Khái niệm, đặc điểm và vai trò củahoạt động chovay khách hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP quân đội chi nhánh điện biên phủ khoá luận tốt nghiệp 226 (Trang 31 - 48)

doanh

nghiệp tại NHTM

1.3.1.1 Khái niệm cho vay

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc và lãi.

a. Khái niệm cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

Cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thuơng mại là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp, theo đó ngân hàng giao cho doanh nghiệp một khoản bằng tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.

+ Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng

+ Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60

tháng

+ Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên

1.3.1.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thuơng mại đuợc coi là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thuơng mại, hoạt động cho vay là hoạt động đóng góp lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng. Cho vay doanh nghiệp của NHTM có những đặc điểm sau:

- Đối tuợng khách hàng đa dạng vì các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều

lĩnh vực khác nhau. Do đó nhu cầu vay vốn để đáp ứng cũng đa dạng và

phong phú,

từ việc cho vay trong lĩnh vực xây dựng đối với các doanh nghiệp xây lắp hay cho

vay lĩnh vực đầu tu chăm sóc cây cơng nghiệp đối với các doanh nghiệp sản

xuất cà

phê, cao su...

- Mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sản xuất

- Thủ tục và quy trình cho vay doanh nghiệp phức tạp hơn vì tính pháp lý của doanh nghiệp phức tạp hơn nhiều so với cá nhân. Bên cạnh đó giá trị khoản

vay lớn

và tài sản đảm bảo thường phức tạp, khó định giá hơn vì hầu hết tài sản doanh

nghiệp thường thế chấp chính nhà máy, dụng cụ sản xuất của mình...

- Nguồn trả nợ của người vay từ tiền bán hàng (T-H-T ’ ), lợi nhuận, khấu hao

và các nguồn thu hợp pháp khác.

- So với cho vay khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh, khách hàng doanh

nghiệp có hệ thống thơng tin tốt hơn, chặt chẽ hơn do đều có hệ thống thơng

tin kế

tốn, báo cáo tài chính. Các thơng tin tài chính được khách hàng cung cấp từ các

báo cáo tài chính, báo cáo thuế... Tùy thuộc vào báo cáo tài chính có được kiểm

tốn hay khơng , uy tín tổ chức kiểm tốn mà chất lượng thơng tin tài chính khách

hàng cung cấp cao hay thấp.

- Rủi ro xảy ra từ cho vay doanh nghiệp thường gây ra tổn thất lớn cho ngân

hàng thương mại. Do đó, các lãnh đạo NHTM rất quan tâm đến quản trị rủi ro các

khoản cho vay doanh nghiệp.

1.3.1.3 Vai trò của cho vay doanh nghiệp

• Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển

• Góp phần ổn định tiền tệ, giá cá

• Góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm, ổn định trật xã hội

• Là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

• Góp phần tăng tiềm lực tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh

nghiệp

1.3.2 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM

1.3.2.1 Nguyên tắc cho vay

hồi nợ.Do vậy ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn, sau khi cho vay cần kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng. về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo khả năng trả nợ đồng thời nâng cao uy tín của mình đối với ngân hàng.

Thứ hai, phải hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Đây là nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền. Do đó, sau khi vay trong một thời gian nhất định khách hàng phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền. Hơn nữa bản chất của tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả cả gốc lẫn lãi.

Trong thực tế, khi khách hàng đi vay vốn , các ngân hàng yêu cầu khách hàng đảm bảo các yêu cầu như:

+ Có năng lực hành vi dân sự + Có mục đích vay vốn hợp pháp

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết + Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi

1.3.2.2 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp

1.3.3 Rủi ro cho vay và hoạt động kiểm soát

Ở nước ta vấn đề rủi ro trong kinh doanh ngân hàng và vấn đề quản lý nó khơng cịn mới mẻ. Với sự non yếu về nghiệp vụ ngân hàng đồng thời hoạt động trong môi trường đầy rủi ro, vấn đề nhận thức rủi ro đặc thù và quản lý nó đang là vấn đề cấp bách trong hệ thống ngân hàng cả nước. Bộ máy quản lý ngân hàng kém năng động, rủi ro càng dễ phát sinh. Khiến nó khơng thể hiện được hết khả năng vốn có của mình, thiệt hại cho nền kinh tế sẽ xảy ra.

