Cịn gọi là cảng cư ngụ, ,thơng thường là một cảng thuộc nước sở hữu con tàu, giống như một người cơng dân, một chiếc tàu đều có một nơi cư ngụ hợp pháp của nó là cảng cư ngụ của chiếc tàu, mà ở đ mọi giấy tờ gốc được đăng kí vào sổ “đăng bộ” . Trong hệ thống thuật ngữa hảng hải, Port of registry or Port of registration (Cảng
đăng ký) : Là nơi con tàu nộp hồ sơ tàu để xin đăng ký với cơ quan quản lý hàng hải cho phép con tàu hoạt động hợp pháp. Cơ quan đăng ký (Ở Việt Nam là cơ quan Đăng kiểm) sẽ kiểm tra chu đáo con tàu và nếu xét đủ tiêu chuẩn để hoạt động trong phạm vi, lĩnh vực nào đ thì sẽ ghi vào sổ đăng bạ, cấp giấy chứng nhận đăng ký
(Certificate of Registry) và giấy chứng nhận quyền sở hữu (Certificate of
Ownership), là những chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ hoàn chỉnh của tàu.
5. Cờ tàu- Flag:
Bất kì tàu nào cũng phải đăng kí quốc tịch và khi đi trên biển phải treo cờ của nước đ và tuyệt đối 1 con tàu không đƣợc mang 2 quốc tịch khác nhau vì khó kiểm sốt .
Theo điều 8 luật Hàng Hải Việt Nam “ chỉ có tàu biển Việt Nam mới được mang cờ quốc tịch tàu biển Việt Nam”.
CÓ RẤT NHIỀU LOẠI CỜ TÀU
Trong đ c 2 hình thức mang cờ thường gặp:
Cờ thường- Conventional Flag: là tàu mang quốc tịch nước nào thì treo cờ nước đ .
Cờ phương tiện (Cờ thuận tiện )- Flag of Convenience: Cờ đăng ký các con tàu ở quốc gia đánh thuế thu nhập thấp hoặc các yêu cầu về thuyền viên hoặc bảo
dưỡng tàu không nghiêm ngặt hoặc để được hưởng ưu đãi. Tàu luôn được đăng ký theo luật pháp của một quốc gia nhưng không phải lúc nào cũng phải thành lập cơ quan đăng ký tại nước đ .
Ví dụ :
Những con tàu du ngoạn của Mỹ (cruise liners) như là Seven Seas, Carnival, Princess - đều đăng ký (registered) tại Panama - Châu Mỹ La Tinh. (Panama registered liner) và làm việc theo nội quy của Panama (Dễ dàng và thoải mái hơn).
Nếu không những con tày này phải theo luật hàng của US và một trong
những luật đ là đòi hỏi số lượng nhân viên phục vụ 80 tới 90% phải là người bản xứ với tiền lương khá cao.
Ngoài ra,vào ban ngày khi ra vào cảng nên kéo các cờ sau đây : Quốc kỳ :Treo ở cột cờ sau lái.
Cờ công ty : Treo trên đỉnh cột sau ( khi tàu chạy không treo )
Khi tàu vào cảng nước ngoài và suốt cả thời gian tàu ở cảng , cần phải kéo quốc kỳ của nước sở tại cho đến khi rời khởi nước đ
`
Ví dụ: trong ảnh tàu VTC DRAGON đang ở 1 cảng của Đức, nên treo cờ quốc gia này ở dây cờ ngoài cùng bên phải của cột cờ, mặt khác n đang bunker nên phải treo thêm cờ Bravo ở dây cờ
phía ngồi bên trái nữa.
Cờ hô hiệu của tàu . Treo ở thanh ngang cột trước hoặc cột đèn trên buồng lái Các loại cờ khác : cờ hoa tiêu , cờ kiểm dịch , ... treo ở thanh ngang cột đèn buồng
lái. Cờ hoa tiêu được kéo lên trước khi vào cảng có 2 tác dụng: Yêu cầu dịch vụ hoa tiêu
Báo hiệu hoa tiêu đã lên tàu
Cờ lễ được treo trong dịp quốc khánh , ngày tết và các ngày đại lễ . Cờ lễ được ghép từ các lá cờ chữ , ghép xen kẽ một lá hình chữ nhật tiếp theo một lá tam giác hoặc hình thang , và treo từ mũi tàu qua các cột cho đến lái tàu .
