(Nguồn: Báo cáo thường niên của TPBank 2015-2018)
Nhìn vào chỉ tiêu tổng tài sản giai đoạn 2015-2018, có thể chỉ tiêu này vẫn tăng nhưng tốc độ giảm dần, năm 2016 so với năm 2015 đạt gần 39% trong khi năm 2018 so với năm 2017 chỉ đạt 9.72%. Nhìn vào giá trị tổng tài sản thống kê thì năm 2018 gấp sấp sỉ 2 lần năm 2015. Nguồn vốn huy động của TPBank cũng có mức tăng trưởng giảm dần qua 4 năm, nhưng xét về mức tăng trưởng bình quân cho cả giai đoạn là trên 20%, đây là con số khá ấn tượng. Diễn biến cũng tương tự với chỉ tiêu dư nợ tín dụng, khi mà tốc độ tăng trưởng mạnh nhất là qua 2 năm 2016 và 2015 đạt 65.17%, sấp sỉ 3 lần mức tăng trưởng 2 năm 2018 và 2017. Lúc này sau khoảng 6 năm thực hiện tái cơ cấu thì các hoạt động của Ngân hàng phát triển ở mức ổn định hơn, khơng cịn tăng trưởng nóng như những năm đầu giai đoạn tái cơ cấu. Nhưng xét về chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế thì khơng vậy, chỉ tiêu này có tốc độ tăng trưởng chóng mặt qua các năm khi mà năm 2018 tăng trưởng hơn 80% so với 2017, xét về giá trị thì năm 2018 tương đương 3.6 lần năm 2017, thật sự là một kết quả ấn tượng. Sau đợt kêu gọi vốn thành công năm 2016, từ mức vốn điều lệ 5.550 tỷ đồng lên 5.842 tỷ đồng nhờ sự góp vốn của cổ đơng IFC (International Finance Corporation), duy trì trong 2 năm 2016 và 2017 thì đến năm 2018 vốn điều lệ đã tăng lên 8.566 nhờ việc trả cổ tức bằng cổ phiếu và niêm yết thành công 555 triệu cổ phiếu. TPbank là một trong số ít Ngân hàng được Nhà nước chấp thuận tăng 2 lần vốn điều lệ trong năm, cho thấy sự tin tưởng của Nhà nước vào uy tín và chất lượng hoạt động của TPBank. Tình hình hoạt động tốt như vậy nên 2 chỉ sô ROA và ROE tăng trưởng cũng rất ấn tưởng trong cả giai đoạn dù bị chững lại một chút vào năm 2016, kết thúc năm 2018 thì ROA đạt 1.37% và ROE đạt 20.87%, đều gấp tương đương 2 lần so ở năm 2015. Lợi nhuận cao cũng sẽ đi kèm rủi ro cao nhưng với TPBank, mặc dù tỷ lệ nợ xấu có tăng qua các năm những vẫn được kiểm sốt ở mức rất tốt, quanh mức 1%, thấp hơn nhiều so với kế hoạch đặt ra năm 2018 là 2%. Một chỉ số đáng chú ý khác là tỷ lệ chi trả cổ tức. Vì năm 2012 TPBank đã chào bán 225 triệu cổ phần với giá thấp hơn mệnh giá. Tính đến cuối năm 2016 thì phần thặng dư vốn còn âm 239 tỷ đồng. Kết thúc năm 2017, TPBank đã đạt được nhiều thành tựu, trong số đó là bù đắp được phần thặng dư vốn thâm hụt và phần lợi nhuận chưa phân phối được tăng lên đáng kể, đó cũng là nguyên nhân mà TPBank quyết định chia cổ tức và chia thưởng tỷ lệ lớn 28.11% cho
các cổ đông sau nhiều năm tái cơ cấu. Đến năm 2018, TPBank quyết định sẽ dung toàn bộ lợi nhuận chưa phân phối để đầu tư,mở rộng hoạt động kinh doanh, đó là lý do năm này có mức chi trả cổ tức là 0%. Cuối cùng là tỷ lệ an toàn vốn (CAR), tỷ lệ này dù có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở trên mức cho phép là 9%, và chỉ số này đã được cải thiện vào năm 2018 ở mức 10.24%. Song hành với việc phát triển nhanh chóng như vậy thì ln đi cùng rủi ro, nhưng thơng qua chỉ số tỷ lệ nợ xấu và lợi nhuận có được thì có thể thấy được TPBank vẫn đang kiểm sốt được tốt tình hình hoạt động của mình, đảm bảo được các nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch đặt ra cũng như thực hiện nghiêm túc những quy định, chỉ đạo của NHNN.
