Kết quả thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 1988 2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số hạn chế trong thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam hiện nay (Trang 44 - 62)

2.1.1. Về số lượng vốn FDI đăng ký và thực hiện

Qua hơn 20 năm thực hiện Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài, chúng ta đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể, nhiều năm liền phát triển với tốc độ khá cao. Những dịng vốn FDI vào Việt Nam đã đóng góp một vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế Việt Nam. Trong giai đoạn 1991-1995 FDI đăng ký đã tăng rất nhanh với tốc độ bình quân hơn 40% một năm trong khi đó tốc độ tăng GDP trung bình cũng đạt hơn 8% một năm. Cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997 cũng đã có ảnh hƣởng mạnh đến tốc độ tăng trƣởng FDI trong giai đoạn 1996-1999. Năm 1996 tốc độ tăng FDI bắt đầu giảm xuống còn 4,6% và sau khủng hoảng tốc độ này thậm chí cịn xuống tới âm 24,85% trong năm 1998 và âm 2,8% năm 1999. Tốc độ tăng trƣởng GDP cũng liên tục giảm và chạm đáy 4,9% năm 1999. Cũng cần lƣu ý rằng, năm nền kinh tế đầu tƣ nhiều nhất vào Việt Nam trong giai đoạn này đều bị ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng và phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng tại nƣớc họ. Hậu quả là các nhà đầu tƣ từ những nền kinh tế này phải thu hẹp đầu tƣ, đặc biệt là những đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Sau khủng hoảng các nƣớc ASEAN nhƣ Thái Lan, Indonexia, Philippines v.v… cũng trở nên có sức cạnh tranh hơn do đồng tiền của họ bị phá giá mạnh trong khủng hoảng, do đó Việt Nam trở nên kém hấp dẫn một cách tƣơng đối so với các nƣớc láng giềng này. Trong những năm 2000-2003 FDI vào Việt Nam bắt đầu phục hồi nhƣng vẫn còn chậm chạp. Xu hƣớng giảm FDI bị chặn đứng và năm 2000 tốc độ FDI đã bắt đầu tăng 1,18%. Tuy nhiên cho đến năm 2004 xu hƣớng tăng này là không rõ rệt.

Lƣu ý rằng trên thế giới giai đoạn 2000-2003 luồng FDI chảy vào các nƣớc đang phát triển giảm mạnh liên tục và điều này chắc chắn có ảnh hƣởng đến dịng FDI chảy vào Việt Nam.

Bảng 2.1: Nguồn vớn FDI đăng ký từ 1988 đến 2011

Số dự Năm án 1988 37 1989 68 1990 108 1991 151 1992 197 1993 269 1994 343 1995 370 1996 325 1997 345 1998 275 1999 311 2000 371 2001 555 2002 808 2003 791 2004 811 2005 970

2008 1557

2009 1208

2010 1240

2011 1091

Tổng 14732

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi và tính tốn của tác giả.

Có rất nhiều ngun nhân giải thích sự sụt giảm này trong đó những nguyên nhân đƣợc nhắc đến nhiều nhất đó là sự đổ vỡcủa bong bóng cơng nghệ cao tại Mỹ và cuộc suy thoái kéo dài của kinh tế Nhật Bản. Những nhân tố này đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến các nền kinh tế châu Á. Cho dù vậy tốc độ tăng FDI trong giai đoạn này ở Việt Nam không bị giảm đi cho thấy Việt Nam là một nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh trong thu hút FDI.

Từ năm 2004 FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng cao. Tốc độ tăng trƣởng FDI thực hiện (giá so sánh) liên tục gia tăng từ 4,65% năm 2004 lên 90,4% năm 2007 và có giảm nhẹ xuống cịn 41,34% vào năm 2008, trƣớc khi tụt xuống âm 15,23% vào năm 2009 do ảnh hƣởng của khủng hoảng toàn cầu.