Rủi ro ngân hàng không những là nổi ám ảnh của hệ thống ngân hàng một nước mà còn là nổi ám ảnh chung của hệ thống ngân hàng trên thế giới. Những bất ngờ luôn xảy ra ngay cả đối với các ngân hàng có đội ngũ nhân sự giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm nhất cũng khó lường trước được rủi ro.Vì thế nhận thức được rủi ro trong cho vay là những vấn đề thời sự cho hệ thống ngân hàng. Các loại rủi ro chính thường xảy ra trong hoạt động cho vay trong hệ thống ngân hàng.

+ Rủi ro thanh tốn tiền vay: Khi người đi vay khơng thanh tốn hoặc khơng thanh tốn đầy đủ tiền vay khi đến hạn do tình hình kinh doanh gập khó khăn, dẫn đến mất khả năng thanh toán tạm thời hoặc vỉnh viễn hay người đi vay cố ý không trả tiền vay do ý đồ chiếm dụng hoặc lừa đảo.

Số tiền thu về (cả gốc và lãi) không bù đắp được số vốn mà ngân hàng cho vay đó bỏ ra để cho vay.

+ Rủi ro khi có sự thay đổi tỷ giá hối đoái: Do các khoản cho vay bằng ngoại tệ ngày càng tăng, cùng với các nghiệp vụ khác nên các ngân hàng phải trực tiếp tham gia vào thị trường hối đoái. Từ lúc ký hợp đồng cho vay đến khi giải ngân xong. Ngân hàng cần có một khoảng thời gian nhất định. Do đó khó tránh khỏi những rủi ro xảy ra khi tỷ giá hối đoái thay đổi.

+ Rủi ro khi có sự thay đổi lãi suất bình qn trên thị trường ảnh hưởng đến mức lãi suất ngân hàng đang áp dụng trong các giao dịch cho vay. Lãi xuất cho vay của các ngân hàng thương mại được xác định trên lãi xuất bình qn trên thị trường và chính sách lãi suất của ngân hàng. Mức lãi xuất này được áp dụng cho người đi vay trong suốt thời gian vay (hợp đồng vay lãi suất cố định). Vì vậy trong thời gian đó, nếu có sự biến động lớn về lãi suất sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng đặc biệt là khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

+ Rủi ro về tài sản đảm bảo biến động về giá cả. Rủi ro này xảy ra khi các tài sản đảm bảo bị thay cốt lõi hoặc bị chiếm đoạt hay mất trộm...điều này gây cho ngân hàng tổn thất khi thanh lý để bù đắp khoản vay.

Để thực hiện việc cho vay một cách có hiệu quả, điều khơng thể khơng làm là phịng ngừa và hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất, vừa đảm bảo cho vay có điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh trong khi bên cho vay vẫn thu hồi được gốc và có lãi

1.3.3.2 Kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay tại NTHM

1.3.3.2.1 Môi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm sốt tốt sẽ tạo lập một mơi trường tích cực và định hướng hành vi đúng đắn của tất cả nhân viên trong việc ra quyết định của họ trong quy trình tín dụng. Sự thiếu hụt mơi trường kiểm sốt sẽ tạo cơ hội cho các hành vi gian giận phát triển, gây ra các RRTD và gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của chi nhánh. Vì vậy, việc xây dựng mơi trường tốt, vững mạnh sẽ là một trong những yếu tố giúp việc thiết lập KSNB đạt hữu hiệu.

❖ Truyền đạt thơng tin và u cầu thực thi tính chính trực và giá trị của đạo

đức.