2.2. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại TPBank
2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư
Sơ đồ 2.2. Quy trình thẩm định tài chính DAĐT tại TPBank
Nguồn: Sổ tay tín dụng của TPBank 2018
Theo quy trình thẩm định ở sơ đồ 2.2, TPBank ban hành quy định thống nhất các nội dung thẩm định tài chính DAĐT mang tính cơ bản và tổng quát áp dụng trong toàn hệ thống. Thực tế các CBTĐ sử dụng linh hoạt các nội dung tuỳ vào quy mơ, tính chất. đặc điểm kỹ thuật của từng DAĐT. Chi tiết hơn trong các bước đó là:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
- Hồ sơ cần tiếp nhận bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài sản, hồ sơ tài chính, hồ sơ dự án,...
-Tại TPBank, khi CBTĐ tiếp nhận các hồ sơ mà thấy vẫn chưa đủ cơ sở để phục vụ cho việc thẩm định thì sẽ đẩy hồ sơ trả về bộ phận tín dụng để cán bộ tín dụng thu thập bổ sung, hồn chỉnh hồ sơ.
Bước 2: Thực hiện cơng tác thẩm định tài chính dự án a . Xác định mơ hình DAĐT
- Xem xét, đánh giá sơ bộ dự án: + Mục tiêu đầu tư
+ Quy mô vốn đầu tư: tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư
+ Phương án đầu tư: cơ cấu sản phẩm dịch vụ đầu ra, phương án tiêu thụ sản phẩm, công suất thiết kế, công nghệ, . . .
+ Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án
- Phân tích về thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án - Đánh giá các yếu tố đầu vào của dự án
- Đánh giá về địa điểm xây dựng
- Đánh giá và nhận xét về công nghệ và trang thiết bị
- Đánh giá và nhận xét về sản phẩm của dự án, quy mô sản xuất - Đánh giá về phương diện tổ chức triển khai và quản lý dự án
b. Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự án
- Thẩm định tổng mức vốn đầu tư: CBTĐ đánh giá mức độ hợp lý, đầy đủ tổng vốn đầu tư của dự án, đặc biệt là các khoản chi phí cần thiết vì các chi phí này nhỏ, dễ bị qua nhưng vẫn có khả năng làm thay đổi tổng mức vốn đầu tư .
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016
chủ sở hữu và các nguồn vốn khác tham gia vào dự án .
c. Thẩm định dịng tiền của dự án
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của các số liệu doanh thu và chi phí của dự án - Tính tốn lại dịng tiền rịng của dự án theo quan điểm của Ngân hàng
- Thiết lập các bảng dự trù tài chính: bảng tính sản lượng và doanh thu, bảng tính chi phí hoạt động, bảng tính chi phí quản lý doanh nghiệp, bảng tính chi phí bán hàng,bảng tính khấu hao TSCĐ, BCKQKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, . . .
d. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
- Tiến hành tính tốn các chỉ tiêu: NPV, IRR, PP, . . . . Từ đó, CBTĐ đánh giá và đưa ra nhận định về khả năng trả nợ của dự án .
e. Thẩm định rủi ro của dự án
- Tiến hành thẩm định rủi ro DAĐT thơng qua các phương pháp phân tích điểm hồ vốn và phân tích độ nhạy . Có thể áp dụng các phưong pháp khác tuỳ theo đặc trưng của từng dự án đầu tư .
Bước 3: Lập báo cáo thẩm định
- CBTĐ lập báo cáo thẩm định dự án, trình Trưởng phịng thẩm định xem xét, đề xuất phưong án cho vay tín dụng tốt nhất .
- Trưởng phịng thẩm định kiểm sốt về nghiệp vụ, kiểm tra báo cáo, thông qua hoặc yêu cầu CBTĐ chỉnh sửa, bổ sung, giải trình các nội dung .