Số lƣợng các dự án mới cũng tăng từ 881 dự án vào năm 2004 lên 1544 dự án vào năm 2007 và 1557 dự án vào năm 2008 rồi sụt xuống còn 1208 vào năm 2009. Trong cùng xu thế ấy tổng mức FDI đăng ký cũng lên rất cao từ 4,5 tỷ USD năm 2004 lên 71,726 tỷ USD vào năm 2008. Năm 2009 mặc dù ảnh hƣởng của khủng hoảng tồn cầu tổng vốn đăng ký có sụt giảm cịn 23,107 tỷ USD nhƣng vẫn còn cao hơn năm 2007. Tốc độ tăng mạnh của FDI trong giai đoạn này một phần cũng do những nỗ lực của Việt Nam cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh để gia nhập WTO vào năm 2007 và hiệu ứng của việc Việt Nam gia nhập WTO cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc gia tăng FDI. Tốc độ tăng GDP cũng phục hồi mạnh mẽ kể từ năm 2000 và đạt đỉnh 8,48% vào năm 2007 trƣớc khi giảm xuống 6,31% vào năm 2008 và 5,32% vào năm 2009. Số vốn đăng ký FDI vào Việt Nam cộng dồn từ 1988 đến 2006 và 1988 tới 2009 theo vùng và lãnh thổ. Cho tới năm 2009

nguồn FDI chính vào Việt Nam trong hơn 20 năm qua vẫn là từ các nƣớc Đông Á và ASEAN, hai khu vực này chiếm lần lƣợt 40,18% và 23,22% trong tổng mức FDI vào Việt Nam. Nhật Bản và bốn nền kinh tế công nghiệp mới (NIEs) bao gồm Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore và Hongkong đều chiếm tỷ phần lớn: Nhật Bản (8,82), Đài Loan (11,63%), Hàn Quốc (13,83%), Singapore (8,41%) và Honkong (4,39%). Hai nền kinh tế trong các nƣớc NIEs lớp thứ 2 là Malaysia và Thái Lan cũng chiếm những tỷ phần lớn, trong đó tỷ phần của Malaysia là 8,85% tƣơng đƣơng với các nƣớc Nhật Bản và Singapore.

Các nhà đầu tƣ từ châu Âu phản ứng yếu nhất nhƣng trong 3 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO số vốn đăng ký từ khu vực này cũng đã bằng 31,6% tổng số vốn trong 19 năm trƣớc (1988-2006) cộng lại. Các nhà đầu tƣ từ Mỹ, Canada, Úc và Niu-Zilân đã phản ứng rất mạnh trƣớc sự kiện này, số vốn đăng ký từ khu vực này trong 3 năm 2007-2009 đã gấp hơn 3 lần tổng số vốn đăng ký trong 19 năm trƣớc. Các nhà đầu tƣ từ Đông Á, các thiên đƣờng thuế, và khu vực ASEAN, cũng gia tăng mạnh số vốn đầu tƣ trong 3 năm này: từ 124,52% (Đông Á) tới 213,5% (ASEAN). Cần lƣu ý rằng nguồn vốn thực sự từ các thiên đƣờng thuế thực chất là do các tập đồn tài chính, các MNEs thành lập các quỹ đầu tƣ tại những vùng lãnh thổ khơng có thuế thu nhập cơng ty và thuế trên thu nhập vốn. Do đó các khoản lãi đƣợc miễn giảm thuế tại nƣớc nhận đầu tƣ sau khi chuyển về các vùng lãnh thổ này hoàn toàn đƣợc miễn thuế. Trong khi đó nếu các khoản lãi này chuyển về chính quốc của nhà đầu tƣ thì sẽ bị chịu thuế thu nhập. Hình thức đầu tƣ thơng qua các quỹ đầu tƣ tại các thiên đƣờng thuế chính là để tận dụng những ƣu đãi thuế tại các nƣớc nhận đầu tƣ. Sự gia tăng nhanh chóng nguồn FDI từ các thiên đƣờng thuế cho thấy Việt Nam đang đƣợc giới tƣ vấn đầu tƣ quốc tế (những ngƣời định hƣớng đầu tƣ cho các quỹ đầu tƣ quốc tế) đánh giá cao và đồng thời vai trị của các chính sách ƣu đãi thuế thực sự có tác dụng.

