- Trước hết, về cơ cấu khu vực:
3.3.4 Lựa chọn ưu tiên các ngành mũi nhọn có tác động hỗ trợ tích cực cho việc hồn thiện và đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu
cực cho việc hồn thiện và đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ta
Mỗi một quốc gia tiến hành cơng nghiệp hố, phát triển kinh tế có một đặc thù riêng, điều kiện riêng. Từ những đặc thù riêng có để tìm ra hướng đi, đường đi tốt nhất, nhằm khai thác triệt để những lợi thế mà quốc gia đó có, sẽ đạt được thành cơng nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao nhất.
Thực tế trong nhiều thập kỷ qua phát triển kinh tế của các nước và khu vực ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công và một số nước thuộc khối ASEAN đã chứng minh điều đó.
Với Việt Nam, trong hồn cảnh thực tiễn của mình, cần dựa vào các lợi thế so sánh của đất nước để chọn những ngành xuất khẩu mũi nhọn và các sản phẩm xuất khẩu chủ lực, tạo ra tiền đề cho nền kinh tế "cất cánh" trong một vài thập niên tới.
Trong thời gian tới chúng ta cũng cần tăng cường đầu tư về mọi mặt để tạo ra nhiều sản phẩm có hàm lượng cao và tăng giá trị gi a tăng để tăng tỷ trọng của chúng trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Chúng ta cần phát triển mạnh hơn nữa các hoạt động dịch vụ có thu ngoại tệ như du lịch, xuất khẩu lao động và chuyên gia, vận tải biển, vận tải hàng không và dịch vụ quá cảnh, gia công sản xuất, tái xuất hàng hoá cho các nước trong khu vực....
Trong phát triển thị trường, chúng ta cần xây dựng một thị trường hồn chỉnh để từ đó có thể tham gia vào tất cả các hoạt động trên thị trường thế giới, đặc biệt là nhanh chóng tham gia một cách tồn diện vào các thị trường dịch vụ thế giới như tài chính, ngân hàng, thơng tin, bưu điện, quảng cáo. Đây đang là lĩnh vực được các nước trong khu vực và trên thế giới quan tâm, phát triển mạnh, coi đó là động lực chính để tăng trưởng kinh tế trong tương lai.