HỆ THỐNG LÝ LUẬN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP quân đội chi nhánh điện biên phủ khoá luận tốt nghiệp 226 (Trang 26 - 31)

THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ trong NHTM

KSNB của ngân hàng là gì?

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS- Basel Committee on Banking Supervision) cũng dựa trên báo cáo COSO 1992 để đưa ra lý thuyết về kiểm soát nội bộ ngân hàng. Báo cáo Basel 1998 đã định nghĩa kiểm soát nội bộ trong ngân hàng như sau:

“Kiểm sốt nội bộ là một q trình bị chi phối bởi Hội đồng Quản trị, các nhà quản lý cao cấp và nhân viên. Nó khơng chỉ là một thủ tục hay chính sách được thực hiện tại một thời điểm cụ thể mà là một hoạt động liên tục ở mọi cấp trong ngân hàng. Hội đồng Quản trị, các nhà quản lý cao cấp có trách nhiệm thiết lập một nền văn hóa thích hợp để trợ giúp cho q trình kiểm sốt nội bộ cũng như liên tục giám sát sự hữu hiệu của nó, tuy nhiên mỗi cá nhân trong tổ chức phải tham gia quá trình này. Các mục tiêu chính của kiểm sốt nội bộ được phân loại như sau:

+ Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động.

+ Sự tin cậy, đầy đủ và kịp thời của thơng tin tài chính và quản trị. + Sự tn thủ pháp luật và các quy định liên quan.”

Định nghĩa KSNB của ngân hàng được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về KSNB của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019), theo đó: “KSNB là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các tổ chức tín dụng, Thơng tư này và các quy định của pháp luật có liên quan và được tổ chức thực hiện nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra. KSNB thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và kiểm toán nội bộ.”

^ Như vậy KSNB là các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ

cấu tổ chức của NHTM được thực hiện nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, phát hiện xử lí kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đạt ra. HTTKSB được thực hiện giám sát bởi quản lí cấp cao, KSNB, quản lí rủi ro, đánh giá nội bộ và kiểm tốn nội bộ.

1.2.2 Sự cần thiết về KSNB trong NTHM

Ngân hàng là ngành nghề mang nhiều đặc tính đặc biệt, phức tạp mà các ngành nghề khác khơng có. Vì vậy thiết kế HTKSB một cách phù hợp, hiệu quả là rất cần thiết để giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng.

- NHTM phải quản lý và giám sát một khối lượng tài sản lớn trong đó là

những tài sản vật chất, các khoản mục tiền tệ như tiền mặt và các giấy tờ có giá.

Điều này dễ phát sinh rủi ro về thất thoát tài sản và gian lận trong việc bảo

quản tài

sản.

- Đặc thù hoạt động của acsc NHTM là có khối lượng các giao dịch, ngiệp vụ

lớn và đa dạng về cả số lượng và giá trị. Hơn nữa trong quá trình thực hiện

các giao

dịch với khách hàng, giao dịch viên được tiếp xúc với tiền mặt-loại tài sản dễ thất

thủ nhất. Đặc điểm này đòi hỏi ngân hàng cần thiết lập quy trình hoạt động

đảm bảo

cơng việc thức hiện được thông suốt; hạn chế quyền hạn cá nhân nhằm tránh hiện

tượng lạm dụng quyền hạn.

- NHTM có mạng lưới chi nhánh lớn và phân tán rộng về mặt địa lý. Trên

lĩnh vực kinh doanh, khơng có một loại hình DN hay đơn vị nào khác mà có mặt

nay. Điều này khơng chỉ địi hỏi trình độ của các cơng nhân viên ngành ngân hàng cần hồn thiện hơn về trình độ mà còn đặt ra yêu cầu cao trong quá trình quản lý các mục này.

- Hoạt động của NHTM vừa phải tuân theo cơ chế tài chính của doanh

nghiệp theo luật DN vừa phải tuân theo cơ chế tài chính của ngân hàng theo quy định của Luật TCTD.

