3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa mơ
3.3.5. Giải pháp về khoa học và công nghệ, thông tin liên lạc
* Về khoa học, công nghệ: phải nghiên cứu, lựa chọn và ứng dụng các
thiết bị công nghệ tiên tiến không gây ô nhiễm, áp dụng giải pháp sản xuất sạch trong các công đoạn và dây chuyền sản xuất để khuyến cáo và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu áp dụng thực hiện.
Từng bước nghiên cứu giải pháp Quản lý đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý nước thải, rác thải tập trung phù hợp cho các thị tứ và các vùng nông thơn.
Xây dựng mơ hình điểm về BVMT nơng nghiệp nơng thơn áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường (gắn với các xã được làm trước xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2015 - 2020).
* Về thông tin liên lạc: - Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc đồng
bộ, đầy đủ, hiện đại đáp ứng yêu cầu trao đổi thơng tin nhanh chóng, chính xác, an tồn, thuận tiện và thỏa mãn mọi nhu cầu dịch vụ trong tỉnh.
- Cơ sở hạ tầng thông tin viễn thông Hải Dương đi thẳng vào công nghệ hiện đại, phát triển nhanh, đa dạng hóa, cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ
chất lượng cao, đảm bảo an toàn thơng tin, bảo mật, tạo điều kiện tồn xã hội cùng khai thác, chia sẻ thông tin, làm nền tảng cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh Hải Dương.
- Nhạy bén với những xu hướng đổi mới tổ chức, phát triển các dịch vụ mới, mở cửa thị trường, hội nhập quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại của ngành hiện nay để phát triển hạ tầng thông tin liên lạc tỉnh Hải Dương. Cụ thể:
+ Phát triển viễn thông và Internet. Mở rơng phát triển hạ tầng mạng viễn thơng có công nghệ hiên đại, độ phủ tới 100% các xã thôn với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, gắn với phổ cập các dịch vụ viễn thông cơ bản và Internet.
+ Công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông phải được khai thác rộng rãi, ứng dụng rộng rãi có hiệu quả đó là cơng nghiệp phần cứng và phần mềm.
+ Đưa nhanh công nghệ thông tin và kỹ thuật tiên tiến vào công tác BVMT; xây dựng hệ thống dữ liệu về quản lý TNTN và mơi trường thống nhất trên tồn tỉnh.
+ Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin đồng bộ với cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng sản xuất khác và đáp ứng trước một bước phát triển kinh tế nhằm tạo môi trường thu hút đầu tư…
3.3.6. Thực hiện xã hội hoá và đầu tư bảo vệ mơi trường
Phải thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh môi trường. Tăng cường nguồn lực cho cơng tác BVMT, đảm bảo kinh phí cho sự nghiệp BVMT theo quy định của Nhà nước. Ngành tài nguyên và môi trường và các tổ chức chính trị xã hội: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Hội nông dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện tốt và phối hợp hành động BVMT phục vụ PTBV.
Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với chính quyền, các ngành, đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân về công tác BVMT, phân công Đảng viên phụ trách từng mặt của công tác BVMT ở thôn, xã, phường, khu phố, cơ quan, đơn vị. Hướng dẫn, tổ chức cho đoàn viên, hội viên và các cấp hội cơ sở tham gia phong trào Toàn dân tham gia BVMT, đặc biệt là xây dựng các hình thức tự quản BVMT ở khu dân cư…
Để cơng tác xã hội hóa và khuyến khích đầu tư cho BVMT đạt được những kết quả tốt hơn trong thời gian tới cần phải:
Thứ nhất, tích cực thực hiện chủ trương kinh tế hóa ngành Tài ngun mơi
trường theo Nghị quyết số 27/NQ-BCS của Ban cán sự đảng bộ Bộ TN&MT, theo đó cần rà sốt lại và chuyển đổi các cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Xác định rõ những lĩnh vực Nhà nước cần thực hiện, những lĩnh vực cần kêu gọi các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thực hiện.
