Phân tích cơng táckiểm sốt chi Ngân sách Nhànƣớc giai đoạn sau khi triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong điều kiện triển khai đề án thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước trong hệ thống kho bạc nhà nước (Trang 70)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4.Phân tích cơng táckiểm sốt chi Ngân sách Nhànƣớc giai đoạn sau khi triển

Nhà nƣớc

Về cơ chế chính sách về kiểm sốt chi vẫn tiếp tục thực hiện theo các quy định hiện hành, do đó tác giả sẽ tập trung vào phân tích sự khác biệt về công tác lập kế hoạch, cũng nhƣ cơng tác tổ chức thực hiện kiểm sốt chi ngân sách:

3.4.1. Lập kế hoạch cơng tác kiểm sốt chi

Do thay đổi mơ hình tổ chức, mỗi đơn vị sử dụng ngân sách do một cán bộ phụ trách nên công tác lập kế hoạch nhu cầu chi do một phòng, một bộ phận thực hiện, đảm bảo nhanh chóng kịp thời đặc biệt là đối với các nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ cũng nhƣ chƣơng trình mục tiêu (được giao cả bằng kế hoạch vốn

và dự toán chi thường xuyên) trƣớc đây do 2 phịng (phịng kế tốn và phịng kiểm sốt chi thực hiện kiểm soát).

3.4.2. Tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước

3.4.2.1. Tổ chức nhân sự

Thực hiện thống nhất nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc qua hệ thống KBNN theo hƣớng tập trung vào một đầu mối; theo đó, mơ hình tại KBNN và KBNN các tỉnh, thành phố giữ nguyên nhƣ hiện nay chỉ chuyển nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi NSNN và các nguồn vốn khác qua KBNN theo quy định của pháp luật sẽ đƣợc giao cho phịng/bộ phận kiểm sốt chi thực hiện, bao gồm từ khâu: tiếp nhận hồ sơ giấy hoặc tiếp nhận hồ sơ điện tử trên dịch vụ cơng; kiểm sốt hồ sơ; nhập yêu cầu thanh toán (bao gồm tất cả các khoản chi từ tài

khoản dự toán, tài khoản tiền gửi, tài khoản tạm thu tạm giữ của các đơn vị dự toán, đơn vị sự nghiệp, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức làm nhiệm vụ hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng); đối chiếu, xác nhận với các đơn vị sử dụng ngân

sách, chủ đầu tƣ về các khoản đã kiểm soát, thanh tốn, chi trả; số dƣ cịn lại của các nguồn vốn đƣợc giao kiểm soát chi.

Thay đổi mơ hình đối với các đơn vị KBNN cấp huyện (KBNN quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc KBNN tỉnh, thành phố hiện nay chỉ có cấp tổ, khơng có

phịng): thực hiện xóa bỏ cấp tổ và sắp xếp tổ chức bộ máy của các đơn vị KBNN cấp huyện thực hiện làm việc theo chế độ chuyên viên.

Đối với KBNN tỉnh, huyện: chuyển khoảng 40% số công chức đang làm nhiệm vụ tại phịng/bộ phận kế tốn nhà nƣớc sang phịng/bộ phận kiểm sốt chi.

3.4.2.2. Tổ chức nghiệp vụ

Sau khi thực hiện Đề án, theo đó việc kiểm sốt chi NSNN qua KBNN tập trung vào một đầu mối; nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi NSNN và các nguồn vốn khác qua KBNN theo quy định của pháp luật sẽ đƣợc giao cho phịng/bộ phận kiểm sốt chi thực hiện, bao gồm từ khâu: tiếp nhận hồ sơ giấy hoặc tiếp nhận hồ sơ điện tử trên dịch vụ cơng; kiểm sốt hồ sơ; nhập yêu cầu thanh toán; đối chiếu, xác nhận với các đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tƣ về các khoản đã kiểm soát, thanh toán, chi trả; số dƣ còn lại của các nguồn vốn đƣợc giao kiểm sốt chi. Do đó, chi đầu tƣ và chi thƣờng xuyên sẽ thực hiện thống nhất theo 1 quy trình và chỉ khác nhau giữa các đơn vị có phịng (KBNN tỉnh và KBNN huyện có phịng kiểm sốt chi) và các đơn vị khơng có phịng (KBNN huyện khơng có phịng). Theo đó, tại các đơn vị có Phịng sẽ phải thêm 01 bƣớc Lãnh đạo Phịng phê duyệt trƣớc khi trình Lãnh đạo KBNN ký duyệt.

