3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa mơ
3.3.7. Giải pháp về chính sách phát triển
Ðể Hải Dương sớm trở thành tỉnh công nghiệp, hướng đến PTBV, tỉnh cần đề ra các nhiệm vụ, giải pháp sát hợp, cụ thể để giải quyết cơ bản những hạn chế, yếu kém, đồng thời huy động mọi nguồn lực. Hoàn chỉnh quy hoạch và đẩy mạnh phát triển kinh tế thuộc các vùng tỉnh và theo hành lang các tuyến giao thông trọng điểm. Tập trung đầu tư chiều sâu, ưu tiên phát triển cơng nghệ sản xuất các sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao và các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh; khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với BVMT... Các chính sách cụ thể là:
- Kiểm sốt phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn. Bởi
Hải Dương là tỉnh nông nghiệp, muốn CNH, HĐH và đơ thị hóa mạnh phải CNH nơng thơn, đơ thị hóa nơng thơn - chuyển đổi nhanh, mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ cấu lao động nông thôn - để đạt tới hiệu quả điều phối sự di dân từ nông thôn ra thành thị theo hướng đã định.
- Kiểm soát đầu tư xây dựng. Những kế hoạch, quy hoạch phát triển thể
hiện ở những chương trình dự án đầu tư theo mục tiêu định hướng, đúng tính chất, đúng mục đích để có cơ sở tạo vùng, tạo thị vững chắc, ví dụ các khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề, những trung tâm dịch vụ chất lượng cao hiệu quả lớn về đào tạo, về y tế bảo vệ sức khỏe, về du lịch, về các khu vui chơi giải trí, sân gofl, thể dục thể thao. Coi trọng đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng lao động, bảo đảm khả năng cạnh tranh lâu dài và bền vững, bởi khi khoa học kỹ thuật có những tiến bộ vượt bậc, cơng nghệ sản xuất thay đổi nhanh chóng thì u cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng bức thiết. Tất cả nhằm vừa phát triển KT - XH, vừa bảo vệ được MTST, tiến tới PTBV.
- Tạo môi trường đầu tư thuận lợi. Đó chính là tạo được một hệ thống kết
thông, điện, nước… Cụ thể là: * Về giao thông:
+ Phát triển giao thơng tồn diện gồm: đường ơ tơ cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ và huyện lộ; đường sắt quốc gia và chuyên dụng; đường thủy sông lớn và sông nhỏ.
+ Xây dựng mới kết hợp nâng cấp cải tạo đồng bộ cơ sở vật chất giao thông vận tải, cải thiện giao thông nông thôn, xây dựng nhà ga, cảng bến, trạm sửa chữa, đầu tư thiết bị…
+ Phát triển giao thông tỉnh đảm bảo sự thống nhất chung giao thơng vùng, quốc gia, đáp ứng kịp thời (có phần đi trước) sự nghiệp phát triển KT - XH tỉnh tới năm 2030 và những năm sau theo xu hướng hiện đại.
* Về cung cấp nước:
+ Đảm bảo đủ chất lượng cung cấp nước sạch cho khu vực đô thị và công nghiệp trên cơ sở khai thác nguồn nước mặt kết hợp nước ngầm; cải tạo, xây dựng mới cơ sở hạ tầng cấp nước.
+ Tiếp tục thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nông thôn, tới 2025, 100% hộ nông dân sử dụng nước sạch.
+ Tăng cường bảo vệ nguồn nước, cải tiến công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý nhằm nâng cao chất lượng và số lượng phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt.
+ Đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất nông - lâm - thủy sản, không bị úng ngập về mùa mưa lũ, không bị khô cạn, nhiễm mặn về mùa hanh khô.
+ Tăng cường liên kết, hợp tác liên tỉnh, liên huyện về phòng chống lũ, chống hạn và khai thác nguồn nước, cấp nước.
