Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Long Biên

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại NHTMCP Quân đội - Chi nhánh Long Biên Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 272 (Trang 38)

6. Kết cấu của luận văn

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Long Biên

2.1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP

Quân đội

Với ý tưởng xây dựng một định chế tài chính doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp quân đội thành một Ngân hàng TMCP Quân đội.Ngày 04/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân đội ( gọi tắt là MB) chính thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng và 25 cán bộ với 04 phịng ban chức năng: Tín dụng, kế tốn, kho quỹ và văn phịng. Trụ sở chính ban đầu của ngân hàng được đặt tại 28A Điện Biên Phủ - Ba Đình - Hà Nội. Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập theo Quyết định số 0054/NH - GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14/09/1994 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/09/1994.

Qua hơn 22 năm phát triển, tính đến tháng 12/2016, vốn điều lệ của MB đã tăng gấp hàng trăm lần, đạt 17.127 tỷ đồng, số điểm giao dịch nâng lên trên 200 điểm, phủ rộng trên hầu hết các tỉnh, thành, trung tâm kinh tế trọng điểm trong cả nước và hai chi nhánh ở Lào, Campuchia, số lượng nhân sự gần 7.000 người, tổng tài sản đạt 256.259 tỷ đồng... Với chiến lược phát triển dựa trên dựa trên sự ổn định và bền vững, MB đã vượt qua các cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong các năm 1997, năm 2008 và sau 2008 để trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam và được ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương lao động hạng Nhất, nhiều năm liền nhật cờ thi đua của Chính phủ, Bộ Quốc phịng và giải thưởng cao quý Anh hùng lao động do Chủ tịch nước trao tặng.

Trụ sở chính của MB hiện nay được đặt tại 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội. Với mục tiêu phát triển mạng lưới tại các địa bàn biên giới nhằm phục vụ tốt hơn cho cơng tác an ninh quốc phịng, năm 2016 MB đã triển khai mở mới them một số chi nhánh tại Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Bà Rịa, Quảng Bình. Tổng số điểm

giao dịch của MB lên đến hơn 200 điểm, bao gồm 2 chi nhánh quốc tế tại Lào và Campuchia.

Hiện nay, MB đang phát triển theo mơ hình tập đồn tài chính với các cơng ty thành viên hoạt động hiệu quả gồm: Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC), Công ty cổ phần Chứng khốn MB (MBS), Cơng ty cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư MB (MB Capital), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản MB (MB AMC), Công ty cổ phần Địa ốc MB (MB Land).

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội -Chi nhánh Long Biên Chi nhánh Long Biên

Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Long Biên được thành lập trên cơ sở nâng cấp Phòng giao dịch số 3 (Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội) đi vào hoạt động từ ngày 03/04/2007 theo Quyết định số 0113016533 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội, là một trong những cơ sở tiên phong hàng đầu của hệ thống Ngân hàng Quân Đội chú trọng nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại lợi ích cho khách hàng là nền tảng, hoạt động theo mơ hình một cửa với quy trình nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại với công nghệ tiên tiến, theo đúng chương trình hiện đại hóa ngân hàng hiện nay.

Việc thành lập Ngân hàng Quân Đội - Chi nhánh Long Biên phù hợp với tiến trình thực hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới tồn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, đa dạng hóa khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, nâng cao hiệu quả an tồn hệ thống theo địi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập quốc tế.

Sau gần 15 năm thành lập đến nay MB Long Biên đã có hai phịng giao dịch, rất thuận lợi để cung cấp sản phẩm dịch vụ cho các tổ chức kinh tế và người dân, bắt kịp với sự phát triển của thị trường.

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Huy động vốn 3900 5070 6685 ^2 Mức tăng 1170 1615 ^3 Tốc độ tăng (%) 30% 31,85%

- Tên viết tắt: MB Long Biên ;

- Địa chỉ: Tầng 1, 3, 4, 5, Số 137C Nguyễn Văn Cừ, P. Ngọc Lâm, Q. Long Biên, TP

Hà Nội

- Địa chỉ website: www.militarybank.com

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chinhánh Long Biên nhánh Long Biên

Mơ hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Long Biên được xây dựng theo mơ hình hiện đại hóa ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh Long Biên.