Cờ rủ được treo trong những ngày quốc tang theo thông báo của nhà nước Việt Nam . Khi treo cờ rủ thì kéo quốc kỳ lên tận đỉnh cột , sau đ kéo xuống lưng chừng ở 1/3 chiều dài của cột.
Cờ tín hiệu quốc tế được sử dụng bởi các tàu trên biển để đánh vần các tin nhắn ngắn, hoặc thường hơn, sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp, họ c ý nghĩa đặc biệt:
Hình ảnh treo cờ tín hiệu quốc tế.
Cờ kí tự (letter flag) : Mỗi lá cờ thể hiện 1 ký tự trong bảng chữ cái. Đồng thời, mỗi cờ còn c 1 ý nghĩa riêng. VD:
Cờ số(numeric flag): mỗi cở biệu hiện cho 1 con số từ 0-9. VD:
0 Chữ số không
Flag Kí tự Ý nghĩa
A lpha C thợ lặn dưới đây
B ravo Tôi tham gia vào, tháo ra, hoặc vận chuyển hàng hoá nguy hiểm
C harlie "C " hoặc "khẳng định"
`
1 Chữ số một trong
2 Chữ số hai
Cờ lập lại (Substitute – repeat flag): lập lại ký tự thứ 1,2,3,4 theo thứ tự các cờ sau:
6. Chủ tàu- Shipowners :
Theo điều 29.1 luật Hàng Hải Việt Nam: “Chủ tàu là người sở hữu tàu biển. Chủ tàu có quyền sử dụng cờ hiệu riêng”.
Quyền sở hữu chiếc tàu được nhà nước xác nhận bằng việc cấp một giấy chứng nhận và tên chiếc tàu đ được chính thức ghi vào sổ “đăng hộ”cơng cộng, các giấy tờ này ln đi theo tàu.
Có 2 hỉnh thức chủ tàu
Chủ tàu danh nghĩa (Norminal Shipowner )
Khi một người thuê tàu nào đ cho người khác (Người thứ ba) thuê lại con tàu mình đã thuê trước đ thì người ấy là người chủ danh nghĩa c quyền điều khiển, khai thác con tàu ấy. Chủ tàu danh nghĩa không phải là chủ sở hữu thực sự của con tàu mà thông thường họ chỉ là những người kinh doanh dịch vụ hàng hải. Thông thường gặp khi cần, các hãng tàu sẽ thuê định hạn một vài con tàu và sử dụng n để khai thác cho thuê lại.
7. Kích thước của tàu- Dimension of Ship:
Đặc trưng này thể hiện khà năng tàu có thể qua cảng nào, đi qua kênh đào nào hoặc lái trên những luồng lạch như thế nào, gồm các chỉ tiêu:
Chiều dài của tàu- Length overall: là khoảng cách thẳng góc từ mũi đến đi tàu, thông thường được sử dụng để thể hiện quy mơ của tàu và cũng như tính phí khi neo đậu tại cảng để xếp dỡ hàng.
Chiều rộng của tàu- Breadth Extreme: là khoảng cách thẳng góc giữa 2 điểm rộng nhất của thành tàu.
`
Nói chung, một con tàu thường được xếp vào một cỡ nào đ và c nhiều cỡ tàu khác nhau, được liệt kê trong bảng :
Trong đ , Aframax được hiểu là cỡ tàu tối đa của hệ thống kích thước tàu AFRA (Average Freight Rate Assessment) , Panamax và suezmax có ý nghĩa là những
con tàu dưới kích thước này thì có thể đi qua “ Kênh đào panama và kênh đào Suez”.Ngoài ra giữa hai mức tàu này cịn có seawaymax, thuật ngữ dùng cho các
tàu c kích thước lớn nhất có thể đi lọt phần hẹp nhất của kênh St Lawrence Seaway. Con ULCC (Ultra Large Container Vessel), là loại tàu lớn nhất hiện nay
nên chỉ có những bến cảng chuyên dụng mới có thể cho phép loại tàu này cập bến.