Tính chính trực và giá trị đạo đức là yếu tố then chốt tạo nên một môi trường kiểm sốt lành mạnh, là nhân tố quan trọng vì chúng ảnh hưởng đến thiết kế, quản lí và giám sát của các bộ phận khác của KSNB.

Tính chính trực và các giá trị đạo đức trong Ngân hàng sẽ chịu tác động bởi cách thức hoạt động và hành vi ứng xử cá nhân của Ban lãnh đạo. Vì vậy, ban lãnh đạo phải là những tấm gương phản ánh sự tuân thủ của các chuẩn mcủa ực về tính chính trực và các giá trị đạo đức mà đơn vị muốn hướng đến.

Để hướng đến và bắt buộc mọi cán bộ phải hành động theo các giá trị đạo đức về tính chính trực đơn vị đã xây dựng. Hội đồng quản trị cần thiết lập tiêu chuẩn về hành vi ứng xử của các CBTD, cán bộ phịng kiểm tra kiểm sốt và các cán bộ kế toán. Các tiêu chuẩn về hành vi ứng xử được xây dựng là nền tảng cho việc đánh giá sự tuân thủ tính chính trực và giá trị đạo đức của mỗi cán bộ. Các hành vi sai lệch so với tiêu chuẩn sẽ được xử lí kịp thời và nhất quán.

Ban lãnh đạo sẽ thiết lập cơ cấu tổ chức và quy trình báo cáo cần thiết để lập kế hoạch, thực hiện, kiểm sốt, đánh giá hoạt động tín dụng, hay nói cách khác là thực hiện trách nhiệm đánh giá của họ. Họ đuợc hỗ trợ bởi quy trình, cơng nghệ thiết yếu để quy định trách nhiệm cho từng cán bộ nhân viên trong quy trình tín dụng. Bất kể cơ cấu tổ chức, việc xác định và phân cơng quyền hạn, trách nhiệm, trình tự báo cáo và kênh truyền thơng phải rõ ràng để có thể chịu trách nhiệm trong các đơn vị hoạt động, khu vực chức năng.

❖ Phân công quyền hạn và trách nhiệm

Việc phân công quyền hạn và trách nhiệm cho từng cấp cán bộ có thể bao gồm các chính sách liên quan đến thông lệ phổ biến, hiểu biết và kinh nghiệm của các nhân sự chủ chốt liên quan đến quy trình tín dụng. Ngồi ra, việc phân cơng có thể bao gồm các chính sách và trao đổi thơng tin nhằm đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều hiểu đuợc mục tiêu về hoạt động cho vay mà đơn vị đề ra về: chỉ số du nợ, tỷ lệ nợ xấu, ngành nghề kinh doanh mà ngân hàng chú trọng; hiểu đuợc hành động của mỗi cá nhân từ các phòng ban khác nhau nhung cùng liên quan đến quy trình tín dụng và liên quan đến nhau, đóng góp nhu thế nào vào mục tiêu trên và nhận thức đuợc mỗi cá nhân sẽ chịu trách nhiệm về cái gì và nhu thế nào.

❖ Sự tham gia của ban lãnh đạo

BGĐ có ảnh huởng đáng kể đến chất luợng KSNB của đơn vị. Chất luợng của KSNB phụ thuộc vào mức độ quan tâm của BGĐ đến các kiểm sốt đuợc thực hiện đúng với quy trình tín dụng. BGĐ có trách nhiệm giám sát việc thiết kế và hiệu quả hoạt động của các thủ tục báo cáo sai phạm và các thủ tục sốt xét tính hiệu quả của KSNB đơn vị.