- Tại KBNN tỉnh và KBNN huyện có phịng kiểm sốt chi: Phịng Kiểm sốt chi Lãnh đạo

KBNN Phịng Kế tốn Nhà nƣớc 1.Chủ đầu tƣ/đơn vị sử dụng NSNN gửi h ồ sơ, chứng từ thanh toán 8. Chuyển một liên chứng từ cho đơn vị 2-3. Chuyên viên KSC kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ và nhập YCTT trình LĐ Phịng KSC Ki ểm tra dƣ c̣toan /số ́́ dƣ TKTG 7. Áp thanh toán để chuyển tiền cho nhà cung

5. KTV truy vấn YCTT và kiểm soát yếu tố hạch

6. KTT kiểm soát YCTT nếu đúng thı̀ký duyêt

Sơ đồ 3.5: Quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi đối với các đơn vị KBNN tỉnh, huyện có phịng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bƣớc 1: Chủ đầu tƣ hoặc đơn vị sử dụng ngân sách gửi hồ sơ đề nghị chi

ngân sách (chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ) cán bộ kiểm soát chi.

Bƣớc 2: Cán bộ kiểm soát chi tiếp nhận và kiểm soát hồ sơ, nếu hồ sơ đầy

đủ, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, đủ điều kiện thanh tốn thì cán bộ kiểm sốt chi ký chứng từ giấy, đồng thời nhập yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, sau đó trình Lãnh đạo phịng kiểm sốt chi ký.

Bƣớc 3: Lãnh đạo Phịng/bơ c̣phâṇ Ki ểm sốt chi kiểm tra hồ sơ nếu đủ điều

kiện thanh toán thı̀ký duy ệt, sau đó trả hồ sơ giấy cho cán bộ kiểm sốt chi để trình Lãnh đạo KBNN ký duyệt.

Bƣớc 4: Lãnh đạo KBNN kiểm soát hồ sơ , chƣ́ng tƣ̀; nếu đủđiều kiêṇ

thanh tốn thì ký chứng từ giấy , trả hồ sơ và chứng từ giấy cho Phịng /bơ c̣phâṇ Kiểm soát chi. Cán bộ KSC tách chứng từ thanh toán (bộ chứng từ chuyển tiền) kèm bảng liệt kê chứng từ in ra từ hệ thống TABMIS có ký giao nhận giữa 2 phịng để chuyển cho Phịng Kế tốn (KTV), hồ sơ gốc lƣu tại bộ phận KSC.

Bƣớc 5: Kế toán viên truy vấn yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS và

nhận chứng từ giấy từ phịng kiểm sốt chi, kiểm sốt và đối chiếu các yêu tố hạch toán trên chứng từ giấy và yêu cầu thanh tốn trên hệ thống TABMIS, đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, đúng mã nội dung kinh tế, thì kế tốn viên hạch tốn bút tốn chi NSNN và ký chứng từ giấy. Đồng thời trình kế tốn trƣởng ký chứng từ giấy và ký yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS.

Đối với chứng từ thu thuế VAT (khấu trừ thuế VAT khi thanh tốn khối lƣợng XDCB hồn thành), kế toán viên thực hiện các thủ tục hạch toán thu NSNN tƣơng ứng cấp ngân sách của dự án.

Bƣớc 6: Kế toán trƣởng kiểm soát yêu cầu thanh toán nếu đúng, ký duyệt

yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, đồng thời ký chứng từ giấy, chuyển trả chứng từ giấy cho kế toán viên.

