1 Các cơ quan Trung (không phải ngành dọc)
2.2.4. Cơng tác lập, phân bổ, giao dự toán; chấp hành và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc
kinh phí ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính
Cơng tác lập, phân bổ, giao dự toán; chấp hành và quyết tốn kinh phí NSNN tại các cơ quan HCSN đã được quy định tại Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính và các văn bản pháp luật liên quan. Trên cơ sở các quy định của Nhà nước, Bộ Tài chính đã có hướng dẫn, cụ thể hóa để tổ chức triển khai tại các cơ quan HCSN thuộc Bộ Tài chính.
Qua số liệu về dự tốn của Bộ Tài chính giai đoạn 2001 - 2007 cho thấy, dự tốn kinh phí NSNN của Bộ Tài chính là khá lớn, đạt bình quân 3.649.000 triệu đồng/năm, nếu khơng tính số dự tốn tăng cơ học do Tổng cục Hải quan sáp nhập về Bộ Tài chính năm 2002 (từ năm 2003 trở đi, dự tốn
của Bộ Tài chính bao gồm cả dự tốn của Tổng cục Hải quan), thì tốc độ tăng dự tốn bình qn trong cả giai đoạn khoảng 17%
Trong tổng số dự tốn của Bộ Tài chính, chi quản lý hành chính là lớn nhất, bình qn 3.455.000 triệu đồng với tỉ trọng bình quân 94%, do trong bộ máy của Bộ Tài chính có 3 tổ chức là Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước, dự tốn kinh phí NSNN của 3 tổ chức này chủ yếu là kinh phí quản lý hành chính, trong giai đoạn 2001 - 2007: Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan được thực hiện cơ chế khốn kinh phí hoạt động trên số thu thực nộp vào NSNN hàng năm (Tổng cục Thuế là 2%, Tổng cục Hải quan là 1,6%); Kho bạc Nhà nước được giao khốn kinh phí NSN bình qn 210.000 triệu đồng/năm. Trong giai đoạn này Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan ln hồn thành vượt kế hoạch thu được giao hàng năm, do đó dự tốn kinh phí khốn của 2 tổ chức này cũng được tăng cùng mức độ hồn thành vượt kế hoạch thu NSNN.
Bảng 2.3:Dự tốn kinh phí NSNN của Bộ Tài chính giai đoạn 2001-2007
Đơn vị: triệu đồng TT Nội dung Cộng Sự nghiệp 1 kinh tế Quan hệ 2 tài chính Sự nghiệp 3 KHCN Quản lý 4 hành chính Sự nghiệp 5 GDĐT Đảm bảo xã 6 hội 7 Trợ giá Bảo vệ 8 mơi trường Chương trình 9 mục tiêu 10 Chi khác
Qua tỉ trọng của số dự tốn kinh phí quản lý hành chính cũng cho thấy trong nhiệm vụ chun mơn của Bộ Tài chính, sự nghiệp quản lý hành chính là chủ yếu, còn các sự nghiệp khác như đào tạo, xuất bản, khoa học công nghệ... là rất nhỏ, điều này liên quan mật thiết đến cơ cấu tổ chức, số lượng các đơn vị dự tốn các cấp của Bộ Tài chính chủ yếu là các đơn vị dự toán trực thuộc Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước trải rộng từ Trung ương đến cấp huyện trên phạm vi toàn quốc.
2.2.4.1. Cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước
Bảng 2.4: Thời gian thơng báo số kiểm tra dự tốn và thời gian các đơn vị tổng hợp, báo cáo dự toán năm sau với đơn vị cấp trên
TT Nội dung