Sơ đồ: 2.1 Sớ dự án từ 1988 đến 2011

Trong nhƣƣ̃ng năm gần đây (2007-2011) kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO (tháng 1 năm 2007) vốn FDI cam kết đầu tƣ vào Việt Nam tăng vọt: từ 12004 triệu USD trong năm 2006 lên 21347,8 triệu USD trong năm 2007 và đạt đỉnh 64011 triệu USD trong năm 2008. Năm 2009 mặc dù ảnh hƣởng mạnh của khủng hoảng toàn cầu FDI cam kết đầu tƣ vào Việt Nam vẫn đạt 23107,3 triệu USD. Việc gia nhập WTO đã cung cấp cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài những yếu tố căn bản cần cho việc sinh lợi tại thị trƣờng Việt Nam: những cam kết về thể chế, luật pháp, môi trƣờng kinh doanh với WTO là theo thơng lệ quốc tế, minh bạch, có tính giải trình cao, và khơng thể đảo ngƣợc; mở ra cho các nhà đầu tƣ tại Việt Nam quyền tiếp cận tối huệ quốc tới tất cả các thị trƣờng thành viên; một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và nhà đầu tƣ trong nƣớc. Những số liệu nêu trên cho thấy những nhân tố này thực sự hữu hiệu trong việc thu hút FDI và đã tạo ra bƣớc ngoặt trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Chỉ trong vòng 3 năm từ 2007 đến hết 2009 số vốn FDI đăng ký đã bằng 147,48% tổng số vốn FDI cộng dồn từ năm 1988 đến 2006, trong khi số dự án đăng ký mới trong 3 năm này bằng

52,13% tổng số dự án cộng dồn từ 1988-2006. Giai đoạn từ 2006 đến 2011 số dự án tăng lên 7627 đạt 51,77% vốn đăng ký 162645,1 triệu USD.

Bảng 2.2. Số sự án FDI cộng dồn từ 1988 đến 2011 theo thời kỳ

Thời kỳ 1988-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2011 Tổng

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi và tính tốn của tác giả (Lũy kế các

dự án còn hiệu lực đến năm 2011).

Năm 2010 và 2011 có thể coi là những năm có xu hƣớng giảm vềthu hút FDI, do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tếtoàn cầu. Năm 2011 vốn đăng ký và thực hiện giảm nhiều so với năm 2010, năm 2010 vốn dăng kýlà 19,764

triêụ USD thìnăm 2011 chỉ đƣợc 14,696 triêụ USD đaṭ74% so với năm 2010 còn đăng ký thêm năm 2011 chỉ đạt có 65% so với cùng kỳ.

Không thể phủ nhận sự suy giảm này là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu làm giảm sút nguồn vốn FDI trên thế giới; xu hƣớng thắt chặt vốn FDI ra bên ngoài của một số nƣớc; sự cạnh tranh thu hút FDI giữa các nƣớc ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó, cịn do nhiều yếu tố chủ quan nhƣ kết cấu hạ tầng chƣa hồn thiện, chất lƣợng nguồn nhân lực cịn chƣa cao.

2.1.2. Về các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Bảng 2.3. Về các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất vào Việt Nam

TT Đối tác đầu tư

1 Singapore 2 Hàn Quốc 3 Nhật Bản 4 Đài Loan 5 BritishVirginIslands 6 Hoa Kỳ 7 Hồng Kông 8 Malaysia 9 Cayman Islands 10 Thái Lan

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài. (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến năm

2011).