* Về cung cấp điện:
+ Quy hoạch xây dựng mạng lưới truyền tải điện, truyền tải năng lượng từ nguồn điện quốc gia đến cung cấp đầy đủ và an toàn các hộ tiêu thụ điện trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
+ Quy hoạch hợp lý để phân bổ phụ tải các vùng sử dụng năng lượng điện trên địa bàn tỉnh trên cơ sở phân bố công nghiệp, dịch vụ và đô thị.
+ Quy hoạch mạng lưới điện cân đối hợp lý an toàn lưới điện cao thế, trung thế bao gồm đường dây và trạm trên cơ sở phối hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, công nghiệp, các trung tâm dịch vụ và các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và dân cư nông thôn.
+ Tận dụng mọi nguồn năng lượng, nhiên liệu có được để phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
Đồng thời phải đồng bộ với việc cải cách hành chính, giải quyết thủ tục nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng triển khai xây dựng, vận hành, quản lý, khai thác, tạo ra sự thơng thống thật sự và đồng bộ trong cải cách hành chính một cửa liên thơng, xóa bỏ tình trạng "một cửa nhưng nhiều khóa", tạo ra mơi trường minh bạch để nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư và phát triển.
- Kiểm soát việc sử dụng đất đai. Đất là tài nguyên quý giá, việc xây
dựng, sử dụng đất nhất là đất nông nghiệp - trồng lúa phải giữ được ở “ngưỡng” sử dụng nghĩa là sau khi đã cân đối mỗi cơ cấu sử dụng đất một cách an toàn (nhất là an toàn lương thực - được Nhà nước thống nhất). Đánh giá đúng giá trị đất, nhất là đất đô thị, công nghiệp. Ngay từ bước dự án đã phải kiểm soát các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đất đai đúng quy trình quy phạm, chỉ tiêu thiết kế và yêu cầu đặc thù của địa phương mới cấp phép xây dựng. Kiểm tra thi công, kiểm tra hồn cơng và khai thác.
- Tạo vốn, phân bổ vốn, sử dụng vốn có hiệu quả. Khai thác mọi nguồn
vốn: vốn ngân sách (địa phương, trung ương), vốn doanh nghiệp trong nước, vốn đầu tư nước ngoài, vốn tài trợ, nhân đạo, vốn đóng góp của cộng đồng…
Phân bổ đầu tư theo chương trình dự án có trọng tâm trọng điểm thực hiện mục tiêu ở mỗi địa phương, mỗi lĩnh vực, mỗi giai đoạn.
- Đẩy mạnh thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng xã hội ổn định, cơng bằng, dân chủ. Hiện nay, tuy tỷ lệ hộ nghèo ở Hải Dương đã giảm nhưng vẫn có
khả năng tái nghèo, chất lượng cuộc sống của một bộ phận dân cư có xu hướng giảm nên vấn đề đặt ra là phải: cải thiện điều kiện sống của người nghèo, hộ nghèo; thúc đẩy giảm nghèo nhanh, bền vững, hạn chế tái nghèo; giảm khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nơng thơn, giữa các nhóm dân cư; tạo sự chuyển biến nhanh về kinh tế - xã hội ở các xã nghèo, các xã có tỷ lệ nghèo cao. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo bình quân mỗi năm 2,5% trở lên, theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015; Đảm bảo việc hộ nghèo, người nghèo, hộ cận nghèo, người cận nghèo tiếp cận thuận lợi các chính sách hỗ trợ của Nhà nước nhất là về vay vốn tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, y tế, giáo dục, văn hố, nước sinh hoạt; khơng cịn hộ nghèo phải ở nhà tạm. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao được ưu tiên
đầu tư xây dựng, trong đó hạ tầng thiết yếu như giao thơng, điện, nước sinh hoạt theo tiêu chí nơng thơn mới.
Muốn vậy, phải tạo điều kiện cho người nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập; Thực hiện các chính sách xã hội hỗ trợ người nghèo; Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng theo tiêu chí nơng thơn mới; Nâng cao năng lực hệ thống làm công tác giảm nghèo; Tổ chức tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo; Xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá chương trình giảm nghèo từ tỉnh đến huyện, xã.
