Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.486 2 97 "089 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups "063 2 "031 ~Λ2 4 ^883 Within Groups 24.485 97 .252 Total 24.547 99 Levene Statistic df1 df2 Sig. 3.252 ĨÕ 87 "≡ Sum of
Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 3.171 72 "^264 1.07 5 "391 Within Groups 21.377 87 .246 Total 24.548 99
- Hệ số Sig của kiểm định Levene = 0.125 > 0.05 : chấp nhận phương sai các nhóm là
bằng nhau.
- Hệ số Sig của kiểm định ANOVA = 0.422> 0.05 : khơng có sự khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án giữa các đối tượng khác nhau về thu nhập
d. Đánh giá sự ảnh hưởng của tình trạng hơn nhân đến chất lượng thẩm định
Bảng 4.17. Kết quả phân tích phương sai của yếu tố tình trạng hơn nhân
- Hệ số Sig của kiểm định Levene = 0.089 > 0.05 : chấp nhận phương sai các nhóm là bằng nhau.
- Hệ số Sig của kiểm định ANOVA = 0.883> 0.05 : khơng có sự khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án giữa các đối tượng khác nhau về tình trạng hôn nhân
e. Đánh giá sự ảnh hưởng của tuổi đến chất lượng thẩm định
Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.953 7 90 "Õ7Õ Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.184 9 "243 "977 "^04 6 Within Groups 22.363 90 .248 Total 24.547 99 N Mean
1 - 3 nam kinh nghiem 49 3.32
4 - 6 nam kinh nghiem 42 3.24
Tren 6 nam kinh nghiem 9 3.59
Total___________________ 100 3.31
Levene Statistic
df1 df2 Sig.
"860 4 95 "491
- Hệ số Sig của kiểm định Levene = 0.110 > 0.05 : chấp nhận phương sai các nhóm là bằng nhau.
- Hệ số Sig của kiểm định ANOVA = 0.391 > 0.05 : khơng có sự khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án giữa các đối tượng khác nhau về độ tuổi.
f. Đánh giá sự ảnh hưởng của số năm kinh nghiệm đến chất lượng thẩm định
66
Bảng 4.19. Kết quả phân tích phương sai của yếu tố kinh nghiệm
- Hệ số Sig của kiểm định Levene= 0.070 > 0.05 : chấp nhận phương sai các nhóm là bằng nhau.
- Hệ số Sig của kiểm định ANOVA = 0.046 < 0.05 : như vậy có thể kết luận rằng có sự khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án giữa các đối tượng khác nhau về kinh nghiệm làm việc. Tiến hành phân tích Descriptives để xác định mức độ chênh lệch hiệu quả thẩm định của các nhóm CBTĐ có số năm kinh nghiệm khác nhau.
Kết quả cho thấy nhóm CBTĐ có trên 6 năm kinh nghiệm được đánh giá cao nhất, nghĩa là chất lượng thẩm định của nhóm này là tốt nhất so với 2 nhóm cịn lại.
g. Đánh giá sự ảnh hưởng của số lượng CBTĐ cho một dự án đến chất lượng thẩm định
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups "317 4 "079 "311 "027 Within Groups 24.231 95 .255 Total 24.548 99 N _____Mean 1 - 2 CBTD 8 329 3 - 4 CBTD 82 3.30 5 - 6 CBTD 10 3.33 Total___________ 100 3.29 Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.752 20 65 "057 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 8.210 "34 "241 ".961 "340 Within Groups 16.338 65 .251 Total 24.548 99
- Hệ số Sig của kiểm định Levene = 0.491 > 0.05 : chấp nhận phương sai các nhóm là bằng nhau, và đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA.
- Hệ số Sig của kiểm định ANOVA = 0.027 < 0.05 : như vậy kết quả phân tích là có sự khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án giữa các đối tượng là dự án khác nhau về số lượng CBTĐ. Dùng thêm phân tích Descriptives để biết được mức độ khác nhau về chất lượng thẩm định ở các nhóm sơ lượng cán bộ.
Qua bảng thống kê thấy rằng nhóm thẩm định có từ 5-6 CBTĐ được đánh giá cao hơn nhóm 3-4 CBTĐ và nhóm 1-2 CBTĐ, nói cách khác là nhóm 5-6 CBTĐ có chất lượng thẩm định tốt hơn 2 nhóm cịn lại.
h. Đánh giá sự ảnh hưởng của thời gian thẩm định đến chất lượng thẩm định
Giả thuyết Nhận định Ket quả kiểm định
H1 Nhân tố Nguồn thông tin ảnh hưởng tích cực tớiChất lượng thẩm định Chấp nhận H2 Nhân tố Cơng tác thẩm định ảnh hưởng tích cực
tới
Chất lượng thẩm định
Chấp nhận H3 Nhân tố Quy trình thẩm định ảnh hưởng tích cực
tới Chất lượng thẩm định
Chấp nhận H4 Nhân tố Chỉ tiêu thẩm định ảnh hưởng tích cực tới
Chất lượng thẩm định
Chấp nhận H5 Nhân tố Phương pháp thẩm định ảnh hưởng tích
cực tới Chất lượng thẩm định
Chấp nhận
H6
Nhân tố Phương tiện thẩm định ảnh hưởng tích cực
tới Chất lượng thẩm định
Chấp nhận H7 Nhân tố Cán bộ thẩm định ảnh hưởng tích cực tớiChất lượng thẩm định Chấp nhận
68
- Hệ số Sig của kiểm định Levene = 0.057 > 0.05 : chấp nhận giả thuyết phương sai các nhóm là bằng nhau.
- Hệ số Sig của kiểm định ANOVA = 0.540> 0.05 : khơng có sự khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án giữa đối tượng là các dự án khác nhau về thời gian thẩm định.
Ket luận, sau tồn bộ q trình phân tích mơ hình, các giải thuyết nghiên cứu được
kiểm định và tổng hợp lại như sau:
4.2. Đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
a. về nguồn thông tin sử dụng để thẩm định
Với cơng cụ là các thiết bị máy tính hiện đại cũng như mạng internet thì các thơng tin được thu thập đa dạng và phong phú hơn, giúp tiết kiệm tương đối là nhiều về thời gian, chi phí. Các thơng tin được khai thác từ các văn bản pháp luật, trung tâm thơng tin tín dụng, thông tin từ các cơ quan chuyên môn, tài liệu phân tích thị trường,...Các thơng tin có thể thu thập được cũng giúp ích rất nhiều trong cơng tác quản lý TKTT của khách hàng và công tác thu nợ.
b. về công tác tổ chức thẩm định
TPBank quy định: đối với các dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt tại chi nhánh thì được quyền chủ động thẩm định và ra quyết định cho vay, đối với các dự án vượt thẩm quyền phê hoặcc không đảm bảo các điều kiện cho vay thơng thường thì tiến hành tái thẩm định ở Hội sở chính.
TPBank đã phân tách tách biệt bộ phận thẩm định với bộ phận tín dụng, điều này đã tác động rất nhiều đến việc giảm thiểu những rủi ro về mặt đạo đức của các cán bộ Ngân hàng, hạn chế được những vi phạm quy định nguyên tắc làm sai lệch kết quả.
Đạt được những thành tích như vậy trong cơng tác thẩm định cũng một phần là nhờ sự tổ chức phối hợp giữa các CBTĐ, tổ chức hồn thành cơng việc theo từng nhóm, trung bình là từ khoảng 3-4 người bao gồm một lãnh đạo phòng. Việc tổ chức như vậy khá là hiệu quả, tính chun mơn được đảm bảo, vận dụng được các kỹ năng làm việc nhóm cũng như phát huy trí tuệ tập thể và đồng thời có được sự khách quan hơn trong cơng tác thẩm định.
c. Quy trình, nội dung thẩm định
Quy trình và nội dung thẩm định được CBTĐ được xây dựng khá logic, khoa học, có thể áp dụng khá linh hoạt theo từng dự án. Quy trình thẩm định được tiến hành qua sự phối hợp của nhiều bộ phận, nội dung thẩm định được tiến hành khá bài bản, từ khâu thẩm định khách hàng bao gồm thẩm định pháp lý khách hàng, năng lực, tài sản cho đến thẩm định dự án, phương án cho vay và cuối cùng là biện pháp bảo đảm tiền vay.
d. Cán bộ thẩm định
Vai trị của CBTĐ trong cơng tác thẩm định là rất quan trọng, vì vậy mà TPBank ln chú trọng đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho các cán bộ Ngân hàng nói chung và CBTĐ nói riêng thơng qua các buổi tập huấn, giao lưu, tổ chức hội nghị, mời chuyên gia giảng dạy,... Đội ngũ CBTĐ của TPBank trẻ nhưng đều có trình độ chun mơn tốt, nghiệp vụ vững chắc. Có được nền tảng nhân sự như vậy cũng nhờ vào việc TPBank ngày càng chú trọng công tác tuyển nhân sự đầu vào. Ngân hàng ngày một lớn mạnh, khối lượng công việc ngày càng phức tạp và nhiều lên, vai trò của CBTĐ ngày càng được nâng cao cũng như trách nhiệm công việc nhiều hơn trong việc đưa ra những đánh giá, kiến nghị, quyết định kịp thời, chính xác.