Thứ hai, xây dựng và thực hiện các mơ hình hợp tác cơng tư, nhà nước và
nhân dân cùng làm trong BVMT, đặc biệt là trong việc khắc phục, cải tạo các điểm nóng về mơi trường.
Thứ ba, xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn
về các chính sách ưu đãi về đất đai, về vốn, về thuế, về tín dụng cho các hoạt động BVMT cụ thể.
Thứ tư, tổ chức truyền thông rộng rãi, nâng cao nhận thức, tổ chức các
diễn đàn kêu gọi đầu tư vào các cơng trình, dự án, hoạt động BVMT. Tăng cường cơ chế trao đổi thông tin liên quan đến lĩnh vực BVMT, tạo điều kiện thuận lợi cho khối tư nhân có nhu cầu tham gia cơng tác xã hội hóa BVMT.
ứng dịch vụ mơi trường và thành lập các công ty cổ phần mới, các tổng cơng ty, các tập đồn tham gia cạnh tranh cung cấp các dịch vụ môi trường.
Thứ sáu, cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn các phong trào BVMT trong nhân
dân, đặc biệt cần phát huy mạnh mẽ vai trị của các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức phi chính phủ, của cộng đồng trong việc giám sát và thực thi các quy định pháp luật về BVMT.
3.3.7. Giải pháp về chính sách phát triển
Ðể Hải Dương sớm trở thành tỉnh công nghiệp, hướng đến PTBV, tỉnh cần đề ra các nhiệm vụ, giải pháp sát hợp, cụ thể để giải quyết cơ bản những hạn chế, yếu kém, đồng thời huy động mọi nguồn lực. Hoàn chỉnh quy hoạch và đẩy mạnh phát triển kinh tế thuộc các vùng tỉnh và theo hành lang các tuyến giao thông trọng điểm. Tập trung đầu tư chiều sâu, ưu tiên phát triển công nghệ sản xuất các sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao và các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh; khuyến khích phát triển cơng nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với BVMT... Các chính sách cụ thể là:
- Kiểm sốt phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn. Bởi
Hải Dương là tỉnh nông nghiệp, muốn CNH, HĐH và đơ thị hóa mạnh phải CNH nơng thơn, đơ thị hóa nơng thơn - chuyển đổi nhanh, mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ cấu lao động nông thôn - để đạt tới hiệu quả điều phối sự di dân từ nơng thơn ra thành thị theo hướng đã định.
- Kiểm sốt đầu tư xây dựng. Những kế hoạch, quy hoạch phát triển thể
hiện ở những chương trình dự án đầu tư theo mục tiêu định hướng, đúng tính chất, đúng mục đích để có cơ sở tạo vùng, tạo thị vững chắc, ví dụ các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp làng nghề, những trung tâm dịch vụ chất lượng cao hiệu quả lớn về đào tạo, về y tế bảo vệ sức khỏe, về du lịch, về các khu vui chơi giải trí, sân gofl, thể dục thể thao. Coi trọng đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng lao động, bảo đảm khả năng cạnh tranh lâu dài và bền vững, bởi khi khoa học kỹ thuật có những tiến bộ vượt bậc, cơng nghệ sản xuất thay đổi nhanh chóng thì yêu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng bức thiết. Tất cả nhằm vừa phát triển KT - XH, vừa bảo vệ được MTST, tiến tới PTBV.
- Tạo mơi trường đầu tư thuận lợi. Đó chính là tạo được một hệ thống kết
thông, điện, nước… Cụ thể là: * Về giao thông:
+ Phát triển giao thơng tồn diện gồm: đường ơ tơ cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ và huyện lộ; đường sắt quốc gia và chuyên dụng; đường thủy sông lớn và sông nhỏ.