Để đạt hiệu quả cao trong công tác giảm nghèo, phải triển khai các giải pháp cụ thể cho các cơ quan địa phương và từng hộ gia đình.
* Đối với cơ quan địa phương:
Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo.
Củng cố Ban xố đói giảm nghèo của xã, cử cán bộ chủ chốt trực tiếp làm trưởng ban, có các đồn thể tham gia.
Đánh giá đúng mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong xã, thơn. Xác định chính xác các hộ đói, nghèo ở địa phương. Xác định rõ số lượng hộ đói, hộ nghèo thiếu vốn, thiếu trí tuệ, thiếu nhân lực... để xây dựng kế hoạch và có biện pháp hỗ trợ cụ thể.
Dành một lượng vốn cho diện nghèo vay qua chương trình đầu tư vật ni (trâu, bị) có kỹ thuật đơn giản và thu lại vốn bằng sản phẩm để tiếp tục đầu tư mở rộng.
Kiện toàn các tổ chức khuyến nông, xây dựng các dự án chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho các hộ nghèo.
* Đối với từng hộ gia đình
Phải nhận thức đúng đắn xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là trách nhiệm của cộng đồng mà phải có sự nỗ lực tự giác vươn lên của chính bản thân hộ nghèo.
Đồng thời với giải pháp xóa đói giảm nghèo phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi. Thực hiện dân chủ là một thành tố của phát triển bền vững. Thực hành dân chủ rộng rãi sẽ phát huy khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, đóng góp vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước nói chung và của tỉnh Hải Dương nói riêng. Dân chủ càng cao thì đồng thuận xã hội càng sâu, sức mạnh của khối đại đoàn kết các dân tộc càng được củng cố vững chắc.
Để phát huy dân chủ, làm cho dân chủ trở thành nguồn lực phát triển, phải bảo đảm hai điều kiện: thứ nhất, tạo cơ hội cho mọi người được học tập, xây dựng xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí; thứ hai, thực hiện quyền lợi làm chủ của nhân dân thông qua các thiết chế bảo đảm dân chủ trong mọi mặt của đời sống xã hội, mở rộng dân chủ trực tiếp. Dân chủ phải gắn với kỷ luật, kỷ cương, xây dựng xã hội hài hịa, đồn kết, gắn bó và nhân văn [55].
* *
*
Để đạt được mục tiêu: đảm bảo tốc độ TTKT cao hơn mức bình quân chung của cả nước, phát triển nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 Hải Dương cơ bản trở thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng hiện đại địi hỏi Đảng bộ và nhân dân Hải Dương phải nghiêm túc thực hiện đồng bộ các giải pháp: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm chung sức BVMT; tăng cường quản lý nhà nước, từng bước hoàn thiện thể chế và pháp luật về BVMT; quy hoạch chi tiết các KCN, CCN, khu đô thị, vùng nông thôn; tăng cường nguồn nhân lực; ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại để giảm thiểu ONMT; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác BVMT; triển khai và quán triệt đầy đủ các chính sách phát triển… Thực hiện tốt những giải pháp này Hải Dương sẽ sớm biến mục tiêu thành hiện thực, PTKTBV và hướng đến PTBV trong tương lai không xa.
Cốt lõi của sự thành công trong công tác bảo vệ MTST để PTKTBV ở Hải Dương là có sự tham gia của cộng đồng và vai trò quản lý nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách, luật pháp về môi trường. Người dân phải nhận thức được trách nhiệm của họ với mơi trường, có ý thức trong việc giữ gìn, BVMT. BVMT là vấn đề vừa lâu dài, vừa cấp bách không phải của riêng ai. Chúng ta cần củng cố và duy trì hoạt động này có kế hoạch, thường xun, tồn diện, rộng khắp. Tất cả những điều này sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trong sự nghiệp PTKT của đất nước nói chung và Hải Dương nói riêng.
