CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu
2.1.1. Nguồn tài liệu
Đối với công tác chi đầu tƣ tác giả sử dụng Luật Đầu tƣ công (2014), Luật Xây dựng (2015), Luật Đầu tƣ (2014), tiếp tục thực hiện Luật Ngân sách nhà nƣớc (2002) và đến nay là Luật Ngân sách Nhà nƣớc (2015), Luật Đấu thầu (2013).Cơng tác kiểm sốt chi thực hiện theo Thông tƣ số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc của Bộ Tài chínhvà Thơng tƣ số 108/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính.
Đối với cơng tác chi thƣờng xuyên, tác giả sử dụng Luật Ngân sách Nhà nƣớc (2002) cùng với các văn bản hƣớng dẫn Luật (Nghị định số 60/2003/NĐ-CP
ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP) đã tạo tiền đề, cơ sở pháp lý
tƣơng đối hồn chỉnh cho cơng tác tổ chức chi và kiểm soát chi Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc. KBNN thực hiện kiểm sốt chi NSNN theo quy định Thơng tƣ quy đinḥ t ại các của Thông tƣ của Bộ Tài chính (Thơng tư số
161/2012/TT-BTC, Thông tư số 39/2016/TT-BTC sửa đổi bổ sung một số điều của Thơng tư số 161/2012/TT-BTC quy định chế độ kiểm sốt, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN). Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015,
có hiệu lực thi hành từ năm 2017 và các văn bản hƣớng dẫn Luật.
- Các văn bản quy định về cơ chế quản lý tài chính về chi thƣờng xuyên, chi
đầu tƣ.
- Các văn bản báo cáo tình hình khó khăn vƣớng mắc trong q trình triển khai những cơ chế chính sách mới liên quan đến hoạt động kiểm soát chi tại các KBNN tỉnh, thành phố từ năm 2015 đến năm 2017.
2.1.2. Nguồn dữ liệu
- Nguồn dữ liệu thứ cấp: Đối với dữ liệu thứ cấp, tác giả tổng hợp số liệu từ các đồng nghiệp trong Vụ Kiểm soát chi - KBNN để tổng hợp số liệu liên quan đến nghiên cứu các văn bản báo cáo tình hình khó khăn vƣớng mắc trong q trình triển khai những cơ chế chính sách mới liên quan đến hoạt động kiểm soát chi tại các KBNN tỉnh, thành phố từ năm 2015 đến năm 2017.
Các danh mục tài liệu liên quan đến hoạt động kiểm soát chi NSNN. Thu thập các tài liệu, văn bản chính sách, quy trình nghiệp vụ và báo cáo tổng kết hoạt động kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB nguồn Ngân sách Nhà nƣớc hàng năm; Thu thập các văn bản đề nghị hƣớng dẫn, tháo gỡ của các Chủ đầu tƣ, bản quản lý dự án, bộ ngành phản ánh những khó khăn vƣớng mắc trong q trình giải ngân vốn đầu tƣ XDCB qua hệ thống KBNN.
- Nguồn dữ liệu sơ cấp: Tác giả thực hiện phỏng vấn thời gian thực hiện từ ngày 10/5/2017 đến ngày 30/10/2017 (khoảng 60 phiếu). Đối tƣợng khảo sát là các lãnh đạo, cán bộ trong các bộ phận Kiểm soát chi ở KBNN tỉnh, thành; các cán bộ làm việc tại các đơn vị sử dụng ngân sách, Ban Quản lý dự án, Chủ đầu tƣ tại các KBNN đang triển khai Đề án (KBNN Phú Thọ, KBNN Thừa Thiên - Huế, Sở giao dịch, KBNN Thái Nguyên, KBNN Hà Nội, KBNN Thành phố Hồ Chí Minh).
- Mục tiêu khảo sát: Nội dung tập trung vào việc đánh giá quy trình nghiệp vụ cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nƣớc qua hệ thống KBNN, trƣớc và sau khi triển khai Đề án thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi NSNN qua hệ thống KBNNvà đề xuất kiến nghị của đơn vị sử dụng ngân sách/Chủ đầu tƣ bằng phƣơng pháp định tính thơng qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo, cán bộ trong các bộ phận Kiểm soát chi ở KBNN tỉnh, thành; các cán bộ làm việc tại các đơn vị sử dụng ngân sách, Chủ đầu tƣ tại các KBNN đang triển khai Đề án nêu trên. Đồng thời nội dung thu thập sau khi phỏng vấn là các đánh giá của các đối tƣợng khác nhau đối với cùng một vấn đề đặt ra liên quan đến hoạt động kiểm soát chi tại hệ thống KBNN: Ví dụ nhƣ về quy trình kiểm sốt chi các dự án sử dụng vốn đầu tƣ XDCB qua KBNN, sẽ có đánh giá của các cán bộ thực hiện cơng tác kiểm
soát chi trong hệ thống KBNN; ý kiến của các đơn vị sử dụng ngân sách, Chủ đầu tƣ gửi hồ sơ tới KBNN… Từ những ý kiến đánh giá của các đối tƣợng chịu ảnh hƣởng ở các góc độ khác nhau bởi cùng một yếu tố, tác giả sẽ có cái nhìn rõ hơn về thực trạng hoạt động kiểm soát chi trong hệ thống KBNN.