+ Xây dựng mới kết hợp nâng cấp cải tạo đồng bộ cơ sở vật chất giao thông vận tải, cải thiện giao thông nông thôn, xây dựng nhà ga, cảng bến, trạm sửa chữa, đầu tư thiết bị…
+ Phát triển giao thông tỉnh đảm bảo sự thống nhất chung giao thông vùng, quốc gia, đáp ứng kịp thời (có phần đi trước) sự nghiệp phát triển KT - XH tỉnh tới năm 2030 và những năm sau theo xu hướng hiện đại.
* Về cung cấp nước:
+ Đảm bảo đủ chất lượng cung cấp nước sạch cho khu vực đô thị và công nghiệp trên cơ sở khai thác nguồn nước mặt kết hợp nước ngầm; cải tạo, xây dựng mới cơ sở hạ tầng cấp nước.
+ Tiếp tục thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn, tới 2025, 100% hộ nông dân sử dụng nước sạch.
+ Tăng cường bảo vệ nguồn nước, cải tiến công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý nhằm nâng cao chất lượng và số lượng phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt.
+ Đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất nông - lâm - thủy sản, không bị úng ngập về mùa mưa lũ, không bị khô cạn, nhiễm mặn về mùa hanh khô.
+ Tăng cường liên kết, hợp tác liên tỉnh, liên huyện về phòng chống lũ, chống hạn và khai thác nguồn nước, cấp nước.
* Về cung cấp điện:
+ Quy hoạch xây dựng mạng lưới truyền tải điện, truyền tải năng lượng từ nguồn điện quốc gia đến cung cấp đầy đủ và an toàn các hộ tiêu thụ điện trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
+ Quy hoạch hợp lý để phân bổ phụ tải các vùng sử dụng năng lượng điện trên địa bàn tỉnh trên cơ sở phân bố công nghiệp, dịch vụ và đô thị.
+ Quy hoạch mạng lưới điện cân đối hợp lý an toàn lưới điện cao thế, trung thế bao gồm đường dây và trạm trên cơ sở phối hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, công nghiệp, các trung tâm dịch vụ và các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và dân cư nông thôn.
+ Tận dụng mọi nguồn năng lượng, nhiên liệu có được để phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
Đồng thời phải đồng bộ với việc cải cách hành chính, giải quyết thủ tục nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng triển khai xây dựng, vận hành, quản lý, khai thác, tạo ra sự thơng thống thật sự và đồng bộ trong cải cách hành chính một cửa liên thơng, xóa bỏ tình trạng "một cửa nhưng nhiều khóa", tạo ra mơi trường minh bạch để nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư và phát triển.
- Kiểm soát việc sử dụng đất đai. Đất là tài nguyên quý giá, việc xây
dựng, sử dụng đất nhất là đất nông nghiệp - trồng lúa phải giữ được ở “ngưỡng” sử dụng nghĩa là sau khi đã cân đối mỗi cơ cấu sử dụng đất một cách an toàn (nhất là an toàn lương thực - được Nhà nước thống nhất). Đánh giá đúng giá trị đất, nhất là đất đô thị, công nghiệp. Ngay từ bước dự án đã phải kiểm soát các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đất đai đúng quy trình quy phạm, chỉ tiêu thiết kế và yêu cầu đặc thù của địa phương mới cấp phép xây dựng. Kiểm tra thi công, kiểm tra hồn cơng và khai thác.
- Tạo vốn, phân bổ vốn, sử dụng vốn có hiệu quả. Khai thác mọi nguồn
vốn: vốn ngân sách (địa phương, trung ương), vốn doanh nghiệp trong nước, vốn đầu tư nước ngoài, vốn tài trợ, nhân đạo, vốn đóng góp của cộng đồng…
Phân bổ đầu tư theo chương trình dự án có trọng tâm trọng điểm thực hiện mục tiêu ở mỗi địa phương, mỗi lĩnh vực, mỗi giai đoạn.