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN- CHI NHÁNH LONG BIÊN

2.1.4. Những hoạt động kinh doanh chủ yếu của MB Long Biên2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Trong môi trường kinh doanh có nhiều biến động và khó khăn, nhưng MB Long Biên luôn chủ động đẩy mạnh công tác HĐV, quảng bá sản phẩm huy động đến các đối tượng KH. Nên nguồn vốn huy động tăng trưởng đều qua các năm. HĐV cuối kỳ MB Long Biên tăng trưởng bình quân các năm 2014, 2015, 2016 khoảng từ 30 - 32%/năm.

Chỉ tiêu 2014 ________________2015________________ __________________2016__________________ Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) (+/-) 2015/2014 (%) Doanh số Tỷ trọng (%) ’ (+/-) 2016/2015 (%)

Cơ cấu theo

kỳ hạn Tiền gửikhông kỳ hạn

994,5 25,5 1267,5 25,0 273 27,5% 1624,5 24,3% 356,955 28,2%

Tiền gửi

có kỳ hạn 2905,5 74,5 3802,5 75,0 897 30,9% 5060,5 75,7% 1258,045 33,1%

Cơ cấu theo đối tượng

Doanh

nghiệp 803,4 20,6 1074,84 21,2 271,44 33,8% 1470,7 22,0% 395,86 36,8%

Cá nhân 3096,6 79,4 3995,16 78,8 898,56 29,0% 5214,3 78,0% 1219,14 30,5%

Cơ cấu theo VNĐ 3506,1 89,9 4563 90,0 1056,9 30,1% 6056,61 90,6% 1493,61 32,7%

'

(Nguồn báo cáo tổng kết hàng năm 2014 - 2016 của MB Long Biên) • Nguyên nhân tăng nguồn vốn:

Chi nhánh đã thực hiện khá tốt công tác nghiên cứu thị trường để xây dựng nhiều sản phẩm HĐV có tính cạnh tranh cao và phù hợp với thị hiếu của KH gửi tiền. Do đó tất cả các chương trình HĐV từ đầu năm 2016 đều đạt hiệu quả cao, đặc biệt thu hút được nguồn tiền gửi dân cư góp phần duy trì và ổn định nguồn vốn.

Chi nhánh cịn đưa ra các chương trình khuyến mãi, dự thưởng thu hút KH mới hay các khoản tiền mới của KH cũ và các chương trình chăm sóc, tri ân KH thân thiết với ngân hàng góp phần tăng đều tiền gửi dân cư.

Bảng 2.2: Ket quả huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2014 - 2016

loại tiền

Ngoại tệ (quy đổi

VNĐ) 393,9 10,1 507 10,0 113,1 28,7% 628,39 9,4% 121,39 23,9%

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh MB Long Biên năm 2014-2016)

2014 2015 2016

Tỷ Tỷ

về cơ cấu vốn huy động: Xét cơ cấu theo kỳ hạn có thể thấy MB Long Biên

đang tập trung vào huy động nguồn vốn có kỳ hạn. Đây là hướng đi đúng đắn vì đây là nguồn vốn ổn định và có chi phí rẻ. Cụ thể là năm 2015 tăng so với năm 2014 là 897 tỷ tương đương mức tăng 30,9%, đến năm 2016 thì có sự chênh lệch so với năm 2015 là 1258,05 tỷ đồng tương đương 33,1%.

Qua bảng 2.2 cho thấy, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của từng năm vẫn là nguồn vốn huy động từ cá nhân, năm 2015 tăng 29,02% so với năm 2014, tương đương mức tăng 898,56 tỷ đồng. Năm 2016 tăng 30,52% so với năm 2015 tương đương mức tăng 1219,14 tỷ đồng. Cùng với sự tăng trưởng của cá nhân thì doanh nghiệp cũng có mức tăng trưởng giữa các năm 2015 với 2014 và 2016 với 2015 lần lượt là 271,44 và 395,86 tương ứng với mức tỷ lệ tăng trưởng lần lượt 33,79% và 36,83%.

Cơ cấu về loại tiền được cải thiện theo chiều hướng tích cực. Huy động vốn Việt Nam đồng tăng đều đặn hàng năm. Năm 2014 doanh số huy động bằng tiền VNĐ của chi nhánh là 3506,1 tỷ thì đến năm 2015 con số này đạt 4563 tỷ ( tăng 30,1% so với năm 2014), năm 2016 lên tới 6056,1 tỷ ( tăng 1493,61 tỷ đồng so với năm 2015 tương đương 32,7%).

về tốc độ tăng trưởng vốn huy động: Qua bảng trên có thể thấy MB Long

Biên có tốc độ tăng trưởng khá đều đặn qua các năm. Nếu năm 2014 doanh số huy động của chi nhánh là 3900 tỷ thì sang năm 2015 con số này là 5070 tỷ ( mức tăng 30%), tiếp tục đà tăng trưởng, sang năm 2016, con số lên tới 6685 tỷ ( tăng so với năm 2015 31,9% tương đương 1615 tỷ đồng.