KẾT LUẬN
1. Việt Nam là một nước đang phát triển, công cuộc CNH, HĐH đang diễn ra với tốc độ nhanh, bộ mặt đô thị và các vùng dân cư nông thôn đang từng ngày “thay da đổi thịt”. Nhưng, cùng với những thay đổi đó là sự suy giảm về MTST. TNTN đang dần cạn kiệt do khai thác không hợp lý, ONMT ngày càng gia tăng ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân. Đó là một thách thức lớn đối với sự PTKTBV trong tương lai. Do vậy, một vấn đề quan trọng được đặt ra là đi đôi với việc PTKT phải giảm tốc độ ơ nhiễm, tiến tới kiểm sốt được ONMT và BVMTST. Thông thường, việc áp dụng các biện pháp BVMT sẽ làm tăng chi phí cho các dự án PTKT - XH, nhưng hậu quả hủy hoại mơi trường (nếu khơng có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ) còn lớn hơn nhiều so với các chi phí khắc phục hậu quả khi xảy ra các vấn đề liên quan đến môi trường. Từng cá nhân, từng doanh nghiệp, từng địa phương và toàn xã hội hãy hành động vì một mơi trường Xanh - Sạch - Đẹp của chính chúng ta. Hãy kịp thời ngăn chặn sự suy thối mơi trường, khai thác có kế hoạch nguồn TNTN, nghiên cứu, triển khai việc áp dụng công nghệ “sản xuất sạch” thân thiện với môi trường, nghiêm túc thực hiện các quy chế, luật định và các biện pháp BVMT cũng chính là làm giảm chi phí cơ hội về mơi trường.
2. Hải Dương nằm ở trung tâm vùng kinh tế phát triển: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, trong những năm vừa qua với chính sách thu hút đầu tư, nền kinh tế của Hải Dương liên tục phát triển với tốc độ khá cao, đã chuyển biến cơ bản từ một tỉnh thuần nơng có CCKT nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ trở thành một tỉnh cơng nghiệp có CCKT cơng nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp… Tuy vậy, PTKT vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và chưa thực sự gắn với bảo vệ MTST. “Tình trạng ONMT (nguồn nước, khơng khí, khói bụi, tiếng ồn, rác thải, nước thải…) diễn ra ở nhiều nơi trong tỉnh, một số cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng nhưng chậm được xử lý và giải quyết dứt điểm” [24, tr.43]. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến MTST trong đó khơng thể coi nhẹ yếu tố nào. Có nhiều kinh nghiệm trong việc giải quyết mối quan hệ giữa PTKT với
BVMTST, nhưng kinh nghiệm ấy cần được nghiên cứu và vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Hải Dương.
được đặt ra khơng chỉ đối với tỉnh Hải Dương mà cịn đối với cả đất nước ta. Để đạt được mục tiêu cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ MTST đảm bảo PTKT nhanh, bền vững, trong giai đoạn tới Hải Dương cần xây dựng được một chiến lược cụ thể PTKT - XH gắn với BVMTST; có kế hoạch thực hiện nghiêm túc và hiệu quả các giải pháp: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm chung sức BVMT; tăng cường quản lý nhà nước, từng bước hoàn thiện thể chế và pháp luật về BVMT; quy hoạch chi tiết các KCN, CCN, khu đô thị, vùng nông thôn; tăng cường nguồn nhân lực; ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại để giảm thiểu ONMT; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác BVMT; triển khai và quán triệt đầy đủ các chính sách phát triển... làm cho PTKT hiện tại phải đảm bảo nguồn lực cho sự phát triển của các thế hệ sau, bù đắp cho tương lai những tác hại do các hoạt động kinh tế của thế hệ hiện tại gây ra.
4. Từ thực trạng MTST trong PTKT ở Hải Dương và những hạn chế trong quá trình PTKT gắn với bảo vệ MTST, tác giả luận văn xin mạnh dạn kiến nghị đối với tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh một số vấn đề sau:
- Hàng năm dành tỷ lệ phù hợp (tương đương 1% chi ngân sách địa phương trở lên) từ nguồn ngân sách địa phương phục vụ công tác quản lý và BVMT.
- Phân công trách nhiệm cụ thể trong quản lý nhà nước giữa các cấp (tỉnh,