PHẦN 2 : NỘI DUNG
2.2. Thực trạng hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng Việt Nam
2.2.1. Mơi trường kiểm sốt:
Việc thiết lập và duy trì mơi trường kiểm soát vững mạnh giúp cho NH bước đầu định vị được bản thân cũng như là có một cái nền móng chắc tránh sự tác động từ bên ngoài lẫn bên trong. Nếu một mơi trường kiểm sốt tốt thì hành vi của cá nhân trong tổ chức đó sẽ được định hướng đúng đắn.
Như đã nói ở trên hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ đạo mang lại nguồn thu lớn cho NH nên Ban lãnh đạo của VPBank đã có những chính sách chiến lược phù hợp để tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng.
Tính chính trực và các giá trị đạo đức:
Dinapoli năm 2007 đã từng nhận định tính chính trực và giá trị đạo đức là yếu tố then chốt tạo nên một mơi trường kiểm sốt nộ bộ lành mạnh. Vì tính chính trực và giá trị đạo đức ảnh hưởng trực tiếp đến sự thiết kế, quản lý và giám sát của các bộ phận khác của KSNB.
Thực tế nhận định đó của Dinapoli là chính xác theo như chi nhánh VPBank Hà Nội tính chính trực và giá trị đạo đức chịu tác động bởi cách thức và hành động ứng xử của cá nhân Giám đốc, Ban lãnh đạo cấp cao. Ví dụ như các tiêu chuẩn hành vi được xây dựng nên sẽ do Ban lãnh đạo cấp cao thực hiện trước và được phê duyệt bởi chính Ban lãnh đạo. Các tiêu chuẩn hành vi và ứng xử được xây dựng dựa trên nền tảng cho việc đánh giá sự tuân thủ giá trị đạo đức cũng như tính chính trực.
Bộ quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp được ban hành vào năm 2013 đã quy định một số điều như sau:
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
- Điều 1 “Quy định mỗi cá nhân cán bộ nhân viên sẽ làm việc với tinh thần chuẩn mực cao nhất, đối xử với KH, đồng nghiệp, đối tác một cách tận tâm”.
- Điều 2 “Làm việc luôn đặt lợi thế cạnh tranh tốt nhất thông qua chất lượng dịch vụ sản phẩm chứ không phải thông qua các hoạt động phi đạo đức, vi phạm pháp luật nhằm chuộc lợi cá nhân”.
- Điều 3 “Nghiêm cấm mọi hành vi đưa hoặc nhận hối lộ”.
- Điều 4 “Tôn trọng và tin cậy đồng nghiệp, trao đổi thông tin một cách cởi mở, sẵn sàng lắng nghe ý kiến trái chiều trên cơ sở các luận cứ và bằng chứng thực tế”.
- Điều 5 “Phát huy tinh thần làm việc nhóm, chịu trách nhiệm về những cơng việc được phân công, không ngừng học hỏi kinh nghiệm, học tập đồng nghiệp”.
Cơ cấu tổ chức
Để nhằm đạt được mục tiêu một cách hiệu quả thì cơ cấu tổ chức phải xây dựng hoạch định cụ thể sao cho phù hợp với chiến lược. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VPBank như sau:
Sơ đồ 2.2.1. Cơ cấu tổ chức chi nhánh
Dưới trưởng phòng là những chuyên viên liên quan ở phịng ban đó hỗ trợ cùng làm việc hoàn thành kế hoạch cũng như chỉ tiêu từ bên trên xuống. Các bộ phận phối hợp với nhau nhịp nhàng, liên kết cùng một mục tiêu thống nhất.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
Cơ cấu tổ chức của phòng SME Hà Nội
Sơ đồ 2.2.2. Cơ cấu tổ chức của phòng SME
Các đơn vị cơ bản tham gia vào nghiệp vụ tín dụng:
- Phịng quan hệ khách hàng: Có thể là KHCN hoặc KHDN.