4.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
a. Hạn chế
* về tính khoa học trong cơng tác tổ chức quản lý
Việc tách biệt bộ phận thẩm định với bộ phận tín dụng đã có những mặt tích cực nhất định, xong vẫn có một số mặt hạn chế. Hai bộ phận này có vai trị tham mưu, trợ giúp Ban lãnh đạo ra quyết định cho vay và theo dõi quá trình thực hiện, nhưng cách thức tiến hành cơng việc là khác nhau. Phòng thẩm định sẽ tiếp nhận hồ sơ xin vay từ phịng tín dụng nếu số tiền xin vay hoặc thời gian vay lớn hơn hạn mức quy định, như vậy phòng thẩm định chỉ tiến hành đánh giá thẩm định khách hàng dựa trên hồ sơ khách hàng cung cấp mà không được tiếp cận trực tiếp với khách hàng, dẫn đến những hạn chế trong quan sát và nhận định của CBTĐ về khách hàng. Ngoài ra mặt hạn chế còn thể hiện ở việc các nhận định được đưa ra là ngược chiều từ hai bộ phận tín dụng và thẩm định, một trong những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn này là việc phịng tín dụng được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ và theo dõi đự án nên sẽ có cách nhịn nhận vấn đề và nhận định sát với khách hàng hơn.
* về kỹ thuật thẩm định
Các CBTĐ có thể áp dụng linh hoạt các chỉ tiêu này nhưng còn rất sơ sài. Các chỉ tiêu áp dụng chủ yếu là NPV, IRR, PI, PP mà phổ biến nhất vẫn chỉ là dùng NPV, IRR. Việc áp dụng tính tốn các chỉ tiêu như vậy là chưa toàn diện, nhiều trường hợp sẽ dẫn đến các quyết định cho vay là sai lầm. Ngồi ra, kỹ thuật thẩm định của TPBank cịn có
mặt hạn chế về lãi suất chiết khấu. Trên thực tế rất khó có thể xác định chính xác mức lãi suất chiết khấu này, để đơn giản hơn thì đối với những dự án được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn vay Ngân hàng thì CBTĐ sẽ chọn mức lãi suất chiết khấu đúng bằng lãi suất vay, đối với những dự án được đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau thì lãi suất chiết khấu được xác định bằng phương pháp bình quân gia quyền. Và tất nhiên việc đơn giản hoá cách xác định tỷ lệ chiết khấu như vậy sẽ có những bất cập, một trong số đó là nhiều trường hợp dùng phương pháp bình qn gia quyền dẫn đến lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất Ngân hàng, kết quả như vậy là không hợp lý.
* về nội dung thẩm định
Nhiều chi nhánh có báo cáo kết quả thẩm định còn sơ sài, nhiều lúc còn là sao chép một số nội dung kết quả từ chính dự án của khách hàng. Ngồi ra cịn có cả một số trng hợp số liệu tính tốn trong cơng tác thẩm định không thống nhất. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng là việc đánh giá sai khách hàng, ảnh hưởng đến các quyết định cho vay cũng như những công việc xử lý nợ vay về sau. Đa số các dự án đều do Hội sở tái thẩm định, nhiều nội dung phải thực hiện thẩm định lại từ đầu hoặc yêu cầu chi nhánh phải thẩm định bổ sung, dẫn đến tiến độ cơng việc bị ngắt qng. Bên cạnh đó, phương pháp thẩm định cũng như cách tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án chưa chính xác trong nhiều trường hợp, chưa nhất quán trong toàn hệ thống dẫn đến kết luận của các chi nhánh là khác nhau, do đó các quyết định cho vay cũng nhau nhau. Có nhiều trường hợp cùng một DAĐT thì chi nhánh này từ chối cho vay nhưng chi nhánh khác lại đồng ý cho vay, dẫn đến sự chồng chéo mâu thuẫn trong hoạt động của cả hệ thống TPBank.