2.2.2. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư
Việc sử dụng phưong pháp hợp lý sẽ là yếu tố then chốt đóng góp vào chất lượng thẩm định các DAĐT . Thực tiễn tại TPBank thì việc thẩm định tài chính các DAĐT thường sẽ kết hợp từ hai phương pháp:
- Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu - Phương pháo dự báo
- Phương pháp triệt tiêu rủi ro
2.2.3. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
Chất lượng thẩm định tài chính DAĐT được xem xét qua các chỉ tiêu định lượng: - Tỷ lệ dự án triển khai thành công trên thực tế và tỷ lệ dự án từ chối cho vay
38
Bảng 2.2. Tỷ lệ dự án triển khai thành công giai đoạn 2013 - 2016
1. Tổng số dự án được phê duyệt cho vay 86 108 182 221
2. Số dự án triển khai thành công 82 103 174 212
3. Tỷ lệ dự án triển khai thành công (4/2) 95.35% 95.37% 95.6% 95.93%
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
1. Số dự án được phê duyệt 182 221 309 423
2. Số dự án phải điều chỉnh lại 39 43 66 85
3. Tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh lại 21.43% 19.46% 21.36% 20.99%
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của TPBank 2013 - 2016)
Các dự án đi vào triển khai sẽ có độ trễ từ 1-3 năm, vì hạn chế về thời gian cũng như số liệu như vậy nên em đã nghiên cứu chỉ tiêu tỷ lệ dự án triển khai thành công ở giai đoạn 2013 - 2016. Qua số liệu phân tích, ta thấy rằng số dự án triển khai thành công là ở mức cao, đều trên 95% trong cả giai đoạn và có xu hướng tăng dần. Tỷ lệ này cao như vậy chứng tỏ chất lượng thẩm định là tốt.
- Tỷ lệ dự án phải điều chỉnh lại các chỉ tiêu
Bảng 2.3. Tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh lại các chỉ tiêu giai đoạn 2015 - 2018
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
1. Tỷ lệ dư nợ DAĐT (%) 29.82% 30.05 % 34.31% 40.88%
2. Tỷ lệ nợ quá hạn DAĐT (%) 6.59% 6.45% 7.87% 8.43%
3. Tỷ lệ nợ xấu DAĐT nhóm 3,4,5 0.48% 0.42% 0.55% 0.52%
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của TPBank 2015 - 2018)
Nhìn chung, tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh lại là tưong đối cao, luôn quanh mức 20% trong cả giai đoạn. Năm 2016 đạt mức tỷ lệ thấp nhất là 19.46%, trong khi năm 2015 đạt mức tỷ lệ cao nhất là 21.43%. Qua thống kê phân tích thì các dự án tại TPBank phải điều chỉnh lại chủ yếu là các chỉ tiêu về kỳ hạn trả gốc lãi, thời hạn vay, tổng nguồn vốn,.. .Ngoài ra việc các dự án phải điều chỉnh chủ yếu là từ nguyên nhân khách quan. Như vậy cho thấy chất lượng công tác thẩm định vẫn đảm bảo,và đem lại hiệu quả cao trong HĐKD, khi mà gắn với chỉ tiêu số dự án triển khai thành công luôn đạt ở mức cao, trên 95%.
39
- Tỷ lệ dư nợ DAĐT và tỷ lệ nợ quá hạn DAĐT
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
1. Lợi nhuận từ cho vay DAĐT 168 225 495 813
2. Dư nợ cho vay DAĐT 8.421 14.016 21.961 32.07
4
3. Lợi nhuận tín dụng 387 522 887 1.425
4. Tỷ suất lợi nhuận (1/2) 1.99% 1.61% 2.25% 2.53%
5. Tỷ lệ lợi nhuận DAĐT(1/3) 43.41% 43.10% 55.81% 57.05%
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của TPBank 2015 - 2018)
Nhìn vào tỷ lệ dư nợ DAĐT giai đoạn 2015 - 2018 ta thấy rằng nó tăng liên tục qua 4 năm và tăng trưởng với tốc độ mạnh ở 2 năm 2017, 2018 , cho thấy tỷ trọng cho vay DAĐT ngày càng cao. Ở năm 2018 tỷ trọng cho vay DAĐT lên tới mức gần 41%, đây là một tỷ lệ tương đối lớn cho một mảng hoạt động. Như vậy có thể thấy việc TPBank đang rất chú trọng đến lĩnh vực này, qua đó cũng thể hiện phần nào chất lượng cơng tác thẩm định là đảm bảo, lấy đó làm căn cứ đưa ra nhiều hơn các quyết định cho vay.
Nhìn vào tỷ lệ dư nợ quá hạn DAĐT, ta thấy các mức tỷ lệ này là khá thấp, đều dưới 10% nhưng có xu hướng tăng dần qua 4 năm, mức tỷ lệ tính đến năm 2016 là 6.59% và đến năm 2018 là 8.43%.. Mức tỷ lệ nợ xấu nhóm 3, 4, 5 cũng ở các mức rất thấp, dưới 1% và nhìn chung là tăng trong cả giai đoạn. Ta biết rằng hoạt động trong các lĩnh vực trung dài hạn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn ngắn hạn, đặc biệt trong hoạt động tín dụng vì thời gian càng dài càng có nhiều biến động khơng lường trước được. Khi mà TPBank có mức tăng trưởng cho vay DAĐT lớn như vậy thì tốc độ tăng của tỷ lệ nợ quá hạn cũng như nợ xấu là hợp lý, thậm chí là tốt vì mức tăng là khơng nhiều, khá thấp so với mức tăng của cho vay DAĐT. Cũng qua đó thấy rằng TPBank đã rất chú trọng vào công tác xử lý phòng ngừa nợ xấu. Hai chỉ tiêu này cũng đã cho thấy được hiệu quả thẩm định DAĐT nói chung và thẩm định tài chính DAĐT nói riêng là tương đối tốt.