+ Phân tích đầu mối quan hệ với khách, tiếp nhận nhu cầu của khách hàng. + Sau khi phân tích điều kiện của KH sẽ lập báo cáo đề xuất tín dụng. + Hồn chỉnh hồ sơ tín dụng của KH để gửi lên bên trên phê duyệt - Phịng quản lý rủi ro tín dụng
+ Tiếp nhận hồ sơ của phòng quan hệ khách hàng + Tiến hành thẩm định và lập báo cáo thẩm định + Phê duyệt hoặc trình lãnh đạo phê duyệt - Phịng quản trị rủi ro
+ Kiểm tra tính hồn chỉnh của hồ sơ tín dụng + Lưu giữ và quản lý bộ hồ sơ
+ Theo dõi thu nợ KH - Phòng tác nghiệp
+ Thực hiện giải ngân tín dụng + Tiến hành hạch tốn kế tốn - Hội đồng tín dụng
+ Quyết định đồng thời chịu trách nhiệm về việc cấp tín dụng
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
+ Xem xét và đề xuất cấp tín dụng lên HĐQT với khoản tín dụng vượt thẩm quyền của TGĐ chi nhánh.
+ Đề xuất các biện pháp xử lý liên quan đến hiệu quả đầu tư và an toàn đối với các khoản tín dụng bảo lãnh và đầu tư trong hệ thống.
Đối với chi nhánh VPBank Hà Nội ông Trần Quốc Tuấn - Giám đốc chi nhánh có tồn quyền quyết định các nghiệp vụ tín dụng.
Ủy quyền và phân chia nhiệm vụ
Năm 2011 Đại hội đồng cổ đông của NH đã thống nhất thông qua một số nội dung ủy quyền một số vấn đề cụ thể sau:
- Ủy quyền cho HĐQT đến các vấn đề liên quan đến công ty con bao gồm cả việc thành lập, mua bán, sát nhập, hợp nhất chuyển đổi hình thức và cả giải thể.
- Ủy quyền cho cho HDQT quyết định phương án góp vốn, thối vốn, mua bán cổ phần của DN, tổ chức tín dụng khác có giá trị từ 20% trở lên so với vốn điều lệ.
- Ủy quyền cho HĐQT mua bán đầu tư tài sản của NH có giá trị từ 20% trở lên ghi trong báo cáo tài chính gần nhất được kiểm toán.
Trong VPBank Hà Nội các bộ phận thành viên cũng đều được phân chia nhiệm vụ cụ thể rõ ràng theo quy định của NH cũng như quy định chung của NHNN.
- Giám đốc chi nhánh có nhiệm vụ cực kỳ quan trọng là người đứng đầu chi nhánh và có hầu như tồn quyền quyết định mọi việc cụ thể như sau:
+ Điều hành hoạt động, vận hành chi nhánh đúng pháp luật, đúng quy định của NHNN cũng như của VPBank.
+ Lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với đặc điểm, tình hình của đơn vị. + Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của chi nhánh được quy định theo thể chế. + Quản lý nhân sự và đánh giá nhân sự.
+ Kiểm tra, giám sát và đôn đốc các bộ phận nghiệp vụ, nhân viên dưới quyền. - Phó giám đốc: Với nhiệm vụ ủy nhiệm chỉ đạo cũng như điều hành một số việc
được Giám đốc ủy quyền. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nhiệm vụ được phân cơng quy định rõ ràng.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
- Đối với phòng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) + Lập kế hoạch cho vay, thu nợ của chi nhánh
+ Tiếp xúc gặp mặt khách hàng, bán chéo sản phẩm với các nghiêp vụ như tư vấn, góp ý đề xuất sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu của KH.
+ Đề xuất điều chỉnh các quy định về hoạt động tín dụng như lãi suất, đối tượng vay, điều kiện và phương thức cho vay.
+ Thu thập thông tin của khách hàng và thường xuyên theo dõi hoạt động của khách.
+ Xây dựng các tiêu chí thẩm định, đánh giá và phân loại KH, xây dựng quan hệ với KH.
+ Tiếp nhận hồ sơ, sau khi phân tích sẽ lập hồ sơ cấp tín dụng, lập tờ trình, phương án sử dụng vốn của KH cũng như các hồ sơ liên quan.
+ Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng.
Hội đồng quản trị - ban kiểm soát:
- Phân cấp thẩm quyền cho từng người dựa trên mức độ tin cậy và năng lực làm việc, kinh nghiệm hiện có của người có thẩm quyền.
- Quy định rõ ràng từng chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng cá nhân, bộ phận từ cao đến thấp trong từng giao dịch và từng quy trình nghiệp vụ.
- Đảm bảo hoạt động đúng quy định được đề ra như:
+ Thành viên HĐQT không được tham gia, xem xét, phê duyệt các quyết định có rủi ro thuộc chức năng của TGĐ...
+ Phân tách rõ ràng từng chức năng quy định nghiệp vụ trong quá trình hoạt động tránh xảy ra xung đột lợi ích...Một cá nhân khơng có quyền hạn được nhận nhiều cơng việc xung đột lợi ích cùng một lúc.
+ Nếu có nguy cơ xảy ra rủi ro, xung đột lợi ích lẫn nhau thì phải nhanh chóng có những biện pháp nhất định kịp thời để giảm thiểu tối đa các rủi ro.
Chính sách nhân sự
VPBank từ lúc xây dựng và phát triển ln ln thay đổi chính sách nhân sự phù hợp với từng thời kỳ. Ngày nay NH đẩy mạnh kiểm soát chặt chẽ hơn thanh lọc bộ máy
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
tránh sự cồng kềnh. Bên cạnh đó là chính sách chiêu mộ nhân viên trẻ để thổi sức sống mới và sự sáng tạo cho NH.
Theo khảo sát thường niên VPBank được Nielsen vinh danh trong top 5 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam. Có 89.9% nhân viên tại NH tham gia khảo sát họ nhìn thấy tương lai phát triển tại VPBank. 92.3% cán bộ nhân viên cảm thấy yêu mến và tự hào về đồng nghiệp, 91.1% tự nguyện làm việc nhiều hơn với nhiệm vụ được giao và hơn hết là chỉ có 2.3% số nhân viên tham gia khảo sát tại VPBank có ý định chuyển chỗ làm việc.
Có thể khẳng định rằng nếu khơng có chính sách nhân sự quản trị phù hợp thì NH khó mà đạt được kết quả cao như vậy. Các hoạt động nội bộ thường niên được tổ chức để các nhân viên cùng tham gia, tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa các thành viên ở phòng ban, chi nhánh. Đặc biệt ở NH có một mơi trường khá thoải mái và không phân biệt khoảng cách giữa các thế hệ trong NH.
Tại chi nhánh có 5 phịng chun mơn chính, nghiệp vụ: Phịng giao dịch dưới quầy, phịng KHCN, phịng KHDN - Trung tâm SME, phịng.... Chính sách điều chỉnh nhân sự của các phòng dựa trên quy định của hội sở. Đội ngũ cán bộ của chi nhánh đều có trình độ đại học trở lên, vì vậy việc tiếp thu kiến thức sản phẩm cũng như công nghệ mới rất nhanh chóng.
Trung bình cứ khoảng hai tuần Giám đốc chi nhánh sẽ có một buổi họp các nhân viên mới, thực tập, thử việc của từng phịng để có buổi nói chuyện trao đổi hướng dẫn quy trình nghiệp vụ. Bên cạnh đó buổi trao đổi cịn mang tính mở để các nhân viên có thể tự do trao đổi đưa ý kiến góp ý trực tiếp với Giám đốc. Qua đó nhận thấy VPBank rất quan tâm đến yếu tố con người - yếu tố tác động trực tiếp đến mơi trường kiểm sốt. Ngân hàng luôn chú trọng đến việc phát triển con người, trình độ năng lực của CBNV để hồn thiện hơn về các kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao hiệu suất làm việc cá nhân CBNV thì sẽ hồn thiện hơn về kiến thức. Vì lẽ đó VPBank đã tổ chức chương trình đào đạo thơng qua trực tiếp hệ thống của NH và th các chun gia từ bên ngồi. Các hình thức rất đa dạng có thể là học tập trung, trực tuyến online, trải nhiệm thực tế...Hoạt động đào tạo được diễn ra thường niên mỗi năm 2 kỳ chính thức
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
và 1 kỳ phụ bổ sung để đảm bảo toàn bộ các CBNV của ngân hàng sẽ được tham gia 100%.
VPBank Hà Nội hiểu rằng ngồi trách nhiệm với cơng việc, phát triển sự nghiệp cá nhân thì mỗi Banker đều có trách nhiệm chăm lo cho gia đình. Vì vậy chi nhánh ln có những chính sách đãi ngộ dành cho nhân viên của họ. Tiêu biểu như sau:
- Chế độ lương với hình thức cạnh tranh và thưởng không hạn chế. - Cơ hội phát triển và thăng tiến rõ ràng cho từng vị trí.
- Khung giờ làm việc linh hoạt giúp đỡ CBNV trong việc sắp xếp cơng việc và cuộc sống.
- Có chế độ bảo hiểm VPBankCare dành cho CBNV trong NH.
- Cổ phiếu ưu đãi và chế độ vay ưu đãi tốt đa dành cho CBNV.
Kết luận:
Có thể đánh giá rằng VPBank - chi nhánh Hà Nội - Trung tâm SME đang làm khá tốt về việc xây dựng một mơi trường kiểm sốt tích cực và có hệ thống. Mơi trường kiểm sốt dưới sự lãnh đạo của Giám đốc chi nhánh - ông Trần Quốc Tuấn đang ngày càng trở nên hoàn thiện hơn với những sự thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên bất kỳ một mơi trường hệ thống nào cũng vậy đều có những hạn chế nhất định mà cần phải khắc phục.
2.2.2. Quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro hiệu quả cũng chính là điểm tựa để VPBank đi được xa hơn đi ngược xu hướng chung trước tác động của đại dịch COVID - 19. Theo báo cáo ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam năm 2020 thì tỷ lệ nợ xấu vẫn tăng, nhưng riêng của VPBank vẫn đang được kiểm soát ở mức 2.9%, đặc biệt tại ngân hàng riêng lẻ được quản lý ở mức dưới 2%.
Giám đốc chi nhánh VPBank Hà Nội từng nói rằng “Quản lý rủi ro chính là nền tảng đảm bảo an toàn trong hệ thống KSNB với chức năng chính là nhận dạng và kiểm sốt, giảm thiểu rủi ro, xây dựng chính sách quản lý rủi ro phù hợp với định hướng và mục tiêu chung của chi nhánh cũng như tồn thể NH”.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
VPBank có chính sách quy định nội bộ về quản lý rủi ro được quy định do HĐQT. Chi nhánh Hà Nội ln coi đó là kim chỉ nam để hoạt động dựa trên nền tảng quy định với các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc số 1 “Quản lý rủi ro phải xây dựng dựa trên sự phù hợp về chiến lược kinh doanh, văn hóa kiểm sốt, nguồn nhân lực, điều kiện công nghệ thông tin và hệ thống quản lý”.
- Nguyên tắc số 2 “Các sai phạm cũng như là trạng thái rủi ro phải được báo kịp thời nhanh chóng và có cơ chế hay biện pháp xử lý phù hợp”.
- Nguyên tắc số 3 “Xác định được các hoạt động mang tính trọng yếu, rủi ro trọng yếu được quản lý trên cơ sở xác định hạn mức chiến lược, cách thức nhận dạng và đo lường”.
Quản lý rủi ro được triển khai trên 3 tuyến bảo vệ theo quy định nội bộ của VPBank, cụ thể như sau:
- Tuyến thứ nhất gồm có các đơn vị vận hành và đơn vị kinh doanh là “các đơn vị có tính rủi ro và chịu trách nhiệm đầu tiên trong công tác quản trị rủi ro hoạt động với chức năng nhận dạng, kiểm soát, giảm thiểu rủi ro...” và báo cáo đầy đủ cho tuyến thứ hai.
- Tuyến thứ hai gồm Khối Quản trị rủi ro và Khối Pháp chế và Kiểm sốt tn thủ “có trách nhiệm xây dựng chính sách, quy định nội bộ QTRR, giám sát, kiểm tra độc lập để đảm bảo tuân thủ hoạt động...” của các đơn vị tuyến một và đưa ra yêu cầu bổ sung biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động đối với tuyến thứ nhất.
- Tuyến thứ ba là Khối Kiểm toán Nội bộ thực hiện “hỗ trợ Ban Kiểm sốt đánh giá cơng tác QTRR, kiểm tra, đánh giá độc lập công tác QTRR...” của tuyến thứ nhất và tuyến thứ hai, đưa ra khuyến nghị QTRR.
Vai trò của quản lý rủi ro
Qua kết quả phỏng vấn với CBNV ở chi nhánh 100% đều cho rằng quản lý rủi ro là điều cần thiết và quan trọng trong hệ thống KSNB. Chuyên viên tín dụng ở VPBank- chi nhánh Hà Nội cho rằng quản lý rủi ro với vai trị là:
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuyết Anh
- Đầu mối xây dựng sửa đổi các chính sách quy định, quy trình liên quan đến việc quản lý báo cáo tài chính do khách hàng SME cung cấp.
- Đầu mối trong việc thu thập những thông tin phản hồi về các vấn đề liên quan đến BCTC từ các bên, phân tích các yêu cầu đề xuất, điều chỉnh, hồn thiện cơng cụ quản lý BCTC đảm bảo kiểm soát được những rủi ro trong việc quản lý