Bƣớc 7: Kế toán viên áp thanh toán chọn phƣơng thức thanh toán (Thanh toán

song phƣơng, thanh toán bù trừ, thanh toán liên kho bạc, tiền mặt....) để chuyển

tiền cho nhà cung cấp hàng hố dịch vụ. Đồng thời đóng dấu lên chứng từ, cuối ngày kế tốn viên thực hiện tách chứng từ , trong đól ƣu 01 chứng từ tại Phịng kế tốn và trả chứng từ cho cán bộ KSC hoặc chuyển chứng từ cho thủ quỹ trƣờng hợp chi bằng tiền mặt.

Cán bộ thủ quỹ nhận chứng từ giấy kiểm tra đầy đủ chữ ký, dấu trên chứng từ, kiểm tra CMND của ngƣời lĩnh tiền, chi tiền cho khách hàng, yêu cầu khách hàng ký vào giấy rút tiền, chuyển trả chứng từ cho KTV để KTV lƣu và trả lại cho cán bộ KSC.

Bƣớc 8: Cán bộ Kiểm soát chi lƣu 1 liên chứng từ thanh toán vào hồ sơ dự

Tất cả các bƣớc trên cán bộ KBNN khi kiểm sốt nếu khơng đủ điều kiện thì ghi rõ làm các thủ tục theo quy định để hủy u cầu thanh tốn và thơng báo cho khách hàng.

- Tại KBNN huyện khơng có phịng kiểm sốt chi: Cán bộ Kiểm sốt chi Lãnh đạo KBNN Cán bộ Kế toán 1.Chủ đầu tƣ/đơn vị sử dụng NSNN gửi hồ sơ, chứng từ thanh 7. Chuyển một chứng từ cho đơn vị 2. Chuyên viên KSC kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ

và nhập YCTT trình LĐ Ki ểm tra dƣ c̣toan /số ́́ dƣ TKTG 6. Áp thanh toán để chuyển tiền cho nhà

4. KTV truy vấn YCTT và kiểm soát yếu tố hạch

5. KTT kiểm soát YCTT

nếu đúng thı̀ký duyêt

YCTT trên TABMIS,

Sơ đồ 3.6: Quy trình kiểm sốt chi NSNN đối với KBNN huyện khơng có phịng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bƣớc 1: Chủ đầu tƣ hoặc đơn vị sử dụng ngân sách gửi hồ sơ đề nghị chi

ngân sách (chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ) cán bộ kiểm soát chi.

Bƣớc 2: Cán bộ kiểm soát chi tiếp nhận và kiểm soát hồ sơ, nếu hồ sơ đầy

đủ, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, đủ điều kiện thanh tốn thì cán bộ kiểm sốt chi ký chứng từ giấy, đồng thời nhập yêu cầu thanh tốn trên hệ thống TABMIS, sau đó trình Lãnh đạo KBNN huyện kiểm soát chi ký.

Bƣơc 3: Lãnh đạo KBNN huyện kiểm soat hồsơ, chƣng tƣ; nếu đu điều kiêṇ́́

thanh toan thı ky duy ệt tra hồsơ va chƣng tƣ

́́ ́̀

chi. Cán bộ KSC tách chứng từ thanh toán (bộ chứng từ chuyển tiền) kèm bảng liệt kê chứng từ in ra từ hệ thống TABMIS có ký giao nhận giữa 2 phịng để chuyển cho Phịng Kế tốn (KTV), hồ sơ gốc lƣu tại bộ phận KSC.

Bƣớc 4: Kế toán viên truy vấn yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS và

nhận chứng từ giấy từ phịng kiểm sốt chi, kiểm sốt và đối chiếu các yêu tố hạch toán trên chứng từ giấy và yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, đúng mã nội dung kinh tế, thì kế tốn viên hạch tốn bút tốn chi NSNN và ký chứng từ giấy. Đồng thời trình kế tốn trƣởng ký chứng từ giấy và ký yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS.

Đối với chứng từ thu thuế VAT (khấu trừ thuế VAT khi thanh toán khối lượng

XDCB hồn thành), kế tốn viên thực hiện các thủ tục hạch toán thu NSNN tƣơng

ứng cấp ngân sách của dự án.