- Tỷ lệ lợi nhuận trung dài hạn và tỷ suất lợi nhuận
Bảng 2.5. Tỷ suất lợi nhuận giai đoạn 2015- 2018
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của TPBank 2015 - 2018)
Dư nợ cho vay DAĐT tăng mạnh so từ năm 2015 cho đến năm 2018 vì vậy dẫn đến lợi nhuận có được tăng rất đáng kể. Mức cho vay DAĐT năm 2018 tăng gần 4 lần so với năm 2015, cũng một phần chứng tỏ công tác chọn lọc phê duyệt có chất lượng tốt khi các dự án mang lại rất nhiều hiệu quả. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đã thể hiện được hiệu quả công tác cho vay DAĐT, hầu như đều ở trên mức 2%, cao nhất là năm 2018 với 2.53% và thấp nhất là năm 2016 với 1.61%. Tỷ suất lợi nhuận năm 2016 giảm so với năm 2015 vì tốc độ tăng của dư nợ cho vay DAĐT lớn hớn tốc độ tăng của chỉ tiêu lợi nhuận. Ngoài ra, để thấy rõ nhất hiệu quả cơng tác đầu tư thì chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận DAĐT đã thể hiện được đa phần, khi mà tỷ lệ lợi nhuận năm 2016 đạt mức 57.05%, các năm còn lại cũng ở mức tương đối lớn với năm thấp nhất vẫn là 43.10% tại năm 2016. Lợi nhuận từ cho vay DAĐT chiếm tỷ trọng gần 60% lợi nhuận từ cả mảng tín dụng, đây là mức tỷ trọng có thể nói là rất cao.
Và như vậy, thông qua hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và tỷ lệ lợi nhuận DAĐT có thể đánh giá được chất lượng thẩm định DAĐT và chất lượng thẩm định tài chính DAĐT nói riêng tại TPBank. Các chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chất lượng công tác thẩm định là càng cao. Như đã tổng hợp phân tích, hai chỉ tiêu này đã tăng trong suốt giai đoạn 2015 - 2018, đây là dấu hiệu tích cực phản ánh hiệu quả cơng tác tín dụng, trong đó có thẩm định tín dụng của TPBank.
2.2.4. Thẩm định dự án cụ thể tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Em đã xem xét một DAĐT cụ thể tại TPBank để có những đánh giá thực tế nhất về chất lượng thẩm định tài chính DAĐT của TPBank. Đó là dự án Khu thương mại dịch
vụ và chung cư cao tầng. Dự án này thuộc lĩnh vực xây dựng đã được phê duyệt cho
vay vào năm 2017, được thẩm định tại TPBank chi nhánh Thanh Xuân, và TPBank trung ương tái thẩm định. Đây là dự án vẫn đang trong thời hạn vay. Thời hạn vay của dự án này là 3 năm (2017-2020).
0 Chi tiết trong phụ lục 1
Thơng nghiên cứu và phân tích, em nhận thấy được những điểm đạt được và hạn chế của chất lượng thẩm định DAĐT nói chung và chất lượng thẩm định tài chính DAĐT nói riêng như sau:
a. Những mặt đạt được
* Chất lượng thẩm định DAĐT
Nội dung thẩm định: các nội dung thẩm định một DAĐT đều đã được các CBTĐ
thực hiện tương đối đầy đủ thể hiện trên tờ trình thẩm định, bao gồm trên 5 phương diện: pháp lý, tài chính, năng lực, tài sản và phương án kinh doanh của chủ đầu tư.
Phương pháp thẩm định: CBTĐ đã kết hợp nhiều phương pháp như:
- Phương pháp thẩm định theo trình tự: dự án được thẩm định từ tổng quan đến chi tiết. Trước tiên là xem xét các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án. Tiếp theo là tiến hành thẩm định từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến phân tích tính hiệu quả tài chính và kinh tế - xã hội của dự án. - Phương pháp phân tích, so sánh: các chỉ tiêu về tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu