Thực trạng năng lực cạnh tranh của Sacombank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng sài gòn thương tín trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng (Trang 50)

2.1.2 .Xử lý dữ liệu sơ cấp

3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Sacombank

Ở phần này, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ của Sacombank và các yếu tố mơi trƣờng có tác động đến năng lực cạnh tranh của Sacombank để đánh giá chính xác nhất về năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

3.3.1. Phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ của Sacombank

Theo trang web The Banker, các nhân tố thành công then chốt (key success factors-KSF) trong ngành ngân hàng đƣợc liệt kê nhƣ sau: Năng lực tài chính, cơng nghệ, sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ, mạng lƣới chi nhánh, thƣơng hiệu, trình độ nhân lực, năng lực quản trị điều hành. Xem xét năng lực cạnh tranh của Sacombank, cũng tức là xem xét khả năng đáp ứng của Ngân hàng đối với các nhân tố này. Những phân tích dƣới đây sẽ giúp làm rõ đƣợc điều này:

3.3.1.1. Năng lực tài chính

Vốn chủ sở hữu và tỷ lệ an tồn vốn CAR

BẢNG 3.2: TÌNH HÌNH VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA SACOMBANK QUA CÁC NĂM 2010-2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu/năm

Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Sacombank 2010-2014)

các năm 2011, 2012, 2013). Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của Sacombank cũng tăng qua các năm (trừ năm 2012, vốn chủ sở hữu có giảm nhẹ 5,83%), đã tạo ra mức tăng trƣởng vốn chủ sở hữu bình quân là 5,68%. Việc vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn và vốn chủ sở hữu tăng trƣởng ổn định đã thể hiện đƣợc phần nào sức mạnh về tài chính của ngân hàng.

Để đánh giá khách quan năng lực tài chính của Sacombank, tác giả tiến hành so sánh vốn chủ sở hữu của Sacombank với một số ngân hàng khác theo bảng sau:

HÌNH 3.2: TÌNH HÌNH VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA MỘT SỐ NHTM

Qua bảng trên có thể thấy vốn chủ sở hữu của Sacombank trong năm 2013-2014 chỉ bằng hơn 40% số vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Vietcombank và bằng 30% vốn chủ sở hữu của Vietinbank. Tuy so với khối ngân hàng quốc doanh, vốn chủ sở hữu của Sacombank thấp hơn nhiều, nhƣng so với các NHTM Cổ phần ngoài quốc doanh khác

9,11% và 45,75% đã chứng tỏ năng lực tài chính của Sacombank với các NHTM cùng nhóm ngồi quốc doanh.

→Như vậy, vốn chủ sở hữu của Sacombank so với một số ngân hàng thuộc nhóm ngồi quốc doanh có cao hơn nhưng khơng phải là mức cao nổi bật. Ngoài ra vốn chủ sở hữu của Sacombank vẫn còn thua kém nhiều so với các ngân hàng quốc doanh, địi hỏi Sacombank cần có biện pháp để tăng vốn chủ sở hữu trong thời gian tới.

Xét về tỉ lệ an tồn vốn CAR, Sacombank ln chấp hành nghiêm túc các chỉ số hoạt động bảo đảm an toàn cho Ngân hàng theo qui định của NHNN, cụ thể nhƣ sau:

BẢNG 3.3: CHỈ SỐ CAR CỦA SACOMBANK TỪ 2010-2014

Chỉ tiêu/năm

CAR

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Sacombank 2010-2014)

Dựa vào bảng trên, ta thấy chỉ số CAR của Sacombank trong các năm qua luôn vƣợt qua ngƣỡng 9%, đặc biệt tỉ lệ an toàn vốn CAR năm 2011của Sacombank lên tới mức 12,16% do những bất ổn của nền kinh tế gây trở ngại nhiều cho các NHTM đã khiến ban lãnh đạo Ngân hàng quyết định thực hiện chính sách phát triển an tồn, bền vững với việc tăng tỷ lệ an toàn vốn lên mức cao ấn tƣợng nhất trong vòng năm năm qua.