Số liệu thống kê trong (Bảng 2.3) cho thấy các đối tác đầu tƣ tại Viêṭ Nam chủ yếu là các nƣớc thuộc vùng Đơng Bắc Á. Trong đó Singapore là nƣớc dẫn đầu với 990 dự án, với tổng số vốn đầu tƣ là 24,037,746,729 USD.

Đứng thứ hai là Hàn Quốc với 3,112 dự án, chiếm tổng số 23,960,527,196 USD vốn đầu tƣ. Các doanh nghiệp từ Hàn Quốc, có quy mơ nhỏ và chủ yếu sản xuất, kinh doanh các linh kiện điện tử, gia công các sản phẩm cơng nghệ cao, chíp điện tử …

Đứng thứ Ba là Nhật Bản với 1,669 dự án chiếm 23,595,359,810 USD, và Đài Loan 2,219 dƣ án chiếm 23,519,578,017 USD.

Ngoài ra cịn có các nƣớc BritishVirginIslands, Mỹ, Hồng Kông và Malaisia. Nhƣ vậy, các đối tác đầu tƣ vào ViêṭNam khá đa dạng nhƣng chủ yếu vẫn là các đối tác đầu tƣ thuộc vùng Đông Bắc Á.

Bảng: 2.4. Về các q́c gia và vùng lãnh thổ đầu tư ít nhất vào Việt Nam

TT Đối tác đầu tư

1 Guam

2 Libăng

3 Ai Cập

4 Quốc đảo Marshall

5 Bangladesh 6 Nam Phi 7 Achentina 8 Uruguay 9 West Indies 10 Mexico

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi. (Lũy kế các dự án cịn hiệu lực đến

2.1.3. Cơ cấu vốn FDI ở Việt Nam

2.1.3.1. Về hình thức đầu tư

Trong tổng số các dự án FDI cịn hiệu lực ở ViêṭNam hiện nay thì hình thức FDI vẫn chủ yếu là các hình thức đầu tƣ truyền thống . Đó là hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngồi, hình thức liên doanh, hơpc̣ đồng BOT, BT, BTO và hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Hình thức này chiếm tỷ

lệ cao nhất với vốn đăng ky cấp mơi va tăng thêm ̀ƣ́

chiếm 64,52% vốn đăng ký. Tính đến cuối năm 2011, hình thức 100% vốn nƣớc ngồi vẫn dẫn đầu với hơn 10,592 dự án chiếm khoảng 78% tổng số dự án FDI. Đứng thứ 2 là hình thức liên doanh với 2.644 dự án, với số vốn đăng ký là 54,010,610,564 USD. Các hình thức cịn lại nhƣ hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty cổ phần, hợp đồng BOT, BT, BTO chiếm tỉ lệ nhỏ, đặc biệt là cơng ty mẹ cơng ty con chỉ có 1 dự án, vốn đăng ký là 98,008,000 USD. Tƣơng đƣơng với số dự án, hình thức 100% vốn nƣớc ngồi có số vốn đầu tƣ lớn nhất, gần 120 tỷ USD, chiếm 64,52% tổng số vốn đăng kí.

Hình thức doanh nghiêp liên doanh: có 2,644 dự án , đƣa tổng sốvốn

đăng kýcấp mới là54,010,610,564 USD chiếm 27,52% tổng vốn đăng ký. Nhƣ vậy, cơ cấu hình thức FDI vào ViêṭNam chủ yếu là hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngồi, có thể lý giải xu thế này nhƣ sau: qua một thời gian hoạt động tại Việt Nam, các nhà ĐTNN có điều kiện để hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Sự am hiểu của các nhà đầu tƣ đƣợc nâng lên, cùng với sự xuất hiện những tổ chức tƣ vấn giúp các nhà ĐTNN thực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của dự án tƣơng đối hiệu quả. Bên cạnh đó Việt Nam đã, đang đơn giản hóa các thủ tục cấp phép để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN. Vì vậy, nhiều nhà đầu tƣ có thể chủ động trong việc lựa

