Dung tích chứa hàng Cargo Space (CS)

Một phần của tài liệu 84231337 van chuyen hang hoa bang duong bien finish (Trang 50)

 Là khả năng xếp các loại hàng h a khác nhau trong hầm tàu của con tàu đ , bao gồm:

 Dung tích chứa hàng rời- Grain Space (GS): là dung tích chứa hàng của tàu khi chuyên chở các loại hàng rời, là tổng dung tích hầm hàng để vận chuyển ngũ cốc hay hàng xá/hàng rời khác có thể tự chảy như than, cát... và lấp kín được các khoảng trống của hầm hàng mà hàng đ ng bao, kiện không tận dụng được. Đơn vị tính dung tích thường là mét khối hoặc phít (feet) khối

 Dung tích chứa hàng bao kiện- Bale Space (BS) : là dung tích chứa hàng của tàu khi chuyên chở hàng bao kiện ,tùy theo loại tàu. là tổng dung tích bằng mét khối hoặc phít (feet) khối của hầm hàng có thể chứa các loại hàng đặc (solid) - loại hàng không thể lấp kín các khoảng trống giữa các khơng gian của tàudung tích chứa hàng rời thường lớn hơn dung tích chứa hàng bao kiện khoảng 5-10%  Ngồi ra cịn có Oil space (dung tích chứa dầu): Dung tích chiếm 98 phần trăm

tổng dung tích của két chứa dầu trên tàu biển. Số dung tích 2 phần trăm cịn lại gọi là lượng vơi (ullage) dùng để dự phòng cho việc giãn nở của dầu khi chứa trong két.

13. Hệ số xếp hàng của tàu- (Ship’s Stowage Factor- SSF):

 Biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa dung tích chứa hàng và trọng tải tịnh của tàu, cịn gọi là tỷ khối của tàu

Cho biết một tấn trọng tải tịnh của tàu tương đương với bao nhiêu đơn vị dung tích chứa hàng của tàu (m3 hoặc cuft) , n cho phép tính tốn gần đúng số tấn hàng xếp lên tàu

14. Hệ số xếp hàng của hàng hóa – Cargo Stowage Factor (CSF):

 Mối quan hệ tỷ lệ giữa thể tích và trọng lượng của hàng khi loại hàng này được xếp trong hầm tàu. Để sử dụng hết đồng thời trọng tải và dung tích chứa hàng của tàu ta phải chọn loại hàng c hệ số thể tích (CSF) tương đương với hệ số xếp hàng (SSF) của tàu.

 Qui ước:

 SF < 40 C.ft - hàng nặng (Deadweight Cargo).  SF> 40 C.ft - hàng nhẹ (Measurement Cargo):  SF > 70 C.ft - hàng cồng kềnh.

 SF < CL: khơng tận dụng hết dung tích của tàu  SF > CL: không tận dụng hết trọng tải của tàu

 Đặc biệt Cùng 1 hàng hóa nhưng có xuất xứ khác nhau thì hệ số cũng khác nhau như mặt hàng bông kiện ( cotton bale)

 Australia : 3.62 đến 3.76CBM / 1 ton  China : 1.39 đến 1.67 CBM / 1 ton

 Hàng bách hố thường có hệ số chất xếp là 2,5m3/T.

 Ngồi ra mỗi loại phân hố học đều có tính chất riêng của nó, các loại phân hố học khác nhau đều có trọng lượng riêng khác nhau, biến động trong khoảng 0,9 đến 1,2T/m3

Ví dụ: Một tàu c “bale space” là 18.500 M3 chở gạo đ ng bao từ TP. Hồ Chí Minh,

có thể xếp được khoảng 12.759,62MT (hệ số xếp hàng - stowage factor - s/f khoảng 1.45). Nếu chở gạo để rời thì có thể chở được 15.000,00 MT (s/f khoảng 1.3). Thuật ngữ này còn gọi là "bale" hoặc “bale capacity”.

Dƣới đây là bảng Liệt kệ hệ số hàng hóa của một số loại hàng hóa ( rời và theo kiện) Hàng theo kiện

Hàng hóa Quy cách đóng gói Hệ số xếp dỡ (m3

/T)

Axit Citric Cases 1.331

`

Cồn tinh khiết (95%) Drums 1.84 Đậu đ ng hộp Cartons 1.416/1.557

Đậu nành Bags 1.585

Bia Cases 1.869

Bia Cartons 1.699

Chai lọ Bags 2.492

Chai (Coca hoặc Pepsi) Bags 1.982

Cám Bags 2.832/3.394

Ngũ cốc Cartons 6.796

Xi măng Bags 0.651

Xi măng Marino Slings 0.793

Chỉ Drums 0.679

Cà phê Bags 2.832

Nắp bần Cartons 2.265

Bột bắp Bags 1.585

Xơ cotton Bales 3.568

Cotton Pressed Bales 2.407

Bột cá Bags 1.699/1.840

Dầu cá Drums 1.699

Trái cây đ ng hộp Cartons 1.132 Trái cây khô Cartons 1.359/1.557

Nước trái cây Cartons 1.557

Yến mạch Bags 1.84

Bột yến mạch Bags 2.548

Bơ đậu phộng Cartons 1.699

Khoai tây Bulk 2.882

Khoai tây Bulk 2.265

Hàng rời Than Úc Bulk 1.22/1.33 Than Mỹ Bulk 1.30/1.42 Than Nhật Bulk 1.27/1.33 Cám gạo Ấn Độ Bulk 1.76/1.84 Yến mạch Bulk 1.47/1.56 Than chì Bulk 0.57/0.99