Bƣớc 5: Kế toán trƣởng kiểm soát yêu cầu thanh toán nếu đúng, ký duyệt

yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, đồng thời ký chứng từ giấy, chuyển trả chứng từ giấy cho kế toán viên.

Bƣớc 6: Kế toán viên áp thanh toán chọn phƣơng thức thanh toán (Thanh

toán song phương, thanh toán bù trừ, thanh toán liên kho bạc, tiền mặt....) để

chuyển tiền cho nhà cung cấp hàng hố dịch vụ. Đồng thời đóng dấu lên chứng từ, cuối ngày kếtoán viên thƣcc̣ hiêṇ tách chƣ́ng tƣ̀ , trong đólƣu 01 chứng từ tại Phịng kế tốn và trả chứng từ cho cán bộ KSC hoặc chuyển chứng từ cho thủ quỹ trƣờng hợp chi bằng tiền mặt.

Cán bộ thủ quỹ nhận chứng từ giấy kiểm tra đầy đủ chữ ký, dấu trên chứng từ, kiểm tra CMND của ngƣời lĩnh tiền, chi tiền cho khách hàng, yêu cầu khách hàng ký vào giấy rút tiền, chuyển trả chứng từ cho kế toán viên để kê toán viên lƣu và trả lại cho cán bộ KSC.

Bƣớc 7: Cán bộ Kiểm soát chi lƣu 1 liên chứng từ thanh toán vào hồ sơ dự

án và trả 1 liên chứng từ thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách hoặc chủ đầu tƣ. Tất cả các bƣớc trên cán bộ KB khi kiểm sốt nếu khơng đủ điều kiện thì ghi rõ làm các thủ tục theo quy định để hủy yêu cầu thanh tốn và thơng báo cho khách hàng.

3.5. Đánh giá chung về công tác kiểm sốt chi NSNN

3.5.1. Thành cơng

3.5.1.1. Về lập kế hoạch kiểm sốt chi NSNN

Cơng tác lập kế hoạch và dự kiến nhu cầu chi tiêu của NSNN đã đạt đƣợc kết quả nhất định, thông quá công tác lập kế hoạch kiểm sốt chi NSNN từ KBNN các tỉnh, thành phố (phịng KSC dự kiến nhu cầu chi đầu tư, phịng kế tốn dự kiến

nhu cầu chi thường xuyên). KBNN tổng hợp dự kiến nhu cầu chi của cả năm và

điều chỉnh theo từng tháng,quý trong năm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách không bị thiếu hụt nguồn chi.KBNN đã luôn đáp ứng đƣợc đầy đủ, kịp thời các nhu cầu thanh toán, chi trả của NSNN và các đơn vị giao dịch. Việc điều hành ngân quỹ nhà nƣớc tập trung, thống nhất đã tạo ra một lƣợng vốn tạm thời nhàn rỗi, đƣợc sử dụng để tạm ứng cho NSNN khi nguồn thu chƣa tập trung kịp; hỗ trợ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng để thu hút nguồn vốn đầu tƣ của các tổ chức trong và ngồi nƣớc… Qua đó, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, công tác quản lý ngân quỹ nhà nƣớc trong những năm qua mới chủ yếu tập trung vào yếu tố đảm bảo an toàn. Yếu tố hiệu quả trong quản lý nguồn ngân quỹ nhà nƣớc tạm thời nhàn rỗi tuy bƣớc đầu đã đƣợc đặt ra, song chƣa đạt đƣợc nhƣ mục tiêu Chiến lƣợc phát triển KBNN.

KBNN trình Chính phủ ban hành Nghị định 24/2016/NĐ-CP quy định chế độ quản lý ngân quỹ Nhà nƣớc do Chính phủ ban hành ngày 5/4/206 là bƣớc hoàn thiện hành lang pháp lý thực hiện chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020. Nghị định này quy định các nguyên tắc quản lý ngân quỹ nhà nƣớc; các nghiệp vụ quản lý ngân quỹ nhà nƣớc trong hệ thống KBNN; nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan, đơn vụ liên quan trong việc quản lý ngân quỹ nhà nƣớc. Theo đó, việc thực hiện quản lý ngân quỹ nhà nƣớc phải tập trung, thống nhất trong toàn hệ thống KBNN. Thực hiện tập trung nhanh mọi nguồn thu nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thanh toán, chi trả của NSNN và các đơn vụ giao dịch tại KBNN theo quy định.

Với số đề nghị cam kết chi của các đơn vị sử dụng ngân sách và chủ đầu tƣ đối với các khoản chi của Ngân sách Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao dự toán đối với chi thƣờng xuyên hoặc giao kế hoạch vốn đối với chi đầu tƣ, có hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ theo chế độ quy định và có giá trị hợp đồng từ 200 triệu đồng, trở lên đối với các khoản chi thƣờng xuyên hoặc từ 1.000 triệu đồng trở lên trong chi đầu tƣ xây dựng cơ bản (trừ một số khoản chi đặc thù) để KBNN xây dựng nhu cầu chi theo tiến độ của các khoản chi.

KBNN lập kế hoạch phân bổ kiểm soát chi các dự án đầu tƣ và chi thƣờng xuyên cho cácbộ, ngành, địa phƣơng đảm bảo nguyên tắc thuận tiện giao dịch cho các chủ đầu tƣ và Kho bạc nhà nƣớc kiểm soát chi của dự án.KBNN đảm bảo đủ quỹ Ngân sách Nhà nƣớc để chi cho dự án theo tiến độ và kế hoạch vốn đƣợc thông báo.Kế hoạch kiểm sốt chi đƣợc lập vào đầu năm theo đótừng cán bộ kiểm soát chi phối hợp chặt chẽ với các đơn vị sử dụng ngân sách/chủ đầu tƣ để thực hiện việc thanh toán các khoản chi NSNN (từ khâu lập, hoàn thiện hồ sơ đến khâu tiếp nhận

hồ sơ thanh toán), đảm bảo đúng quy định của pháp luật hƣớng dẫn đơn vị về các

quy định cũng nhƣ quy trình kiểm soát chi. Đồng thời cán bộ kiểm soát chi KBNN thƣờng xuyên hƣớng dẫn nhắc nhở các đơn vị:trong trƣờng hợp các khoản chi NSNN đã có đủ hồ sơ, thủ tục, đủ điều kiện thanh toán theo quy định của pháp luật thì đơn vị làm thủ tục thanh tốn ngay với KBNN, tránh dồn vào một thời điểm, nhất là thời điểm cuối nămđảm bảo 100% các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc (chi

đầu tư, chi thường xuyên) đƣợc kiểm sốt.

Ngồi những thành công kể trên, sau giai đoạn triển khai Đề án thống nhất đầu mối do thay đổi mơ hình tổ chức, mỗi đơn vị sử dụng ngân sách do một cán bộ phụ trách nên công tác lập kế hoạch nhu cầu chi đơn vị sử dụng ngân sách nhanh chóng. Cơng tác lập kế hoạch chi do một phòng, một bộ phận thực hiện, đảm bảo nhanh chóng kịp thời đặc biệt là đối với các nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ cũng nhƣ chƣơng trình mục tiêu (được giao cả bằng kế hoạch vốn và dự toán

chi thường xuyên) trƣớc đây do 2 phòng (phịng kế tốn và phịng kiểm sốt chi thực hiện kiểm sốt).

Cơng tác tổng hợp báo cáo do phịng kiểm sốt chi đảm nhiệm đảm bảo đơn giản và không chồng chéo, không nhƣ trƣớc khi triển khai Đề án thực hiện kiểm soát chi tại 02 phịng do đó khi tổng hợp báo cáo về NSNN phần chi từ dự tốn sẽ gặp khó khăn phải tổng hợp cả 2 phịng, hoặc tổng hợp báo cáo theo nguồn vốn nhƣ nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu thì rất nhiều dự án nhỏ lẻ dƣới 1 tỷ đồng, nên số liệu báo cáo cũng nhƣ dự kiến nhu cầu chi cũng phải tổng hợp từ 2 phịng/bộ phận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong điều kiện triển khai đề án thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước trong hệ thống kho bạc nhà nước (Trang 70)