải ngân, CBTD không kiểm tra kỹ hồ sơ và giấy tờ giải ngân nên xảy ra tình trạng giải ngân khi chưa đủ chứng từ theo quy định.

- Xảy ra trường hợp giải ngân sai thời gian, cách thức như quy định trong HĐTD dẫn đến khó quản lý khoản vay vì quan hệ với KH lớn và khơng muốn làm

phật ý KH, quá tin tưởng vào KH thân thiết.

- Khi giải ngân bằng chuyển khoản dễ gây sai sót, nhầm lẫn khi khơng có trực tiếp KH xác thực ký nhận.

Sau giải ngân:

Cơng tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn, khả năng hồn trả nợ của khách hàng sau giải ngân được quy định đầy đủ nhưng tính áp dụng lại chưa cao. Do một số CBTD khơng sát sao trong việc kiểm sốt tín dụng sau giải ngân và một số KH cố tình gian lận để được cấp tín dụng hoặc mất khả năng trả nợ, cố ý che đậy tình hình nên đơi khi khơng dự báo trước được khả năng nợ xấu của KH.

2.3.2.4 Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin

- Chất lượng các thơng tin về nghiệp vụ tín dụng và các thơng tin có liên quan thu thập chưa đầy đủ, chi tiết khi cập nhật trên hệ thống hoặc khi chuyển đến

các bộ

phận có liên quan dẫn đến việc các nhà lãnh đạo khó nắm bắt, khó đánh giá tình

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN

HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THANH XUÂN 3.1 MỤC TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP

TIÊN PHONG

3.1.1 Định hướng phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong và

Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2020-2025

3.1.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng thương mại cổ phần Tiên

Phong

Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong có lợi thế lớn nhất đó là nền tảng của một trong những ngân hàng số hàng đầu Việt Nam. Hiện tại TPBank tự hào là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam phát triển được hệ thống ngân hàng số tự động

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

tính minh bạch thì cần sự có mặt của các văn bản để đảm bảo chứng minh tính đúng đắn trong q trình tín dụng

- Hoạt động trao đổi thông tin trong chi nhánh chủ yếu theo chiều từ cấp trên xuống

cấp dưới. Sự tương tác, phản hồi lại của cấp dưới đối với cấp trên cịn hạn chế khi trình

bày những vấn đề sai phạm hoặc những kiến nghị với lãnh đạo cấp cao.

2.2.3.5 Giám sát các kiểm soát

Do các kiểm sốt chủ yếu do các lãnh đạo phịng ban thực hiện, việc này gây ra các đánh giá khơng chính xác bởi các lãnh đạo phịng dễ bị chủ quan, tin tưởng quá vào nhân viên của mình

Việc giám sát chéo giữa các phịng ban đem lại hiệu quả nhưng việc giám sát chéo giữa các cá nhân, thành viên chưa được đánh giá cao.

Các giám sát tách biệt đối với hoạt động của chi nhánh và các cuộc kiểm tra bất thường của ban lãnh đạo chưa diễn ra nhiều.

Ket luận chương 2

Như vậy, nội dung chương 2 của khóa luận đã tập trung làm rõ:

Thứ nhất, trình bày về thực trạng của hệ thống KSNB nghiệp vụ cấp tín dụng cho khách hàng DN và đã chỉ ra rõ hoạt động kiểm soát nội bộ tại TPBank theo hướng phân tích 5 thành phần cơ bản của KSNB và xem xét sự vận hành của nó trên thực tế tại Chi nhánh Thanh Xuân.

Thứ hai, từ những thực trạng hoạt động kiểm sốt nghiệp vụ tín dụng khách hàng DN, đưa ra những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại

Đỗ Thị Huyền 61 Lớp: K20KTQ

LiveBank có khả năng cung cấp cho KH cá nhân gần như đầy đủ dịch vụ giống một phòng giao dịch truyền thống 24/24.

Định hướng phát triển của của ngân hàng TMCP Tiên Phong là:

❖Đối với công tác định hướng chiến lược

Tiến hành rà soát chiến lược kinh doanh giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn 2025 để đổi mới mơ hình tài chính phù hợp, thích ứng với thị trường, phát triển theo chiều sâu, khai thác lợi thế địa phương, đáp ứng diễn biến thực tiễn của thị trường và các nội dung theo yêu cầu của NHNN; triển khai các giải pháp thực hiện chiến lược đã được HĐQT thông qua, trong đó yêu cầu TGĐ, Ban điều hành phải đặc biệt quan tâm đến những thách thức do cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đem đến đối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.

❖Đối với hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2020-2025:

- Định hướng giám sát hoạt động tín dụng phù hợp với chỉ đạo của NHNN và thực tế hoạt động của TPBank nhằm sử dụng tối đa hiệu quả chỉ tiêu tín dụng theo thông báo của NHNN, nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt tín dụng đối với lĩnh vực rủi ro theo cảnh báo của NHNN và kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và gia tăng thị phần theo mục tiêu đề ra.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

- Giữ vững vị thế Ngân hàng số 1 về công nghệ số tại Việt Nam, xác định chuyển đổi số là mục tiêu phát triển lâu dài của TPBank, chỉ đạo triển khai giai

đoạn thứ hai của quá trình chuyển đổi số là sáng tạo số.

- Định hướng phát triển tồn diện, trong đó tập trung mũi nhọn phát triển ngân hàng bán lẻ, đồng thời chú trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ đối với khách

hàng doanh nghiệp, phân khúc doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs).

Định hướng xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách thu hút

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP tiên phong chi nhánh thanh xuân 227 (Trang 72)