Trong trƣờng hợp trên 2 mặt hàng

Khi xếp hàng xuống hầm tàu, muốn tận dụng được hết trọng tải và dung tích của tàu thì nên lựa chọn các mặt hàng thỏa mãn hệ phương trình:

Trong đ

X1, X2, Xn : là trọng lượng của các mặt hàng CSFx, y : là hệ số xếp hàng của các loại hàng h a CS: dung tích chứa hàng của tàu

DWC: trọng tải tịnh của tàu

X1 + X2 + ….+ Xn = DWC

` I. CÁC ĐƠN VỊ ĐO Tên đơn vị Tên tiếng Anh Định nghĩa Ví dụ Hải lí Nautical mile

một đơn vị độ dài được dùng

trong hoa tiêu hàng hải 1 hải lí = 1,852 km

DWT Deadweight tonnage

là đơn vị đo năng lực vận tải an tồn của tàu tính bằng

tấn.

con tàu có trọng tải 131.000 DWT nghĩa là tàu này c

khả năng an toàn khi chuyên chở 131.000 tấn trọng lượng tổng cộng của toàn bộ thủy thủ đồn, hành khách, hàng hóa, nhiên liệu,

nước ngọt... trên tàu

TEU

Twenty- foot equivalent

units

TEU là đơn vị đo của hàng h a được container hóa

tương đương với một container tiêu chuẩn 20 ft (dài) × 8 ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 39 m³ thể

tích)

1 TEU (cont 20')có sức chứa tối đa là 24 tấn (bao gồm sức nặng của Cont và

tận dụng hết không gian bên trong cont), 24 tấn là khi cịn dùng cont mới, cịn cont bình thường thì khoảng

18 tấn.

Tấn dài Long ton

Tấn dài hay tấn Anh hoặc tấn gộp, ký hiệu L/T là tên gọi của một đơn vị trong hệ

đo lường Anglo-Saxon hay hệ đo lường Anh, đựoc sử dụng để đo trọng lựong của

1 L/T = 2240 pounds = 1016,0469088 kg = 35 feet khối nước với tỷ trọng riêng

tàu. Hiện nay, n đã thay thế bằng tấn ngắn tại Hoa Kỳ và tấn của hệ SI tại những nơi

khác. Tấn

ngắn Short ton

Tấn ngắn hay tấn Mỹ (ký hiệu S/T) là một đơn vị đo

khối lượng 1 S/T = 2000 pounds = 907,18474 kg Cubic feet (hay feet khối)

Ft³ hay feet khối là một đơn vị đo lường thể tích thuộc hệ

đo lường Anh-Mỹ (không thuộc hệ đo lường quốc tế SI) được sử dụng tại Hoa Kỳ, Canada và Vương quốc

Anh. N được định nghĩa như là một hình khối có các cạnh dài một feet (0,3048 mét). 1 cu ft = 0.028316846592 m3 Cubic met (hay met khoi)

Mét khối (mét khối, ký hiệu: m3) là đơn vị SI nguồn gốc của khối lượng. Đây là khối

lượng của một khối lập phương c cạnh dài một

mét.

Chuyển đổi từ cubic met sang cubic feet 1 Cubic Meter = 35.3146667 Cubic Feet 1 cu ft = 0.028316846592 m3 Tấn dung tích

Là đơn vị để đo dung tích khơng gian kín trên tàu bao

gồm cả ống khói.

1 tấn dung tích = 100 feet khối = 2.831 met khối

II. Các cơng thức tính trọng tải, dung tích, hệ số xếp hàng

 Trọng lượng tàu không hàng :

LD

 Trọng Lượng tàu đầy hàng:

HD = LD + hàng hóa + vật phẩm

` DWC = HD – LD = hàng hóa + vật phẩm  Trọng tải tịnh : DWCC = DWC – vật phẩm = hàng hóa  Dung tích đăng ký tồn phần: GRT  Dung tích đăng ký tịnh : NRT  Dung tích chứa hàng: CS  Hệ số xếp hàng của tàu: CL = CS/DWCC

 Công thức xếp nhiều mặt hàng dựa vào hệ số xếp hàng

X1 + X2 + ….+ Xn = DWCC X1.SF1 + X2.SF2 + … + Xn.SFn = CS

Trong đ : X1, X2, … , Xn là khối lượng của các mặt hàng SF1, SF2, … , SFn là hệ số xếp hàng tương ứng của các mặt hàng trên

Một phần của tài liệu 84231337 van chuyen hang hoa bang duong bien finish (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)