→Với việc Sacombank đảm bảo được tỉ lệ CAR chứng tỏ Ngân hàng đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền.

Khả năng huy động vốn

Trong những năm qua, nguồn vốn huy động của Sacombank luôn đạt đƣợc mức tăng trƣởng ổn định, mức tăng trƣởng bình quân trong 5 năm qua là 17,07%/năm. Quy mô nguồn vốn huy động của Sacombank đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau:

Đơn vị: Tỷ đồng

HÌNH 3.3: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA SACOMBANK 2010-2014

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Sacombank 2010-2014)

Duy chỉ có năm 2011 là nguồn vốn huy động có giảm nhẹ ở mức 4,14% do từ năm này, Sacombank đẩy mạnh việc thực hiện chính sách phát triển bền vững với mức tăng trƣởng an tồn, cịn lại từ 2012-2014, nguồn vốn huy động tăng mạnh.

Cụ thể về cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế và theo kỳ hạn tiền gửi đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:

BẢNG 3.4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA SACOMBANK 2010-2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu/Năm

 Phân theo đối tƣợng khách hàng

Tổ chức kinh tế Cá nhân

Đối tƣợng khác

Tổng

 Phân theo loại hình tiền gửi

Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn

Qua bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân cƣ luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động đƣợc, giúp Ngân hàng không phụ thuộc vào vốn thị trƣờng 2, thiết lập đƣợc hệ thống khách hàng lâu dài và ổn định làm nền tảng tốt để thực hiện mục tiêu bán lẻ và đa năng. Từ 2010 đến nay, khối lƣợng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế có xu hƣớng tăng theo mỗi năm (mức tăng trƣởng bình quân là 15,47%), nhƣng giảm về mặt tỷ trọng (năm 2011 tỷ trọng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 19,95%, đến năm 2014 tỷ trọng giảm còn 15,33%). Trong khi đó, nguồn tiến gửi dân cƣ tiếp tục nâng cao vai trị chủ lực, tăng nhanh cả về quy mơ và tỷ trọng (mức tăng trƣởng bình quân trong năm năm trở lại đây là 21,15%, tỷ trọng tiền gửi dân cƣ năm 2010 là 74,23%, đến năm 2014 đã là ở mức 84,19%).

Nguồn tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền gửi huy động đƣợc (tỷ trọng luôn trên 80% qua các năm 2010-2014) với mức tăng trƣởng bình quân trong năm năm qua là 19,45%, trong khi đó quy mơ nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, (chỉ dao động mỗi năm quanh mức 14%-18% trong tổng nguồn vốn huy động đƣợc) và tăng giảm không ổn định qua các năm. Với việc nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và mức tăng trƣởng ổn định phù hợp với việc nâng cao các chỉ số an toàn của Ngân hàng.

Khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời cuả Ngân hàng Sacombank đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu trong bảng sau:

BẢNG 3.5: CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI CỦA SACOMBANK TỪ 2010-1014 Chỉ tiêu/năm

ROA ROE NIM

nhiều khó khăn. Ngồi ra, qua bảng trên, ta cũng thấy đƣợc các chỉ tiêu này có sự tăng giảm khơng đều qua các năm (đặc biệt năm 2012, chỉ tiêu ROA và ROE của Sacombank sụt giảm mạnh), lý do là vì những năm gần đây do tình hình kinh tế có nhiều bất lợi, Sacombank có những thay đổi trong mức trích lập dự phịng, cũng nhƣ từ năm 2013 do ảnh hƣởng từ việc bán nợ VAMC đã dẫn đế sự biến động của các chỉ tiêu trên. Tuy nhiên, giải pháp cơ cấu lại nợ theo hƣớng lành mạnh, minh bạch và thận trọng hơn là tiền đề mà Sacombank hƣớng tới để phát triển mạnh mẽ trong thời gian dài. Do xu hƣớng giảm lãi suất chung của thị trƣờng, chỉ tiêu NIM tuy cũng biến động qua các năm, nhƣng luôn cao hơn so với tiêu chuẩn của tổ chức S&P (theo tiêu chuẩn của S&P thì chỉ tiêu NIM của một ngân hàng dƣới 3% đƣợc coi là thấp), đặc biệt chỉ tiêu NIM năm 2012 là 5,34% đƣợc coi là cao chứng tỏ khả năng quản trị tài sản có sinh lời của Sacombank là tƣơng đối tốt.

