Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần may sông hồng (Trang 32 - 38)

1.3. NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.3.1.2. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp

a) Thị trường

Doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng tất yếu chịu sự tác động của các quy luật thị trƣờng. Thị trƣờng tác động đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng qua các yếu tố sau:

* Nhu cầu thị trƣờng

Nhu cầu thị trƣờng là số lƣợng hàng hĩa và dịch vụ mà ngƣời mua muốn mua và sẵn sàng mua ở mức giá cụ thể. Nhu cầu thị trƣờng là bộ phận cấu thành thị trƣờng. Nếu khơng cĩ nhu cầu thị trƣờng thì doanh nghiệp khơng thể thực hiện hoạt động kinh doanh của mình và khơng thể tồn tại đƣợc.

Vấn đề thị trƣờng luơn đƣợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Trƣớc khi ra quyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể thì cơng việc đầu tiên đƣợc các doanh nghiệp thực hiện đĩ là xem xét nhu cầu thị trƣờng và khả năng đƣa sản phẩm của doanh nghiệp vào thị trƣờng. Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng tốt sẽ là một yếu tố nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

* Khả năng cung ứng

Khả năng cung ứng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua việc tiêu thụ. Nếu thị trƣờng cĩ quá nhiều đối thủ cung cấp những mặt hàng giống doanh nghiệp hoặc những mặt hàng thay thế thì tất yếu dẫn tới cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp.

* Giá cả

Giá cả trong nền kinh tế thị trƣờng biến động phức tạp trên cơ sở quan hệ cung cầu. Do vậy, doanh nghiệp cần phải nắm vững thị trƣờng, dự đốn thị trƣờng để xác định mức giá mua và giá bán cho phù hợp.

Giá mua vào: cĩ vai trị quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh. Nĩ cần đƣợc xác định trên cơ sở dự đốn thị trƣờng và giá bán cĩ thể. Giá mua vào càng thấp thì doanh nghiệp càng cĩ lợi. Do đĩ, để tăng hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp phải tìm kiếm đƣợc thị trƣờng đầu vào cĩ nhiều ngƣời cung cấp và lựa chọn đƣợc mức giá thấp nhất.

Giá bán ra: Ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để đạt đƣợc hiệu quả trong kinh doanh thì giá bán phải cao hơn giá thành sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ. Doanh nghiệp cũng phải dự báo đƣợc giá cả thị trƣờng.

* Cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng cĩ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh càng gay gắt cĩ nghĩa là doanh nghiệp càng phải khĩ khăn và vất vả để tồn tại và phát triển. Ngồi ra cạnh tranh cịn dẫn tới giảm giá bán, ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh càng trở nên khĩ khăn hơn vì doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng, giảm giá bán, tổ chức lại bộ máy tổ chức… để bù đắp lại.

b) Mơi trường pháp lý

Mơi trƣờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dƣới luật, các quy phạm sản xuất kinh doanh… Những quy định của pháp luật về sản xuất kinh doanh

cĩ tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mơi trƣờng pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và ngƣợc lại. Đồng thời các quy định của pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp để cĩ thể đảm bảo lợi ích của mọi thành viên trong xã hội. Các quy định của pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đảm bảo cho lợi ích hợp pháp của mỗi doanh nghiệp. Do đĩ, mỗi doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ chấp hành mọi quy định của pháp luật. Đồng thời với các hoạt động liên quan đến thị trƣờng nƣớc ngồi, doanh nghiệp phải nắm đƣợc các quy định và pháp luật của nƣớc sở tại.

Mơi trƣờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dƣới luật… Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì mơi trƣờng pháp lý tạo ra sân chơi để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra mơi trƣờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một mơi trƣờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mơ khơng chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả cá biệt mà cịn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội. Mơi trƣờng pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh với nhau một cách lành mạnh; mỗi doanh nghiệp buộc phải chú ý phát triển các yếu tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ tận dụng các lợi thế từ bên ngồi để phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đĩng gĩp cho sự phát triển xã hội.

Tiến hành các hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều cĩ nghĩa vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trƣờng thế giới doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nƣớc sở tại và tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cơ sở tơn trọng luật pháp của nƣớc đĩ.

