- Sữa bột đồng nhất này sau đó được chuyển đến bồn chứa lớn hịa trộn với nước tạo thành dung dịch sữa bột.
HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tình hình thu mua nguyên liệu sắn của nhà máy
2.1. Tình hình thu mua nguyên liệu sắn của nhà máy
Để cho quá trình sản xuất được tiến hành một các liên tục và đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ, kịp thời nguồn nguyên liệu cho nhà máy. Do đó muốn có nguồn nguyên liệu ổn định địi hỏi nhà máy phải có cơng tác tổ chức thu mua thật hoàn thiện.Thu mua là khâu đầu tiên trong sản xuất nên nhà máy luôn quan tâm, bám sát phương hướng chỉ đạo của tỉnh, công ty và kế hoạch sản xuất của từng địa phương có vùng nguyên liệu để có lịch thu mua sắn tươi kịp thời. Để thấy rõ được tình hình thu mua sắn của nhà máy ta xem bảng 6.
Qua bảng số liệu ta thấy tổng sản lượng sắn tươi thu mua được của nhà máy tăng dần qua 3 năm. Năm 2008, lượng sắn tươi thu mua được của nhà máy là 39584,98 tấn, năm 2009 là 44967,86 tấn tăng 13,60% so với năm 2008, đến năm 2010 thì tăng 10,46% tương ứng là tăng thêm 4705,02 tấn so với 2009. Nhà máy đã thu mua nguyên liệu từ các huyện trong tỉnh và các vùng lân cận ngoài tỉnh.
Đối với thu mua trong tỉnh: Đây là nơi cung cấp trên 90% tổng sản lượng sắn cho nhà máy qua các năm. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn sắn trong tỉnh của nhà máy mua được qua 3 năm tăng lên một cách đáng kể. Cụ thể năm 2008 lượng sắn trong tỉnh mà nhà máy thu mua là 35992,15 tấn, năm 2009 thu mua 41775,30 tấn tăng so với năm 2008 là 16,06%, nhưng đến năm 2010 thì tăng lên 4921,66 tấn tương ứng tăng 11,78%. Điều này có được là do nhà máy đã đầu tư về giống, phân bón, vật tư cho hộ trồng sắn đồng thời cũng mở rộng và ổn định dần vùng nhiên liệu nên năng suất tăng nhanh và sản lượng thu được cũng nhiều hơn.
Bảng 6: Tình hình thu mua nguyên liệu sắn qua 3 năm( 2008-2009)
ĐVT: tấn
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
SL % SL % SL % +/- SL % +/- SL %
1. Trong tỉnh 35992,15 90,92 41775,30 92,90 46697,00 94,00 5783,15 16,06 4921,66 11,78
- Huyện Phong Điền 22670,81 62,99 26597,20 63,67 29715,00 63,63 3926,39 17,32 3118,27 11,72 - Huyện Hương Trà 5655,02 15,71 6911,76 16,54 7945,70 17,02 1256,74 22,22 1033,89 14,95 - Huyện Phú Lộc 4911,15 13,64 5733,40 13,72 6643,20 14,23 822,25 16,74 909,81 15,86 - Huyện Phú Vang 1806,00 5,02 1941,51 4,65 1976,40 4,23 135,51 7,50 34,84 1,79 - Nơi khác 947,17 2,63 591,45 1,42 416,30 0,89 -355,72 37,55 -175,15 29,61 2. Ngoài tỉnh 3592,83 9,08 3192,52 7,10 2975,90 6,00 -400,31 11,14 -216,64 6,78 - Quảng Trị 2390,42 66,53 2204,95 69,07 1962,50 65,94 -185,47 7,76 -242,48 11,00 - Quảng Bình 858,75 23,90 786,44 24,63 776,32 26,09 -72,31 8,42 -10,12 1,28 - Nơi khác 343,66 9,56 201,13 6,30 237,09 7,97 -142,53 41,14 35,96 17,87 Tổng cộng 39584,98 100 44967,90 100 49673,00 100 5382,92 13,60 4705,02 10,46 (Nguồn: Phòng tổng hợp của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế)
Trong các huyện thuộc vùng nguyên liệu như Phong Điền, Hương Trà, Phú Lộc, Phú Vang,... thì huyện Phong Điền là nơi cung cấp nguồn sắn tươi chủ yếu cho nhà máy, hàng năm cung cấp trên 60% nguồn sắn tươi cho nhà máy. Bên cạnh đó thì các huyện khác như Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc, cũng cung cấp cho nhà máy một lượng khá lớn.
Tại các huyện này, do diện tích trồng sắn cịn ít, hơn nữa lại manh mún nên sản lượng sắn cung cấp cho nhà máy chưa nhiều. Trong những năm tiếp theo, nhà máy sẽ cố gắng áp dụng các giống sắn cho năng suất cao để tăng sản lượng sắn từ các huyện này.
Tuy nhiên, một vấn đề bất cập hiện nay là sản lượng sắn từ vùng ngun liệu bán ra bên ngồi nhà máy vẫn cịn lớn. Một bộ phận người dân đến vụ thu hoạch họ lại bán sắn cho các tư thương trong và ngồi tỉnh do giá mua của nhà bn cao hơn so với giá của nhà máy. Do đó trong thời gian qua nhà máy ln bố trí lực lượng phụ trách vùng nguyên liệu nhằm tuyên truyền, vận động bà con trong việc cung cấp nguồn sắn cho nhà máy sản xuất. Khơng những vậy, để đảm bảo có nguồn vốn lưu thơng đối với người dân thì ngồi việc đưa ra mức giá mua phù hợp, nhà máy ln thanh tốn tiền sắn ngay sau khi sắn được vận chuyển đến sân bãi, nên lượng sắn cung cấp cho nhà máy trong những năm qua không ngừng tăng lên.
Đối với vùng sắn ngoài tỉnh: những năm qua, các vùng nguyên liệu ngoài tỉnh là nơi cung cấp sắn cho nhà máy chủ yếu vào cuối vụ. Vào những thời điểm này nguồn sắn trong từ các vùng trong tỉnh khơng cịn nên các nhà thu gom trong tỉnh đã tìm kiếm các nguồn sắn trái vụ, hoặc từ nơi có sản lượng lớn để bán cho nhà máy. Tuy nhiên , trong những năm gần đây nguồn cung sắn này đang giảm dần, cụ thể năm 2008 thu mua được 3592,83 tấn, năm 2009 là 3993,14 tức là giảm 11,14%, năm 2010 giảm 6,78% so với năm 2009 tức là giảm 216,64 tấn. Điều này là do ở các tỉnh này đã xây dựng các nhà máy chế biến tinh bột sắn cho mình và một phần do khoảng cách vận chuyển sắn từ các tỉnh này đến Nhà máy tinh bột sắn TT Huế là rất lớn, chi phí cao.
Tóm lại, nguồn sắn mà nhà máy thu mua chủ yếu vẫn là các huyện trong tỉnh TT Huế nên lượng sắn dùng trong sản xuất vẫn cịn thiếu. Nhà máy mới
năm tới thì nhà máy cần có nhiều biện pháp hơn nữa trong việc tăng lượng sắn thu mua hàng năm.
2.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ở huyện Phong Điền tỉnh TT Huế