Để đánh giá khách quan hơn khả năng sinh lời của Sacombank, tác giả tiến hành so sánh các chỉ tiêu sinh lời của Sacombank với một số trong biểu đồ sau:

18,00% 16,00% 14,00% 12,00% 10,00% 8,00% 6,00% 4,00% 2,00% 0,00% 12,59% 4,37% 1,26%

Có thể thấy trong năm 2014, so với khối Ngân hàng quốc doanh nhƣ Vietinbank, Vietcombank, và BIDV thì chỉ tiêu ROA của Sacombank cao hơn từ 135%-152%, chỉ tiêu ROE của các Sacombank có thấp hơn của BIDV 2,68%, nhƣng cao hơn của Vietinbank là 2,09%, và hơn của Vietcombank là 1,94%. Về chỉ tiêu NIM của Sacombank có thể coi là mức tăng trƣởng khá tốt so với các Ngân hàng này, nếu nhƣ chỉ tiêu NIM của Vietinbank và BIDV dao động quanh mức 3%, của Vietcombank là hơn 2%, thì của Sacombank lên tới hơn 4%.

So với khối NHTM ngồi quốc doanh trong nƣớc thì ta có nhận xét nhƣ sau: Chỉ tiêu ROA của Sacombank có thấp hơn của MB Bank 0,05%, nhƣng cao hơn gấp đôi so với ACB và TCB. Chỉ tiêu ROE của Sacombank thấp hơn của MB Bank là 3,2%, nhƣng lại cao gần gấp đơi so với ACB và TCB. Có thể thấy hiện nay MB Bank là đối thủ đáng gờm của Sacombank trong số các Ngân hàng có qui mơ vốn chủ sở hữu xấp xỉ nhau.

→Những điều trên cho thấy khả năng sinh lời của Sacombank là tương đối tốt so với các đối thủ cạnh tranh thuộc khối ngân hàng quốc doanh và ngoài quốc doanh trong nước và khối các Ngân hàng nước ngồi. Ngân hàng Sacombank có đủ năng lực để tạo ra lợi nhuận hấp dẫn với các nhà đầu tư hiện tại và trong tương lai.

Khả năng thanh khoản

Khả năng thanh khoản của Sacombank trong các năm qua đƣợc thể hiện ở bảng sau: BẢNG 3.6: TÌNH HÌNH DƢ NỢ TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK TỪ 2010-2014 Chỉ tiêu/Năm Tổng tài sản (tỷ đồng) Tổng tiền gửi (tỷ đồng) Dƣ nợ tín dụng gửi (tỷ đồng) Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng/Tổng tài sản (LAR) Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng/Tổng tiền gửi (LDR) Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dƣ nợ

Tỷ lệ LAR bình quân qua các năm 2010-2014 của Sacombank là 62,07%, là mức tăng trƣởng tín dụng ổn định, cho thấy hoạt động hạt nhân của Ngân hàng là tín dụng trên thị trƣờng 1 vẫn chiếm tỷ trọng nhiều nhất. Trong khi đó, tỷ lệ LDR bình qn qua năm năm này là 92,94%, đem lại mức rủi ro khá cao cho Ngân hàng. Tuy vậy, với việc Nhà nƣớc siết chắt tăng trƣởng tín dụng, cùng với tốc độ tăng trƣởng tiền gửi của Sacombank tăng nhanh hơn cho vay là nguyên nhân khiến LDR của Sacombank giảm đáng kể từ 105,30% năm 2010 xuống còn 78,51% năm 2014.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) của Sacombank trong năm năm qua ln dƣới mức 2%, là một tín hiệu tốt cho khả năng thanh khoản của Ngân hàng. Với tỷ lệ nợ xấu thấp nhƣ vậy, Sacombank trở thành một trong số ít Ngân hàng có mức nợ xấu thấp nhất ngành ngân hàng. Trong năm 2014, sở dĩ tỷ lệ nợ xấu của Sacombank chỉ ở mức thấp 1,18% là do Sacombank đã bán số nợ xấu tƣơng đƣơng gần 5.000 tỷ đồng cho Công ty Quản lý tài sản VAMC.