8. Mớn nước của tàu- Draught/Draft:
Là chiều cao thẳng góc phần thân tàu chìm trong nước. Phần mạn tàu nằm trên mặt nước gọi là mạn khô được sơn màu sáng, phần dưới nước sơn màu tối. Giữa hai phần có một dải sơn trắng, đen hoặc đỏ để chỉ rõ dải đường nước thay đổi khi tàu chở nặng, nhẹ khác nhau. (đo bằng m hoặc feet), gồm 2 chỉ tiêu:
Mớn nước cấu tạo/ mớn nước tối thiểu- Light Draught/Minimum Draft: là mớn nước khi tàu không chở hàng.
Mớn nước tối đa- Loaded Draught/Maximum Draft: là mớn nước khi tàu chở đầy hàng và an toàn vào mùa hè.
Là một đại lượng thay đổi tùy theo khối lượng hàng hóa chuyên chở, mùa và vùng biển tàu đi qua.
Hình ảnh minh họa mớn nước
Xác định, tính tốn mớn nước nhằm mục đích?
Giám định và tính tốn mớn nước là một cách để xác định trọng lƣợng của hàng
hóa bốc lên hay dỡ khỏi tàu bằng cách sau:
o Đo thể tích chiếm đầu tiên của tàu (trước khi bốc hàng lên tàu hay trước khi dỡ hàng ra khỏi tàu)
o Đo thể tích chiếm sau cùng của tàu (tại thời điểm đã hoàn tất việc bốc hàng hay dỡ hàng).
o Tiến hành lấy hiệu 2 mớn nước và xác định khối lượng hàng hóa.
o Tuy nhiên trên thực tế việc tính mớn nước vơ cùng phức tạp Xác định mớn nước tối đa cho phép khi rời cảng hay cập cảng an tồn. Tính tốn trong việc hạ thủy tàu mới.
Mỗi tàu hay thế hệ tàu biển đều phải thể hiện mớn nước (tối đa) của tàu, đây là chỉ tiêu kỹ thuật rất quan trọng và cần thiết của tàu biển:
` Thế hệ tàu container Mớn nƣớc (m) Feeder nhỏ < 9,0 Feeder ~9,2-12,0 Panamax ~11,8-12,2 Post-panamax ~12,5-13,6 Suezmax ~14,6 Post-suezmax (Malaccamax) ~15,7-21,0
Bảng : Các thế hệ tàu container thế giới từ năm 1956 đến năm 2010
Nguồn: Tổng hợp từ Frans, W. & Niko, W. (2001) và MAN B&W (2010)
Bên cạnh đ , mỗi cảng biển đều có chỉ số mớn nước cho các luồng lạch
Chẳng hạn, một số cảng ở Việt Nam như: Cảng Cẩm Phả là 9.5m, Cảng Đoạn Xá
8,4m , Cảng Cửa Cấm 8.6 m, Cảng Đà Nẵng 12 m, Tân Cảng Saigon 11.5 m, Cảng Sài Gòn 10.5 m ở bến TP.HCM và 12.5 m ở bến Bà Rịa- Vũng Tàu
9. Trọng lƣợng của tàu- Displacement Tonnage (còn gọi là lƣợng rẽ nƣớc của tàu):
Dưới đây là một cách tính Trọng lượng của tàu:
Trong đ :
D: trọng lượng của tàu (Long ton)
M: thể tích nước mà tàu chiếm chỗ (cubic feet)
Đơn vị tính: long ton ( long ton = 2240 , Lbs=1016 kg)
Trọng lượng nhẹ - Light Displacemnt (LD): là trọng lượng mà tàu chưa chở hàng bao gồm: trọng lượng vỏ tàu, máy m c thiết bị trên tàu, nồi hơi, nước trong nồi hơi, phụ tung, thuyền viên và hành lý của họ.
Trọng lượng nặng- Heavy Displacement (HD): là trọng lượng tàu khi chở hàng bao gồm trọng lượng nhẹ, trọng lượng hàng h a thương mại và trọng lượng các vật phẩm cần thiết cung ứng cho một hành trình mà tàu c thể chở được ở mớn nước tối đa.
.