chọn địa điểm thực hiện dự án, cũng nhƣ điều hành, quyết định các phƣơng án sản xuất kinh doanh mà khơng cần có đối tác liên doanh Việt Nam. Hơn nữa, khi tham gia liên doanh do khả năng của phía Việt Nam thƣờng yếu cả về vốn góp lẫn cán bộ quản lý. Do đó, số dự án FDI vào Việt Nam nói chung theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi đang ngày càng có xu hƣớng tăng lên.

Bảng: 2.5. Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam theo hình thức

TT Hình thức đầu tư 1 100% vốn nƣớc ngồi 2 Liên doanh 3 Hợp đồng BOT,BT,BTO 4 Hợp đồng hợp tác KD 5 Công ty cổ phần 6 Công ty mẹ con Tổng số

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi. (Lũy kế các dự án cịn hiệu lực đến

năm 2011).

2.1.3.2. Về các ngành và lĩnh vực chủ yếu

Bảng 2.6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành

TT Chuyên ngành

1 CN chế biến, chế tạo

2 KD bất động sản

5 SX, pp điện, khí, nƣớc, đ.hịa

6 Thông tin và truyền thông

7 Nghệ thuật và giải trí

8 Vận tải kho bãi

9 Nơng,lâm nghiệp;thủy sản

10 Khai khống

11 Bán bn,bán lẻ;sửa chữa

12 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm

13 Y tế và trợ giúp XH

14 HĐ chuyên môn, KHCN

15 Dịch vụ khác

16 Cấp nƣớc;xử lý chất thải

17 Giáo dục và đào tạo

18 Hành chính và dvụ hỗ trợ

Tổng số

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi. (Lũy kế các dự án cịn hiệu lực đến năm

2011).

Nhìn chung vốn FDI chủ yếu vào hai lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ trong đó cơng nghiệp chiếm tỷ lệ vƣợt trội.

Có sự thay đổi cơ bản trong phân bổ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trƣớc và sau năm 2007. Từ năm 2006 về trƣớc, FDI trƣớc chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế tác, kho bãi, vận tải, thông tin liên lạc (chiếm tới hơn 70% tổng số vốn đăng ký); đầu tƣ vào kinh doanh bất động sản và dịch vụ tƣ vấn chỉ chiếm 10.32%. Cơ cấu FDI theo ngành từ năm 2007 trở lại đây ngành công nghiệp nói chung và ngành cơng nghiệp chế tác nói riêng vẫn giữ tỷ phần lớn nhất. Tuy nhiên kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO cơ cấu FDI đã bắt đầu có những

xu hƣớng mới. Số vốn đăng ký đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh: từ 27,74% tại thời điểm cuối năm 2006 lên tới 41,30% tại thời điểm cuối năm 2009. Trong 3 năm 2007-2009 số vốn đăng ký vào ngành dịch vụ chiếm hơn 50% tổng số vốn đăng ký trong cả thời kỳ, trong đó riêng lĩnh vực bất động sản và tƣ vấn đã chiếm hơn 32%. Theo báo cáo về tình hình thu hút vốn FDI năm 2010, lĩnh vực bất động sản vẫn thu hút nhiều FDI nhất với 6,8 tỷ USD đăng ký mới, chiếm khoảng 37% tổng số vốn đăng ký trong năm. Việc FDI tập trung vào nhiều trong lĩnh vực bất động sản có nguy cơ tạo ra những bong bóng bất động sản trong nƣớc. Thêm vào đó đây là lĩnh vực ít tạo ra giá trị sản xuất, chủ yếu sử dụng tài nguyên khan hiếm để đầu cơ. Đầu tƣ vào các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số hạn chế trong thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam hiện nay (Trang 44 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w