❖ Chính sách thơng lệ và nhân sự

Chính sách về việc áp dụng trong thực tế về nguồn nhân lực là các huớng dẫn quy định về tuyển dụng, đãi ngộ, để giữ chân các cán bộ có năng lực. Chính sách nhân sự về luơng thuởng cho các CBTD sẽ góp phần thúc đẩy tinh thần làm việc, các cán bộ sẽ nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm khách hàng mới, tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

❖ Cam kết về năng lực

cho vay để thực hiện trách nhiệm được phân công. Năng lực phản ánh các kiến thức, kỹ năng đạt được từ kinh nghiệm làm việc, đào tạo, bằng cấp. Các nhân viên từng bộ phận cần đảm bảo về năng lực để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

1.3.3.2.2 Đánh giá rủi ro

Rủi ro được xác định là khả năng diễn ra và ảnh hưởng xấu đến việc đạt được mục tiêu. Mục tiêu của quy trình đánh giá rủi ro nhằm:

+ Xác định rủi ro kinh doanh tín dụng, đồng thời liên quan tới mục tiêu lập và

trình bày báo cáo tài chính

+ Ước tính mức độ rủi ro kinh doanh tín dụng.

+ Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro tín dụng và dự phịng rủi ro tín dụng

+ Quyết định các cách đối phó thích hợp với các rủi ro tín dụng đã được lường

trước hoặc các rủi ro bất ngờ.

Các rủi ro có thể phát sinh hoặc thay đổi trong các tình huống như: thay đổi mơi trường hoạt động, nhân sự mới, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách sản phẩm tín dụng mới...

1.3.3.2.3 Hoạt động kiểm sốt

Chính sách kiểm sốt tín dụng là những quy định về những gì cần làm và là cơ sở cho việc thực hiện các thủ tục kiểm sốt. Chính sách kiểm sốt được tài liệu hóa đầy đủ, có hệ thống. Đơi khi các chính sách được truyền đạt bằng lời nói thay bằng văn bản vì vậy được thực hành và tồn tại từ rất lâu.

Hoạt động ủy quyền và phê duyệt: Ủy quyền và phê duyệt là hoạt động kiểm

soát

các đề xuất của CBTD đã qua sự kiểm tra của người kiểm sốt khoản vay, từ đó quyết

định cho vay hay không vay đối với từng khoản vay riêng biệt. Việc phê duyệt này đảm bảo sự tuân thủ đúng quy định của pháp luật và ngân hàng , giám các RRTD.

Hoạt động phân chia nhiệm vụ: được cài đặt qua việc phân tách trách nhiệm

cho các hoạt động có liên quan đến quy trình tín dụng. Khi phân chia nhiệm vụ, nhà quản lí xem xét, phân tách trách nhiệm liên quan đến kế tốn, phịng tín dụng và phịng kiểm tra kiểm sát. Cài đặt sự tách này, tức ngân hàng đã thực hiện thủ tục bất kiêm nhiệm. Thủ tục bất kiêm nhiệm nhằm đảm bảo chống gian lận có thể phất sinh trong hoạt động kiểm sốt nói riêng và trong hoạt động tín dụng nói chung.

nhau giữa các bộ phận liên quan đến quy trình tín dụng: kế tốn, phịng tín dụng và kiểm tra kiểm sốt và nếu có sự khơng nhất qn thì cần thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo tính đúng đắn của thơng tin.

Hoạt động kiểm soát vật chất: Kiểm soát vật chất trong quy trình tín dụng

nhằm đảm bảo cho TSĐB của khách hàng đuợc bảo vệ một cách chặt chẽ.

Hoạt động định dạng trước: là hoạt động kiểm soát ngân hàng áp dụng các

chuơng trình máy tính vào cơng tác quản lí nhu định dạng truớc mẫu biểu của ngân hàng, cách tính lãi, lãi q hạn, nhóm nợ...

Hoạt động kiểm tra và theo dõi: nhằm đánh giá xem các hoạt động kiểm sốt

khác có đuợc thực hiện đầy đủ, chính xác và tuân thủ theo đúng quy định của ngân hàng hay không.

Hoạt động kiểm sốt chung đối với cơng nghệ thông tin: Công nghệ ứng dụng

ngày càng nhiều vào các quy trình kinh doanh, bao gồm việc tự động các hoạt động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP quân đội chi nhánh điện biên phủ khoá luận tốt nghiệp 226 (Trang 31 - 48)