So sánh tỷ lệ LAR và LDR của một số NHTM trong và ngoài nƣớc trong biểu đố sau: 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00%

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của một số NHTM và website The Banker 2014)

Qua biểu đồ trên, có thể thấy Vietinbank là Ngân hàng đang chịu rủi ro nhất về khả năng thanh khoản khi khi sử dụng nguồn vốn vƣợt quá nguồn huy động và có khả năng phải phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài để tài trợ cho các khoản vay mới. Ngồi Ngân hàng này thì so với các Ngân hàng quốc doanh khác (nhƣ BIDV, VCB), cũng nhƣ so với khối NHTM trong và ngồi nƣớc cịn lại, Sacombank có tỷ lệ LDR khá cao, dễ dàng chịu rủi ro hơn về mặt thanh khoản.

→Như vậy, tỉ lệ LDR của Sacombank hiện đang thuộc mức cao trong hệ thống Ngân hàng, tuy nhiên vì tỷ lệ nợ xấu của Sacombank dưới 2% và chỉ tiêu LDR năm 2014 vẫn dưới 80% so với mức qui định nên chỉ cần Ngân hàng xem xét mức độ trích lập dự phịng cho các năm tới để tránh các rủi ro khơng đáng có.

3.3.1.2. Tính đa dạng của phẩm dịch vụ

Tính đa dạng của sản phẩm, dịch vụ là yếu tố làm nên thành công của Ngân hàng. Với mục tiêu “Tối ƣu sản phẩm, dịch vụ trọn gói hiện đại đa tiện ích cho khách hàng, nỗ lực tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng cao với giá thành hợp lý,và ln xem khách hàng là trung tâm”. Cụ thể, trong những năm qua, Sacombank khơng ngừng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thực sự kèm theo cam kết về hiệu quả kinh doanh của khách hàng nhƣ: Cung cấp các sản phẩm tiền gửi cá nhân và doanh nghiệp nhƣ tiết kiệm Đại Cát, tiết kiệm Rồng Vàng, các chƣơng trình khuyến mại nhƣ Cơn lốc tỷ phú, gửi tiền đƣợc vàng, trong đó nổi bật là sản phẩm Tiết kiệm Phù Đổng đƣợc triển khai thành công năm 2013, tạo đƣợc nhiều lợi ích về giáo dục, tạo thêm nhiều giá trị gia tăng cho bậc cha mẹ với các hoạt động, hội thảo ni dạy trẻ và các sân chơi bổ ích dành cho trẻ em. Đến cuối năm 2014, đã có hơn 151.000 khách hàng tham gia sản phẩm với tổng doanh số huy động 1.350 tỷ đồng. Bên cạnh đó, sản phẩm Tiền gửi Đa năng cho phép khách hàng linh hoạt lựa chọn kỳ hạn tiền gửi với mức lãi suất phù hợp nhất với kết quả chƣơng trình đạt tăng trƣởng 40,82% so với năm 2013 với tổng số 273.839 khoản tiền gửi.