Các đặc điểm của NHTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro địi hỏi NHTM ln quan tâm và xây dựng KSNB

1.2.3 Nguyên tắc hoạt động của Kiểm soát nội bộ NHTM

Bộ 25 nguyên tắc cơ bản của Basel là tài liệu dành cho cán bộ thực hiện công tác giám sát ở 10 quốc gia (G10) đuợc chuẩn hóa thành quy định trong ngành ngân hàng vá au đó có rất nhiều nuớc tự nguyện tham gia. Các nguyên tắc này đã đuợc các chuyên gia thiết kế cho các nguyên tắc giám sát. Bộ nguyên tắc cơ bản bao hàm một số nhóm nội dung chủ yếu. Nhung để thực hiện đuợc mục tiêu và vai trò của KSNB, Basel đề ra 13 nguyên tắc thiết kế và đánh giá kiểm soát nội bộ ngân hàng. Về cơ bản, các nguyên tắc tuơng tự nhu các yếu tố cấu thành KSNB theo Báo cáo của COSO. Cụ thể nhu sau:

❖Giám sát điều hành và văn hóa kiểm sốt:

+ Ngun tắc 1: Hội đồng quản trị có trách nhiệm xét duyệt và kiểm tra định

kì tồn bộ chiến luợc kinh doanh và những chính sách quan trọng của ngân hàng, hiểu rõ những rủi ro trọng yếu của ngân hàng, xây dựng những mức độ có thể chấp nhận đuợc đối với các rủi ro này và đảm bảo rằng Ban điều hành đã thực hiện các công việc cần thiết để xác định, đo luờng theo dõi và kiểm tra những rủi ro này; xét duyệt cơ cấu tổ chức; đảm bảo rằng Ban điều hành đang giám sát sự hiệu quả của KSNB. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm sau cùng về việc thiết lập duy trì một KSNB đầy đủ và hiệu quả.

+ Nguyên tắc 2: Ban điều hành chịu trách nhiệm thực hiện những chiến luợc

và chính sách mà Hội đồng quản trị đã phê duyệt; nâng cao việc xác định, đo luờng, theo dõi và kiểm soát những rủi ro phát sinh trong hoạt động của ngân hàng; duy trì một cơ cấu tổ chức trong đó có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ giữa các bộ phận; đảm bảo rằng thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu

quả; thiết lập những chính sách kiểm sốt nội bộ thích hợp; kiểm tra sự đầy đủ và hiệu quả của KSNB.

+ Nguyên tắc 3: Hội đồng quản trị và ban điều hành chịu trách nhiệm nâng

cao đạo đức và tính liêm chính, thiết lập văn hóa trong đó nhấn mạnh và làm cho tất cả nhân viên thấy rõ tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ. Tất cả nhân viên nhân hàng đều hiểu rõ vai trị của mình trong q trình kiểm sốt nội bộ và sự tham gia vào q trình đó.

❖ Nhận biết và đánh giá rủi ro

+ Nguyên tắc 4: Một KSNB hiệu quả đòi hỏi phải biết nhận biết và đánh giá

liên tục những rủi ro trọng yếu có thể ảnh huởng đến việc hoàn thành kế hoạch của ngân hàng. Sự đánh giá này bao trùm tất cả các hoạt động của ngân hàng (rủi ro vận hành, rủi ro tín dụng, rủi ro pháp lý và rủi ro thuơng hiệu). Kiểm soát nội bộ cần xem lại những rủi ro chua đuợc kiểm soát truớc nay cũng nhu mới phát sinh.