Trong đ
HD:trọng lượng nặng ; LD: trọng lượng nhẹ ;
DP:bao gồm hàng h a và trọng lượng các vật phẩm cung ứng khác
10. Trọng tải của tàu- (Deadweight Tonnage- DWT):
Là sức chở của tàu tính bằng tấn dài, ở mớn nước tối đa về mùa đông, mùa hè hoặc ở vùng biển c liên quan, tùy từng trường hợp. bao gồm 2 chỉ tiêu:
Trọng tải toàn phần- Deadweight All Told (DWT): bằng hiệu số giữa trọng lượng tàu đầy hàng với trọng lượng tàu không hàng.
Hay: Trọng tải (DWT) = Sức chở hàng của tàu + Trọng lượng thuyền viên, hành lý, thực phẩm, nước ngọt, dầu mỡ, nước dằn tàu….
DWC = HD – LD = DP = hàng h a + vật phẩm
HD=LD+ DP
`
Trọng tải tịnh- Deadweight Cargo (DWC): trọng tải thực dụng hay trọng tải hàng h a thực tế mà tàu c thể chở được. Trọng tải tịnh bằng trọng tải toàn phần trừ đi trọng lượng các vật phẩm cần thiết cung ứng cho hành trình
Thơng thường trọng tải tịnh nhỏ hơn trọng tải tồn phần từ 10-25%
Ví dụ: Tàu c trọng tải 5.000 tấn tại bất kỳ thời điểm được hiểu là tổng khối lượng tàu
c thể chở được bao gồm: hàng h a, nhiên liệu, nước dằn, lương thực thực phẩm, trọng lượng hành khách, thuyền viên, phụ tùng thay thế tối đa là 5.000 tấn.
11. Dung tích đăng ký- Register Tonnage (RT)
Là số đo dung tích của tồn bộ các khơng gian kín ở trên tàu, bao gồm cả thể tích của ống kh i. RT của tàu là cơ sở để tính các phí hàng hải như phí hoa tiêu, phí đăng ký, phí bảo hiểm và để làm cơ sở áp dụng cho các công ước hàng hải khác. C 2 loại dung tích đăng kí:
Dung tích đăng ký tồn phần- Gross Register Tonnage (GRT): bao gồm tồn bộ dung tích các khoang trống khép kín trên tàu, tính từ boong trên cùng trở xuống bao gồm : khoang chứa hàng , khoang chứa nước, buồng máy, khoang chứa nhiên liệu , phòng ăn của sĩ quan thủy thủ .Chỉ tiêu này dùng để thống kê lực lượng tàu buôn.
Dung tích đăng ký tịnh- Net Register Tonnage (NRT): dung tích đăng kí thực dụng. Là dung tích các khoang trống dùng để chứa hàng Chỉ tiêu này dùng để tính cảng phí , phí qua kênh đào quốc tế,..
Hai loại dung tích trên có thể đƣợc thể hiện bằng hình vẽ:
GRT là được tơ xanh, bao gồm: hầm hàng, các két đáy đôi và 2 két mũi lái, buồng máy, ca bin, các kho mũi và lái, các monkey islands (khoang phía trên mặt boong
DWC = DWT– vật phẩm = hàng hóa
chính để bố trí các tời cẩu hàng) và cột tàu Ships masts. Trên hình vẽ minh họa c một monkey island. Thể tích ống kh i khơng được gộp vào GT.
NRT bao gồm: hầm hàng, các két đáy đôi và 2 két mũi lái, buồng máy. Không bao gồm: ca bin, các kho mũi và lái, và cột tàu.
LƯU Ý: công ước quốc tế của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) về đo dung tích tàu năm 1969 thì trừ tàu chiến và tàu c chiều dài nhỏ hơn 24 mét (79 feet), tất cả các tàu biển đều c phải giấy chứng nhận dung tích tàu của cơ quan đăng kiểm.
Ngày trước còn c hai khái niệm Gross Register Tonnage (GRT) và Net Register Tonnage (NRT). IMO đã thay thế GRT và NRT bằng GT và NT. Đơn vị của Dung tích theo cách gọi thơng thường là “tấn”, nhưng khác với tấn = 1.000kg, và khác với đơn vị tấn được sử dụng trong Trọng tải.
1 GT bằng 100 feet khối hay bằng 2,831 mét khối
Ví dụ: Khi n i GRT của tàu là 1.599 tấn thì phải hiểu là dung tích tồn phần của n là
1.599 tấn dung tích tồn phần hay con tàu đ c dung tích GRT là 1.599 nhân với 2,831m3 thành 4526,77 m3..
`