Về nhân khẩu và lao động, việc làm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mức sống dân cư ở tỉnh quảng bình (Trang 76 - 81)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Phân tích thực trạng biến động mức sớng dân cƣ tỉnh Quảng Bình từ

4.2.3. Về nhân khẩu và lao động, việc làm

Bảng 4.8: Nhân khẩu bình qn 1 hộ chia theo thành thị, nơng thơn, giới tính của chủ hộ và theo 5 nhóm thu nhập

Đơn vị tính: Người Chung tồn tỉnh Thành thị - Nơng thơn Thành thị Nơng thơn Giới tính của chủ hộ Nam Nữ Dân tộc của hộ Kinh Dân tộc khác 5 nhóm thu nhập Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

Bảng 4.8 cho thấy, nhân khẩu bình qn chung một hộ gia đình ở Quảng Bình năm 2012 là 3,8 ngƣời/hộ, giảm 0,19 ngƣời/hộ so với năm 2010, giảm 0,32ngƣời/hộ so với năm 2008, giảm 0,52 ngƣời/hộ so với năm 2006.

Trong khi sớ nhân khẩu bình quân một hộ giảm dần qua các năm thì ngƣợc lại, sớ ngƣời trong độ tuổi lao động bình qn một hộ có xu hƣớng tăng dần.

Hình 4.4: Phân bố lực lƣợng lao động năm 2010 phân theo các nhóm tuổi; thành thị-nơng thơn

(Nguồn: Cục Thống kê Quảng Bình, 2013) Hình 4.4 cho thấy lực lƣợng lao

động ở Quảng Bình có cơ cấu trẻ, năm 2010 dân sớ hoạt động kinh tế độ tuổi từ 15 đến dƣới 35 tuổi chiếm 43,44%; nhóm tuổi từ 35 tuổi đến dƣới 50 tuổi chiếm tỷ lệ 38,46% và các nhóm tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ 18,10%, trong đó nhóm tuổi từ 35-39 tuổi chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 13,77%) so với dân số có hoạt động kinh tế chung tồn tỉnh, đặc biệt, nhóm lao động cao tuổi trên 60 tuổi chỉ chiếm tỷ lệ 0,71%. Giữa khu vực

thành thị và nông thôn, xu hƣớng phân bố lực lƣợng lao động khác nhau giữa các nhóm tuổi. Khu vực thành thị có xu hƣớng làm việc chậm hơn và không tham gia lao động xã hội sớm hơn khu vực nông thôn. Tỷ trọng lao động ở các nhóm trẻ tuổi và nhóm tuổi già ở khu vực nơng thơn cao hơn khu vực thành thị. Cụ thể ở nhóm tuổi trẻ nhất 15-19 tuổi, ở khu vực nơng thơn có 13,43% dân sớ hoạt động kinh tế tham gia lực lƣợng lao động, cao gấp 2,9 lần của khu vực thành thị (4,60%); ngƣợc lại ở các nhóm tuổi từ 30 đến dƣới 55 tuổi, đây là những nhóm tuổi đóng góp tỷ lệ lao động lớn nhất của hai khu vực. Ở độ tuổi này, tỷ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế khu vực thành thị cao hơn khu vực nơng thơn và ở nhóm tuổi trên 60 khu vực nơng thơn cao hơn khu vực thành thị.

Nếu xét theo loại cơng việc hoạt động kinh tế thì lao động tự làm trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao nhất 51,43%; lao động làm thuê phi nông, lâm, thủy sản chiếm 27,78%; lao động tự làm phi nông, lâm, thủy sản là 14,95% và lao động làm công làm thuê trong nông, lâm, thủy sản chỉ chiếm 5,84%. Giữa các nhóm thu nhập khác nhau có sự lựa chọn nghề khác nhau, nhóm hộ nghèo có tỷ trọng lao động tự làm trong nông, lâm nghiệp và thủy sản cao hơn nhóm hộ giàu, nhóm 1 (những hộ nghèo nhất) chiếm tỷ lệ 89,28%, cao gấp 4,5 lần so với nhóm 5 (nhóm những hộ giàu nhất). Tỷ trọng những ngƣời tự làm nơng, lâm, thủy sản giảm dần từ nhóm 1 đến nhóm 5. Ngƣợc lại đới với cơng việc làm công, làm thuê và tự làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản, tỷ lệ lao động tăng dần từ nhóm 1 đến nhóm 5 (Cục Thớng kê Quảng Bình, 2013).

Bảng 4.9: Dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong năm 2010 chia theo loại công việc

Đơn vị tính: % Chung Chung Thành thị - Nơng thơn Thành thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Dân tộc khác 5 nhóm thu nhập Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 sản thủ yng hiệ p,lâ m ngh iệp ,nơ ngp hith là mc ơng ,Là m

Tính chất việc làm cịn phụ thuộc vào trình độ chun mơn kỹ thuật, những ngƣời có trình độ cao chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực phi nông lâm thủy sản, ngƣợc lại những ngƣời có trình độ thấp hơn chủ yếu hoạt động trong trong nông, lâm nghiệp và thủy sản. Qua kết quả điều tra cho thấy, những ngƣời chƣa học hết lớp 1 hoặc chƣa bao giờ đến trƣờng làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 87,18%, ngƣợc lại những ngƣời có trình độ từ cao đẳng trở lên làm việc trong các ngành phi nông, lâm nghiệp và thuỷ sản phần lớn chiếm tỷ trọng trên 90%. Nhƣ vậy nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ cao nhất về lao động, nhƣng có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp nhất (Cục Thớng kê Quảng Bình, 2013).

Nhƣ chúng ta đã biết, yếu tố làm tăng thu nhập gồm: nguồn vớn, thời gian lao động, trình độ chun mơn kỹ thuật và năng suất lao động, trong đó yếu tớ trình độ chun mơn kỹ thuật có vai trị quan trọng. Theo Cục Thớng kê Quảng Bình, phần lớn những ngƣời có trình độ tay nghề kỹ thuật cao dù làm việc ở lĩnh vực nào đều có thu nhập cao hơn những ngƣời khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật. Cụ thể, thu nhập bình quân một ngƣời 1 tháng từ tiền công, tiền lƣơng từ công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong năm 2010 là 1.773 nghìn đồng/ngƣời/tháng, trong đó: khu vực thành thị là 2.304 nghìn đồng/ngƣời/tháng, khu vực nơng thơn 1.559 nghìn đồng/ngƣời/tháng; những lao động có trình độ học vấn cao (đại học) 3.028 nghìn đồng/ngƣời/tháng, cao gấp 2,0 lần mức thu nhập của những ngƣời khơng có bằng cấp và cao gấp 1,7 lần so với mức trung bình chung tồn tỉnh; nhóm 5 (nhóm có thu nhập cao nhất) 2.513 nghìn đồng/ngƣời/tháng, cao gấp 3,9 lần so với nhóm 1 (nhóm có thu nhập bình qn thấp nhất) (Cục Thớng kê Quảng Bình, 2013).

Nhƣ vậy giữa thu nhập, thời gian lao động và trình độ chun mơn kỹ thuật có quan hệ đồng biến. Qua đó cho thấy tình trạng việc làm ở các hộ nghèo, cộng thêm sự chênh lệch trong tiền công lao động giữa khu

vực nông thôn và thành thị, giữa ngƣời có trình độ cao và trình độ thấp, giữa nhóm hộ giàu và hộ nghèo là nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mức sống dân cư ở tỉnh quảng bình (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w