Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ xấu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bình dương khóa luận tốt nghiệp 434 (Trang 75 - 81)

- CHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN&PTNT

3.2.3. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ xấu

TD là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro TD nhưng chủ yếu việc này được hiểu là việc NH khơng thể thu hồi được tồn bộ gốc cùng lãi khi khoản vay đến hạn. Và khi khoản vay khơng thể thu hồi hay có nguy

cơ khơng thể thu hồi thì đó là nợ xấu hay nợ có vấn đề. Cái này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của NH, vì thế NH cần có các biện pháp để phịng ngừa nợ có vấn đề và khi nó có trục trặc thì cần có phương pháp xử lý. Vì thế CN cần phải:

• Tăng cường thêm cơng tác quản lý nợ bằng cách :

Thực hiện đầy đủ các quy trình cho vay. Hiện nay quy trình này theo văn bản được hướng dẫn của NHNN & PTNT VN khá chi tiết, đầy đủ. Tuy nhiên để giảm thiểu được rủi ro TD thì cần phải làm nghiêm túc quy trình này.

Làm tốt cơng tác phân tích KH, thơng tin KH là một vấn đề ln được quan tâm của người cho vay, là cơ sở cực quan trọng để NH đưa ra quyết định sẽ cấp TD hay không. Cho dù là KH truyền thống hay mới thì việc tìm hiểu thơng tin về họ vẫn khơng được bỏ qua và phải được xem là một trong những biện pháp để ngăn chặn nợ xấu xảy ra. Để phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của KH cần phải thực hiện chính xác việc định kỳ hạn nợ, phân loại nợ để định hướng được mức độ các rủi ro, xếp loại KH.

Tăng cường thêm việc kiểm tra, giám sát tới hoạt động sử dụng vốn vay của KH.

Công tác giám sát, kiểm tra đối với hoạt động sử dụng vốn vay của KH có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng tới hiệu quả HĐTD. Thực hiện thật tốt công tác này giúp NH phát hiện được những sai sót, các yếu kém cịn tồn tại và tồn tại trong quá trình

phép sử dụng đúng mục đích như trong hợp đồng TD. Do đó có thể nâng cao hiệu quả của TD, hạn chế được nợ xấu và tránh được nhiều rủi ro TD. Việc kiểm tra, giám

sát hoạt động sử dụng vốn vay của NH phải được tiến hành thường xuyên và nghiêm túc. Việc sử dụng vốn vay NH cần phải kiểm tra cả trước, cả trong và sau khi cho vay.

Tích cực theo sát việc thu hồi nợ gốc cùng lãi theo định kỳ của KH, cán bộ TD phải có trách nhiệm kiểm tra định kỳ việc trả lãi, trả nợ của KH, đơn đốc việc trả nợ khi khoản nợ đó đến hạn.

• Giải quyết nợ xấu bằng cách:

Agribank Bình Dương cần phải có các phương pháp để ngăn chặn và phịng ngừa

nợ xấu ngay từ đầu như thẩm định chặt chẽ các dự án vay vốn, đảm bảo tài sản khi vay, tăng cường công tác thu thập, kiểm tra thông tin KH.

Cảnh báo, phát hiện nợ xấu phát sinh là cực kỳ quan trọng, nó quyết định rất lớn đến q trình xử lý nợ xấu sau này. Luôn kiểm tra, đánh giá, phân tích thực trạng cùng nguyên nhân phát sinh các khoản nợ xấu. Làm rõ ràng trách nhiệm của từng cán

bộ TD có liên quan, thưởng kèm phạt kịp thời.

Với những nợ xấu phát sinh do một số nguyên nhân khách quan, NH xử lý dựa trên thương thảo, xem xét đánh giá xem KH có thể có khả năng trả được nợ cho NH trong tương lai hay không đến gia hạn nợ, giãn nợ cho KH, tạo thêm điều kiện cho KH có cơ hội sản xuất và kinh doanh để trả nợ được cho NH. Với những trường hợp KH chây ỳ không chịu trả khoản nợ, thế nợ quá hạn, kéo dài thì CN cần có thêm nhiều

biện pháp mạnh như kết hợp cùng chính quyền địa phương, các cơ quan có chức năng

để thu hồi tài sản đảm bảo, khởi kiện ra tòa án kinh tế, cưỡng chế thu hồi nợ. Bên cạnh đó cần trích lập, sử dụng quỹ dự phịng rủi ro có hợp lý và hiệu quả.

động chứa đựng nhiều rủi ro. Chính vì đó, cần có một đội ngũ cán bộ TD, cán bộ thẩm định có chun mơn lớn, đạo đức nghề nghiệp phải tốt để có thể hạn chế những

rủi ro trong HĐTD. Vì thế NH cần có những chính sách để phát triển nguồn nhân lực

cụ thể, hợp lý khi mà việc này sẽ quyết định đến sự thành hay bại của NH:

- Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức của cán bộ TD

vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả HĐTD của NH. Với cán bộ hiện đang

cơng tác

thì cần phải thường xun đánh giá lại trình độ, năng lực để sắp xếp cơng

việc thích

hợp. Cịn đối với những nhân viên mới có nhiều hạn chế về kiến thức thực tế

nên cần

phải đào tạo từ đầu. Thơng qua những tình huống thực tế phát sinh dễ rút ra kinh

nghiệm.

- Tại CN, cán bộ TD phải làm hết những công việc như công tác thẩm định, giải ngân, làm hồ sơ KH, kiểm tra, giám sát những khoản TD,... vì thế rất dễ gây

ra rủi ro,

tạo hiệu quả cơng việc khơng cao. Do đó cần phải chun mơn hóa cơng việc

của cán

bộ TD, trách nhiệm được phân chia thật rõ ràng cho từng người, từng bộ phận.

- Phát động hiệu quả những phong trào thi đua, kèm theo khuyến khích, động viên kịp thời và cụ thể các cá nhân, hay tập thể có thành tích tốt, cạnh đó xử

lý sai

phạm một cách thật kiên quyết để thúc đẩy tinh thần phấn đấu và vươn lên

của cán

Để tăng hiệu quả của HĐTD cũng như tăng số lượng KH đến vay vốn thì NH khơng được thụ động chờ khách đến tìm mình mà nên chủ động tìm kiếm thơng tin, tiếp xúc KH. Để đưa ra những giải pháp tốt nhất nhằm thu hút KH làm tốt công tác marketing sẽ giúp NH quảng bá được hình ảnh của bản thân, từ đó thu hút được KH, nâng cao dư nợ TD và tăng lợi nhuận của hoạt động cho vay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của khoá luận đã chỉ rõ được những định hướng của hoạt động TD tại NHNN&PTNT - CN tỉnh Bình Dương đến năm 2022, bên cạnh đó chương này còn đưa vào một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động TD như: việc đa dạng hoá các đối tượng cho vay, cân đối lại nguồn vốn, tăng cường các cơng tác quản lý về nợ,... để Agribank Bình Dương ngày một hồn thiện và phát triển hơn.

KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả HĐTD luôn là vấn đề quan trọng đối với các NHTM nói chung

và Agribank Bình Dương nói riêng. Tín dụng bao giờ cũng là hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận cao cho NH nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì thế, nâng cao hiệu quả HĐTD là vấn đề tiên quyết để quyết định sự tồn tại của NH.

Qua việc phân tích và đánh giá hiệu quả HĐTD của Agribank Bình Dương cho thấy trong giai đoạn 2015 - 2019, HĐTD luôn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động của CN, DSCV và dư nợ TD tăng trưởng khá đều qua từng năm, tỷ lệ thu lãi ổn định,

công tác tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay đã thực hiện đúng quy chế ban hành,... Tổng tài sản và lợi nhuận của CN giữ ở mức ổn định, đảm bảo được hiệu quả hoạt động của tồn CN nói chung và HĐTD nói riêng.

Tuy nhiên, bên cạnh đó HĐTD của CN cịn bộc lộ một số hạn chế như: việc đa dạng hố đối tượng cho vay chưa được hồn thiện chủ yếu là tập trung cho vay đối với hộ sản xuất - cá nhân (chiếm trên 70% trong tổng dư nợ), tỷ lệ tăng trưởng dư nợ TD còn thấp, sự mất cân đối trong nguồn vốn huy động và cho vay, tỷ lệ nợ xấu còn tương đối cao,... Do vậy, để khắc phục được những hạn chế đó, CN cần tập trung vào một số giải pháp đã được nêu ra ở trên để ngày càng hoàn thiện hơn.

Là một sinh viên mới được trang bị kiến thức căn bản, hiểu biết và kiến thức chun mơn có hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế cùng với thời gian tìm hiểu nghiên cứu

khơng nhiều nên nội dung bài khoá luận này của em khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH & SÁCH

1) Nguyễn Đăng Dờn (2014), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống

Kê, Hà Nội

2) Nguyễn Văn Tiến & Nguyễn Thu Thuỷ (2014), Giáo trình Nguyên lý &

Nghiệp vụ

Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

3) Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất

bản Thống kê, Hà Nội

4) Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Dân Trí,

Hà Nội

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

5) Nghị quyết số 47/2010/QH12 ban hành về Luật các tổ chức tín dụng

TÀI LIỆU NỘI BỘ

6) Báo cáo thường niên của NHNN&PTNT CN tỉnh Bình Dương 2015 - 2019 7) Báo cáo tài chính của NHNN&PTNT CN tỉnh Bình Dương 2015 - 2019 8) Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNN&PTNT CN tỉnh Bình Dương 2015 -

2019

9) Các báo cáo khác về hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT CN tỉnh Bình Dương

10)Sổ tay tín dụng ngân hàng Agribank Bình Dương

CƠNG TRÌNH KHOA HỌC

11)Vũ Anh Quân (2017), Hiệu quả hoạt động tín dụng của các Ngân hàng

thương

14)Nguyễn Hải Thanh (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín

dụng

tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ,

Đại học

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

15)Trần Thị Xuân Hương (2009), Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của

ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,

Luận án

tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

16)Lê Thị Ngọc Hà (2014), Giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp

vừa

và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam A chi nhánh Hai Bà Trưng,

Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội

17)Trịnh Thị Hồng Quyên (2015), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt

động tín dụng tại NHNN&PTNT VN - chi nhánh Kỳ Sơn, Hải Phịng, Khố

luận tốt

nghiệp, Trường Đại học dân lập Hải Phòng

18)Vũ Thị Mến (2014), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bình dương khóa luận tốt nghiệp 434 (Trang 75 - 81)