b. Nguyên nhân
* Nguyên nhân chủ quan
Nội dung và quy trình thẩm định cịn nhiều thiếu xót và vẫn đang trong q trình hồn thiện. Quy trình xây dựng được áp dụng cho mọi loại dự án, chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết cho từng loại dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau. Các quy định về nội dung trong quy trình cịn sơ sài, nhiều CBTĐ dù là có thâm niên hay chưa có kinh nghiệm cũng khơng có đủ căn cứ để tham chiếu, bị lúng túng trong q trình thẩm định. Thậm
chí có nhiều trường hợp, Ngân hàng khơng căn cứ và hiệu quả tài chính dự án đem lại mà căn cứ vào thời gian trả nợ, mối quan hệ của doanh nghiệp với Ngân hàng cũng như thế mạnh của người bảo lãnh để tiến hành ra quyết định cho vay.
Vấn đề cũng tồn tại ở CBTĐ. Khi mà cường độ làm việc là rất cao, bình quân một CBTĐ phụ trách thẩm định dư án ở mức 50 - 100 tỷ đồng dư nợ mỗi tháng, áp lực về thời gian, đảm bảo tiến độ cơng việc cũng là rất lớn, vì vậy mà CBTĐ phải rút ngắn lại, chắt lọc các nội dung và phương pháp thẩm định phù hợp nhất và hiệu quả nhất cho mỗi dự án, công tác thu thập nguồn thông tin từ khách hàng, ban ngành hữu quan cũng bị hạn chế. Bên cạnh đó cịn là vấn đề ở trình độ của CBTĐ, vì việc thực hiện thẩm định dự án cần rất nhiều kiến thức chuyên môn kỹ thuật ngành nghề của dự án đó, mà CBTĐ chủ yếu chỉ có kiến thức về lĩnh vực kinh tế, gây ra rất nhiều hạn chế trong việc đánh giá các mặt của một DAĐT. Thực tế cũng đang tồn tại những vi phạm về mặt đạo đức của các CBTĐ, dùng phương thức lách luật, lợi dụng những nhiễm điểm hở của pháp luật để cấu kết với khách hàng tiến hành những hành vi sai trái, gây những thiệt hại cho Ngân hàng.
Phương tiện hỗ trợ thẩm định cịn chưa thực sự là đầy đủ, hiện đại. Có rất nhiều những phần mềm, cơng cụ hỗ trợ nghiệp vụ mà chưa được TPBank đưa vào áp dụng, có thể kể đến như là phần mềm phân tích thống kê, phan tích tài chính, phương pháp đường găng CPM, phương pháp biểu đồ GRANT,...Việc áp dụng các phương tiện và phương pháp cổ điển như hiện nay: tính tốn các chỉ tiêu tài chính như NPV, IRR, PI, PP,...bang EXCEL sẽ rất đến các kết quả chỉ mang tính chất tham khảo mà chưa đủ độ tin cậy và đảm bảo, đồng thời còn làm tốn khá nhiều thời gian.
* Nguyên nhân khách quan
Hệ thống chính sách, pháp luật của nước ta cịn thiếu đồng bộ, nhiều bất cập. Các quy định còn nằm phân tán ở nhiều văn bản pháp luật như luật đầu tư, luật dân sư,...gây khó khăn cho các cán bộ Ngân hàng trong việc tra cứu tìm kiếm thơng tin và thực hiện. Một nguyên nhân khác đó là việc chưa có cơ quan, tổ chức nghiên cứu thống kê nào mà đưa ra được hệ thống các tiêu chuẩn cho phép đối với từng ngành nghề, làm cơ sở cho việc tham chiếu, so sánh các chỉ tiêu hiệu quả và an tồn tài chính của dự án thẩm định. Việc chưa có quy định về chế độ kiểm tốn bắt buộc cũng gây nên tình trạng rất khó
đánh giá tính trung thực và chính xác của các hoạt động, tình hình tài chính, khả năng thanh toán và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bất cập cũng đang tồn tại ở năng lực quản lý của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Khả năng phân tích, dự báo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường cịn yếu kém, thậm chí nhiều doanh nghiệp cịn khơng có khả năng lập dự án, thường phải thuê tư vấn. Bên cạnh đó, việc trình hồ sơ tài liệu xin vay vốn lên Ngân hàng còn thiếu chuyên nghiệp, cung cấp thiếu các thông tin, tài liệu, khiến cho tiến độ công tác thẩm định bị