Năm 2016 được đánh giá là năm thị trường HĐV cạnh tranh gay gắt tuy nhiên với chính sách điều hành hợp lý, linh hoạt, cùng với ưu thế về vị trí địa lý ( địa bàn đông dân cư, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh...) nguồn vốn huy động của MB Long Biên luôn ổn định với mức tăng trưởng phù hợp.

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng

• Quy mơ tín dụng

Bảng 2.3: Ket quả hoạt động cho vay của MB Long Biên giai đoạn 2014 -2016

1 Tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ 3640 100% 4732 100% 6198,9

2 100%

2 Cơ cấu tín dụng

2,1

Theo kỳ hạn

_ Dư nợ cho vay ngắn hạn 2379 65,4

% 3000,1 63,4% 3719,4 60,00% _ Dư nợ cho vay trung và dài

hạn 1261 34,6% 1731,9 36,6% 2479,6 40,00%

2,2

Theo đối tượng khách hàng

_ Dư nợ của KHDN 3055 83,93

% 3667,3 77,50% 4608,9 74,35%

_ Dư nợ của KHCN 585 16,07

% 1064,7 22,50% 1590,0 25,65%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh MB Long Biên giai đoạn 2014 - 2016)

Dư nợ đến ngày 31/12/2016 đạt 6198,92 tỷ đồng, tăng hơn 1400 tỷ so với năm 2015 ( tăng 31%) trong đó dư nợ cho vay chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn với mức dư nợ là 65,4%.

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, MB Long Biên đã định hướng phát triển tín dụng trên nguyên tắc tăng trưởng hợp lý, chọn lọc, an toàn, hiệu quả và chất lượng tín dụng được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt,do một trong những nguồn khách hàng doanh nghiệp chủ yếu của MB Long Biên là những doanh nghiệp Quân đội sử dụng nguồn vốn thuộc Bộ Quốc phòng nên tỷ lệ nợ xấu của MB Long Biên được giữ ổn định ở mức 1,58% năm 2016.

• Cơ cấu tín dụng

- Theo cơ cấu k hạn vay vốn:

Về cơ cấu thời gian, MB Long Biên chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn, phù hợp với định hướng của MB. Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng ≥ 60% tổng dư nợ của Chi nhánh.

- Theo đối tượng khách hàng:

Theo đúng định hướng bán lẻ của MB, cho vay KHCN chiếm khoảng 30 - 35%. Tuy nhiên, tại MB Long Biên, tỷ lệ cho vay KHCN/ Tổng dư nợ chỉ chiếm khoảng 22%. Có thể thấy việc cho vay đối với KHCN chưa phát huy được hết các điểm mạnh vốn có, chưa có nét đặc thù trở thành bản sắc tạo nên ưu thế cạnh tranh với các ngân hàng khác. Điều này cũng cần sự quan tâm thích hợp của Ban lãnh đạo trong thời gian tới nhằm hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm, giúp nâng cao chất lượng kinh doanh bán lẻ của MB Long Biên.

2.1.4.3. Các hoạt động ngân hàng khác

Hoạt động dịch vụ: Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tác động của nền kinh

tế, nhưng nhìn chung, hoạt động dịch vụ của MB Long Biên 3 năm vừa qua vẫn tiếp tục có những chuyển biến tương đối toàn diện, vững chắc. Hoạt động dịch vụ đã được thực hiện đa dạng, đồng bộ và nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của KH. Nhờ vậy, thu dịch vụ của chi nhánh trong năm 2016 đạt 48,89 tỷ đồng, tăng 31,5% cùng kỳ năm trước.

Dịch vụ thanh toán chuyển tiền: Dịch vụ chuyển tiền năm 2016 đạt 6,67 tỷ

đồng ( tăng 33%). Đây là kết quả rất đáng khích lệ trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế. Công tác thanh tốn ln được đảm bảo vận hành một cách nhanh chóng, an tồn với chất lượng ngày càng cao.