Tính nghiêm minh của pháp luật thể hiện trong mơi trƣờng kinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sẽ chỉ cĩ kết quả và hiệu quả tích cực nếu mơi trƣờng kinh doanh trong đĩ mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Nếu ngƣợc lại, nhiều doanh nghiệp sẽ làm ăn bất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, gian lận thƣơng mại… làm cho mơi trƣờng kinh doanh khơng lành mạnh.

c) Mơi trường chính trị

Mơi trƣờng chính trị ổn định là điều kiện tiền đề cho việc phát triển các hoạt động đầu tƣ. Một đất nƣớc cĩ mơi trƣờng chính trị ổn định sẽ thu hút đƣợc sự chú ý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Qua đĩ, cơ hội hợp tác của các doanh nghiệp trong nƣớc với các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sẽ cao hơn và doanh nghiệp sẽ cĩ cơ hội thu đƣợc nhiều lợi ích từ sự hợp tác này. Nếu mơi trƣờng chính trị bất ổn định, rối ren thì các hoạt động đầu tƣ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cĩ khả năng rủi ro lớn, doanh nghiệp khơng thể yên tâm làm ăn đƣợc. Vì vậy mơi trƣờng chính trị là một yếu tố cĩ tác động lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

d) Mơi trường văn hĩa xã hội

Mơi trƣờng văn hĩa xã hội bao gồm: điều kiện xã hội, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục truyền thống, tình trạng cơng ăn việc làm… Những yếu tố này đều cĩ thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu ngƣời lao động cĩ trình độ văn hĩa cao thì doanh nghiệp sẽ cĩ khả năng tuyển dụng, đào tạo đƣợc đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kỷ luật cao, điều này cĩ tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ cĩ thể thu đƣợc lợi nhuận cao nếu sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu khách hàng, mà thị hiếu khách hàng chịu ảnh hƣởng rất nhiều bởi phong cách, lối sống, phong tục truyền thống của họ.

e) Cơ sở hạ tầng

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống giao thơng, hệ thống thơng tin liên lạc, điện, nƣớc… cũng nhƣ sự phát triển của y tế, giáo dục đều là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực cĩ giao thơng thuận lợi, các cơ sở hạ tầng khác phát triển, trình độ dân trí cao.. sẽ thuận lợi để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí kinh doanh, qua đĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Cơ sở hạ tầng cĩ tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh và thời gian vận chuyển hàng hĩa nên nĩ cĩ tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy nơi nào cĩ cơ sở hạ tầng phát triển thì nơi đĩ sẽ thu hút đƣợc nhiều hoạt động đầu tƣ. Cơ sở hạ tầng thấp kém ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí đầu tƣ, gây khĩ khăn cho việc cung ứng vật tƣ, kỹ thuật, nguyên vật liệu, mua bán hàng hĩa nên tác động khơng tốt đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.

Đây là một trong những chức năng quan trọng của Nhà nƣớc, và để cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh

tranh của các doanh nghiệp thì Nhà nƣớc phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, đồng bộ cơ sở hạ tầng cho sự phát triển kinh tế.

f) Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường

Đây là giá trị vơ hình của doanh nghiệp, nĩ tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tác động đĩ là gián tiếp và khĩ nhìn nhận đƣợc. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng càng phát triển thì tác động của những yếu tố này đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn và nĩ đĩng vai trị ngày càng quan trọng trong việc nâng cao hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Quan hệ và uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp mở rộng cơ hội kinh doanh, mở rộng các ngành nghề kinh doanh. Hơn nữa, uy tín và mối quan hệ tốt của doanh nghiệp cũng cho phép doanh nghiệp cĩ ƣu thế trong việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của mình.

g) Yếu tố khoa học và cơng nghệ

Yếu tố khoa học và cơng nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là cơ sở để đƣa ra các sản phẩm mới, tác động vào mơ hình tiêu thụ sản phẩm và hệ thống cung ứng dịch vụ. Những tiến bộ của cơng nghệ đã làm thay đổi rất lớn đến các sản phẩm và dịch vụ, quy trình cung ứng và ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp thơng qua việc tác động đến giá bán và chất lƣợng sản phẩm.

Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về những biến đổi của cơng nghệ đang diễn ra. Phân tích yếu tố cơng nghệ giúp doanh nghiệp nhận thức đƣợc những thay đổi về mặt cơng nghệ và khả năng ứng dụng nĩ vào doanh nghiệp. Nhà nƣớc cũng phải cĩ cách thức để tạo ra một mơi trƣờng cơng nghệ tốt, đƣa ra

những chính sách cơng nghệ hợp lý để các doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận và chuyển giao cơng nghệ thuận lợi, nâng cao trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần may sông hồng (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w