- Đẩy mạnh thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng xã hội ổn định, công bằng, dân chủ. Hiện nay, tuy tỷ lệ hộ nghèo ở Hải Dương đã giảm nhưng vẫn có
khả năng tái nghèo, chất lượng cuộc sống của một bộ phận dân cư có xu hướng giảm nên vấn đề đặt ra là phải: cải thiện điều kiện sống của người nghèo, hộ nghèo; thúc đẩy giảm nghèo nhanh, bền vững, hạn chế tái nghèo; giảm khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nơng thơn, giữa các nhóm dân cư; tạo sự chuyển biến nhanh về kinh tế - xã hội ở các xã nghèo, các xã có tỷ lệ nghèo cao. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo bình quân mỗi năm 2,5% trở lên, theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015; Đảm bảo việc hộ nghèo, người nghèo, hộ cận nghèo, người cận nghèo tiếp cận thuận lợi các chính sách hỗ trợ của Nhà nước nhất là về vay vốn tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, y tế, giáo dục, văn hố, nước sinh hoạt; khơng cịn hộ nghèo phải ở nhà tạm. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao được ưu tiên
đầu tư xây dựng, trong đó hạ tầng thiết yếu như giao thơng, điện, nước sinh hoạt theo tiêu chí nơng thơn mới.
Muốn vậy, phải tạo điều kiện cho người nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập; Thực hiện các chính sách xã hội hỗ trợ người nghèo; Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng theo tiêu chí nơng thơn mới; Nâng cao năng lực hệ thống làm công tác giảm nghèo; Tổ chức tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo; Xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá chương trình giảm nghèo từ tỉnh đến huyện, xã.
Để đạt hiệu quả cao trong công tác giảm nghèo, phải triển khai các giải pháp cụ thể cho các cơ quan địa phương và từng hộ gia đình.
* Đối với cơ quan địa phương:
Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo.
Củng cố Ban xố đói giảm nghèo của xã, cử cán bộ chủ chốt trực tiếp làm trưởng ban, có các đồn thể tham gia.
Đánh giá đúng mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong xã, thơn. Xác định chính xác các hộ đói, nghèo ở địa phương. Xác định rõ số lượng hộ đói, hộ nghèo thiếu vốn, thiếu trí tuệ, thiếu nhân lực... để xây dựng kế hoạch và có biện pháp hỗ trợ cụ thể.
Dành một lượng vốn cho diện nghèo vay qua chương trình đầu tư vật ni (trâu, bị) có kỹ thuật đơn giản và thu lại vốn bằng sản phẩm để tiếp tục đầu tư mở rộng.
Kiện toàn các tổ chức khuyến nông, xây dựng các dự án chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho các hộ nghèo.
* Đối với từng hộ gia đình
Phải nhận thức đúng đắn xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là trách nhiệm của cộng đồng mà phải có sự nỗ lực tự giác vươn lên của chính bản thân hộ nghèo.
Đồng thời với giải pháp xóa đói giảm nghèo phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi. Thực hiện dân chủ là một thành tố của phát triển bền vững. Thực hành dân chủ rộng rãi sẽ phát huy khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, đóng góp vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước nói chung và của tỉnh Hải Dương nói riêng. Dân chủ càng cao thì đồng thuận xã hội càng sâu, sức mạnh của khối đại đoàn kết các dân tộc càng được củng cố vững chắc.
Để phát huy dân chủ, làm cho dân chủ trở thành nguồn lực phát triển, phải bảo đảm hai điều kiện: thứ nhất, tạo cơ hội cho mọi người được học tập, xây dựng xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí; thứ hai, thực hiện quyền lợi làm chủ của nhân dân thông qua các thiết chế bảo đảm dân chủ trong mọi mặt của đời sống xã hội, mở rộng dân chủ trực tiếp. Dân chủ phải gắn với kỷ luật, kỷ cương, xây dựng xã hội hài hịa, đồn kết, gắn bó và nhân văn [55].
* *
*
Để đạt được mục tiêu: đảm bảo tốc độ TTKT cao hơn mức bình quân chung của cả nước, phát triển nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 Hải Dương cơ bản trở