Dịch vụ phát hành thẻ ATM và thẻ quốc tế: Công tác tiếp thị thẻ được đẩy

mạnh và tập trung vào các trường Cao đẳng, Đại học, các doanh nghiệp đang có quan hệ với Chi nhánh để phát triển thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ trả lương qua thẻ...

Hoạt động thanh toán quốc tế: Hiện nay, MB đang áp dụng mơ hình thanh tốn quốc tế tập trung tại hội sở. Dịch vụ thanh toán quốc tế tại MB Long Biên được đánh giá có chất lượng cao với phương thức thực hiện nhanh chóng, linh hoạt, khơng có sai sót, nhầm lẫn. Trong một số năm qua hoạt động này của chi nhánh tăng khá mạnh, do mở ra hướng tài trợ các dự án của các cơng ty dầu khí, các cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu và doanh nghiệp Quân đội. Tổng doanh số thanh toán quốc tế của chi nhánh năm 2015 đạt hơn 224 tỷ đồng và 2016 đạt hơn 366 tỷ đồng.

2.1.4.4. Ket quả hoạt động kinh doanh

Với nỗ lực trên tất cả các mặt hoạt động, chi nhánh MB Long Biên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Năm 2014, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh đạt 79 tỷ, năm 2015 là 102,9 tỷ và năm 2016 ước tính đạt 134,8 tỷ.

Chi nhánh là một đơn vị kinh doanh trực thuộc MB nên chính sách về lãi suất vẫn do Hội sở chính điều phối. Trong khi đó MB lại ln là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong việc giảm lãi suất cho vay hỗ trợ các cá thể, tổ chức vay vốn. Mức lãi suất cho vay của MB luôn là một trong những mức lãi suất thấp nhất so với toàn hệ thống ngân hàng TMCP, trong khi mức lãi suất huy động hiện nay phải thực hiện theo quy định của NHNN. Tuy nhiên nhờ có nỗ lực của tồn thể cán bộ Chi nhánh và sự nhạy bén trong kinh doanh của Ban lãnh đạo mà lợi nhuận của Chi nhánh trong năm 2016 vẫn không bị giảm sút so với những năm trước đó.

Chi nhánh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại MB Long Biên 2.2.1. Các hình thức huy động vốn tại MB Long Biên

Trong những năm qua, để tạo lập nguồn vốn huy động ổn định, MB Long Biên đã sử dụng nhiều hình thức huy động khác nhau như nhận tiền gửi, vay vốn, nhận vốn ủy thác đầu tư... Tuy nhiên, nguồn vốn huy động chủ yếu của Chi nhánh là nguồn huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế và định chế tài chính.

Chi nhánh chủ trương thực hiện đa dạng hóa các hình thức HĐV, đáp ứng tối đa các nhu cầu gửi tiền của người dân có nguồn tiền nhàn rỗi. MB Long Biên đã phát triển nhiều loại hình sản phẩm có tính linh hoạt và cạnh tranh cao bao gồm nhóm các sản phẩm tiền gửi thanh tốn ( bằng VND, bằng ngoại tệ), nhóm các sản phẩm tiết kiệm ( tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm quân nhân, tiết kiệm cho con, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm số, các đợt tiết kiệm dự thưởng), nhóm các sản phẩm hỗ trợ ( thẻ ATM, Visa Debit, thu hộ),..

MB Long Biên hiện đang cung cấp danh mục đa dạng và đầy đủ các sản phẩm huy động tiền gửi cho đối tượng KHCN. Cùng với sự đa dạng về số lượng, bộ sản phẩm tiền gửi của Chi nhánh đã có sự phát triển qua các năm, từ sản phẩm tiền gửi chỉ có từ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng.. cho đến hiện nay sản phẩm đã có sự linh hoạt từ loại tiết kiệm 1 tuần cho đến sản phẩm 60 tháng.

Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế chi nhánh đã xây dựng và phát triển các hình thức sản phẩm nhằm tận dụng tố đa lượng tiền nhàn rỗi cũng như những lượng tiền dùng để thanh toán của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, chi nhánh đã triển khai nhóm các sản phẩm liên quan đến HĐV ngoài các dịch vụ gửi tiền truyền thống bao gồm dịch vụ tài khoản, dịch vụ quản lý vốn ( dịch vụ thu chi hộ, sản

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại NHTMCP Quân đội - Chi nhánh Long Biên Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 272 (Trang 38)