Ngồi cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng cá nhân, phƣơng pháp tiếp cận của Sacombank còn dành cho khách hàng doanh nghiệp theo hƣớng cung cấp các sản phẩm an tồn, thân thiện và nhanh chóng. Ngồi ra, Ngân hàng

cũng đã xây dựng những gói giải pháp tài chính trọn gói cho từng nhóm ngành nhƣ Viễn thơng (hợp tác tồn diện với Viettel), Giáo dục (đề án thẻ học đƣờng SSC), Du lịch (hợp tác hiệp hội bất động sản du lịch VnTPA), ủy thác thanh tốn hóa đơn điện nƣớc thơng qua liên kết với các đơn vị cung cấp tại các quận/huyện địa bàn thành phố… Cho đến nay đã có hàng trăm khách hàng tham gia các gói này. Đây là cơ sở để Ngân hàng mở rộng đƣợc kênh tiếp thị bán các sản phẩm thẻ thanh toán, dịch vụ quản lý tiền mặt, Internet Banking…

Trong năm 2014, Sacombank đã tiến hành Chƣơng trình khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về chất lƣợng, sản phẩm dịch vụ và sức mạnh của thƣơng hiệu Sacombank (khảo sát trực tiếp tại quầy giao dịch và phỏng vấn qua điện thoại). Kết quả: 86% đối tƣợng đƣợc phỏng vấn hài lòng với chất lƣợng phục vụ của Sacombank. Ngồi ra, trong q trình giao dịch với khách hàng, Sacombank ln khuyến khích khách hàng phản hồi về sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng. Cho đến nay, tác nghiệp của Trung tâm dịch vụ khách hàng tại Sacombank không chỉ dừng lại ở việc tƣ vấn sản phẩm, giải đáp thắc mắc, than phiền, mà còn hỗ trợ khách hàng trong các nghệp vụ nhƣ khóa thẻ, mở dịch vụ online banking, kiểm tra/hƣớng dẫn lỗi tác nghiệp, đổi quà tặng,…

3.3.1.3. Hệ thống mạng lưới

Công tác phát triển mạng lƣới không ngừng đƣợc quan tâm, chú trọng. phát triển ở những vị trí đắc địa, tiềm năng kinh tế cao. Trong năm 2014, Sacombank đã thành lập và đƣa vào hoạt động 3 Phòng giao dịch trong nƣớc (Quế Sơn, Hịa Bình, Đắk Tơ) và 01 chi nhánh tại Campuchia nâng tổng số điểm giao dịch lên 428 điểm (8 điểm tại Campuchia, 3 điểm tại Lào và 417 điểm trong nƣớc), hiện diện ở 48/63 tỉnh/thành phố trong nƣớc. Gần đây, Sacombank đã thành lập chi nhánh Ngân hàng tại Lào với mức vốn đầu tƣ lên tới 39 triệu USD, do Sacombank sở hữu 100% vốn.

Cùng với việc mở rộng thị phần, Sacombank không ngừng củng cố và đẩy mạnh quy mô hoạt động Phòng giao dịch, xây dựng các chỉ tiêu chuẩn, đầu tƣ cơ sở vật chất tại các trụ sở khang trang, hiện đại, chất lƣợng dịch vụ tốt, thể hiện cam kết

lƣới, phân tích các mặt mạnh, yếu của từng Đơn vị, xác định nguyên nhân và đề xuất những biện pháp phù hợp. Nhờ đó năng suất lao động đƣợc cải thiện, hiệu quả kinh doanh tại các Phòng giao dịch đƣợc nâng cao rõ rệt, góp phần quan trọng vào thành quả chung của Ngân hàng.

Mạng lƣới hoạt động của Sacombank trong năm năm qua đƣợc thể hiện ở bảng sau:

BẢNG 3.7: MẠNG LƢỚI HOẠT ĐỘNG CỦA SACOMBANK TỪ 2010-2014

Loại hình/Năm

Chi nhánh Phịng giao dịch Quỹ tiết kiệm

Tổng

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Sacombank 2010-2014)

Số lƣợng các điểm giao dịch của Sacombank tăng theo từng năm, từ 366 điểm giao dịch năm 2010 lên mức 428 điểm giao dịch năm 2014 (tăng 62 điểm giao dịch trong năm năm) đã thể hiện đƣợc sự đầu tƣ không ngừng trong việc phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng sài gòn thương tín trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w