tàu để quản lý tàu. Nó bao gồm một nhóm chữ cái hay số quy định riêng cho trạm,
thường thì hiệu gọi được phân chia trên cơ sở thỏa thuận quốc tế,do đ hiệu gọi(hơ hiệu)cịn chỉ rõ quốc tịch của tàu(thường là 1 hoặc 2 chữ cái đầu chỉ quốc tịch của tàu) Chẳng hạn Indonesia dùng JZ, PK-PO, YB-YH, 7A-7I, và 8A-8I; UK dùng G, M, VS,
ZB–ZJ, ZN–ZO, ZQ, và 2; USA dùng K, W, N, và AA–AL…
3. Số IMO
Số IMO là một chuỗi ký tự xác định phân cấp của Tổ chức Hàng hải quốc tế cho một tàu, nhằm mục đích nhận diện để tăng cường “an tồn hàng hải, và cơng tác phịng chống ô nhiễm và tạo thuận lợi cho cơng tác phịng chống gian lận hàng hải”. Được tạo thành từ ba chữ cái “IMO” theo sau là 7 số như “IMO 1234567″. Những
con số này được tổ chức Lloyd’s – Fairplay ghi danh ngay từ khi chiếc tàu được xây dựng và đây là cơ quan duy nhất đảm trách việc phân công và phê chuẩn những con số này. (nên cũng thường được gọi là Mã Lloyds)
Số IMO có thể dùng để kiểm tra vị trí hiện tại của tàu, lịch sử con tàu đ , chất lượng con tàu đ như thế nào. Số IMO sẽ không thay đổi trong suốt cuộc đời của con tàu, và sẽ không bao giờ được chỉ định lại cho bất kỳ chiếc tàu khác, giống như số CMND của con người.
Trong hành hải, số IMO của tàu cũng thƣờng đƣợc gọi là Mã Lloyds trong ngành công nghiệp vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển.
`
Phạm vi điều chỉnh :Những con số chỉ định nhận dạng này được tổ chức Lloyd’s –
Fairplay ghi danh ngay từ khi chiếc tàu được xây dựng, trừ các tàu sau đây: Tàu hoạt động đánh săn bắt cá
Tàu không tự hành Du thuyền
Tàu tham gia vào dịch vụ đặc biệt (ví dụ như tàu dẫn đường, tàu tìm kiếm cứu nạn)
Sà lan
Tàu hoạt động cả trên cạn và dưới nước
Phao nổi bến cảng và các cấu trúc phân loại một cách tương tự Tàu chiến tranh và tàu chở quân sự
Tàu vật liệu gỗ