❖ Hoạt động kiểm sốt và sự phân cơng phân nhiệm:

+ Nguyên tắc 5: Hoạt động kiểm soát phải là một công việc quan trọng trong

các hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Một hệ thống kiểm sốt hiệu quả địi hỏi phải thiết lập một cơ cấu kiểm sốt thích hợp, trong đó sự kiểm sốt đuợc xác định ở mỗi mức độ hoạt động đối với các bộ phận, phòng ban khác nhau, kiểm kê, kiểm tả sự tuân thủ của những quy định ban hành và theo dõi sự không tuân thủ; một hệ thống đã đuợc phê duyệt; một hệ thống kiểm tra và đối chiếu.

+ Nguyên tắc 6: Một hệ thống kiểm sốt hiệu quả địi hỏi phải phân cơng hợp

lý, các công việc của nhân viên không mâu thuẫn với nhau. Những xung đột về quyền lợi phải đuợc nhận biết, giảm thiểu tối đa và tùy thuộc vào sự kiểm sốt dộc lập và thận trọng.

❖ Thơng tin và truyền thơng

+ Ngun tắc 7: Một hệ thống kiểm sốt hiệu quả địi hỏi phải có dữ liệu đầy

đủ và tổng hợp về sự tuân thủ về tình hình hoạt động và tình hình tài chính, cũng nhu những thơng tin về thị truờng bên ngồi có thể ảnh huởng đến việc ra quyết định. Thông tin đáng tin cậy, kịp thời, có thể đuợc sử dụng đuợc và trình bày thei biểu mẫu.

tin đáng tin cậy, cs thể đáp ứng cho hầu hết các hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Hệ thống tin cậy phải luu trữ và sử dụng hiệu quả bằng máy tính, an tồn, đuợc theo dõi độc lập và đuợc kiểm tra đột xuất, đầy đủ.

+ Nguyên tắc 9: Một hệ thống kiểm sốt hiệu quả địi hỏi kênh trao đổi thông

tin hiệu quả để đảm rằng tất cả các nhân viên đã hiểu và tuân thủ triệt để các chính sách và các thủ tục có liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm bảo rằng những thông tin cần thiết khác cũng đuợc phổ biết đến các nhân vên khác có liên quan.

❖ Giám sát và sửa chữa sai sót

+ Nguyên tắc 10: Hiệu quả toàn diện của KSNB là việc theo dõi, kiểm tra

phải thực hiện liên tục. Việc theo dõi những rủi ro trọng yếu là công việc hàng ngày của ngân hàng, cũng nhu việc đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và kiểm soát nội bộ.

+ Nguyên tắc 11: Phải có kiểm tốn nội bộ tồn diện, hiệu quả và đuợc thực

hiện bởi những nguời có năng lực, đào tạo thích hợp để có thể làm việc độc lập. Cơng việc kiểm tốn nội bộ, cũng là việc theo dõi KSNB, phải đuợc báo cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát và Ban điều hành.

+ Nguyên tắc 12: Những sai sót của hệ thống kiểm sốt đuợc phát hiện bởi bộ

phận kinh doanh, kiểm toán nội bộ, hoặc là các nhân viên khác thì phải đuợc báo cáo kịp thời cho các cấp quản lí thích hợp và ghi nhận ngay lập tức. Những sai sót trọng yếu của kiểm soát nội bộ phải đuợc báo cáo cho Ban điều hành và Hội đồng quản trị.

❖ Cơ quan giám sát đánh giá KSNB

+ Nguyên tắc 13: Cơ quan giám sát cần yêu cầu tất cả các ngân hàng có KSNB

hiệu quả, phù hợp với bản chất, sự phức tạp, rủi ro vốn có hoạt động ngân hàng và thích nghi đuợc với sự thay đổi của môi truờng, điều kiện của ngân hàng. Các thanh tra sẽ xác định hệ thống kểm sốt nội bộ của ngân hàng có hiệu quả và đầy đủ khơng, khi đó các thanh tra ngân hàng sẽ đua ra cách xử lí thích hợp.

1.3 HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP quân đội chi nhánh điện biên phủ khoá luận tốt nghiệp 226 (Trang 26 - 31)