- Đối với thị trường xuất khẩu: năm 2008 chưa đạt được kế hoạch đề ra, chỉ đạt 98,90%, điều này là do năm 2008 sự khủng hoảng của nền kinh tế khiến
2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy qua các thị trường
các thị trường
Như chúng ta đã biết, một trong những nhân tố không thể thiếu được của công tác tiêu thụ sản phẩm chính là thị trường tiêu thụ. Nếu khơng giữ được thị trường tiêu thụ này thì DN sẽ bị thất bại. Tuy nhiên, mỗi thị trường đều có một đặc trưng riêng nên nhu cầu về sản phẩm cũng khác nhau.
Về mặt số lượng tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy qua các thị trường
Qua bảng 8 ta thấy tình hình tiêu thụ tinh bột sắn qua các thị trường đều tăng lên rõ rệt. Thể hiện, năm 2008 nhà máy đã tiêu thụ được 11049,03 tấn tinh bột sắn, năm 2009 là 12546,35 tấn tăng 13,86% so với năm 2008 và năm 2010 là 13567,21 tấn tăng so với năm 2009 là 1267,86 tấn tinh bột sắn, do nhà máy đã ổn định nguồn nguyên liệu, nâng cấp công suất hoạt động nên lượng tinh bột sắn sản xuất lớn hơn vì vậy lượng tinh bột tiêu thụ trên thị trường cũng nhiều hơn trước. Điều này thể hiện nhà máy đã dần khẳng định vị trí của mình khơng chỉ trong nước mà cả nước ngồi, đây là một tín hiệu rất khả quan giúp cho nhà máy có thể đứng vững trên thị trường.
Trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của nhà máy thì lượng hàng dùng cho xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng rất lớn so với tiêu dùng trong nước.
- Đối với xuất khẩu: qua bảng cho thấy sản phẩm chủ yếu đáp ứng cho xuất khẩu với trên 98% tổng cơ cấu lượng hàng tiêu thụ của nhà máy. Năm 2008 tiêu thụ 10879,20 tấn tinh bột sắn, sang năm 2009 con số này là 12309,63 tấn tăng so với năm 2008 là 1430,43 tấn tức là tăng 13,14%, năm 2010 tiêu thụ được 13543,30 tấn, tăng lên 10,02% tức là tăng 1106,21 tấn
so với năm 2009. Điều này là do nhu cầu tinh bột sắn trên thế giới sử dụng vào các ngành công nghiệp để làm nhiên liệu sinh học và sử dụng trong các ngành chế biến tăng nên lượng tiêu thụ cũng tăng lên đáng kể.
Trong các thị trường mà nhà máy xuất khẩu thì Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất với trên 80% tổng sản lượng xuất khẩu của nhà máy. Năm 2008 là 9346,08 tấn chiếm 85,90% lượng hàng xuất khẩu, năm 2009 tăng 14,25% tức là tăng 1332,54 tấn so với năm 2008, đến năm 2010 tiêu thụ đạt 11784,83 tấn tức là tăng 1106,21 tấn tương ứng với tốc độ tăng là 10,36% so với năm 2009. Do Trung Quốc đang có các dự án đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm sau sản xuất tinh bột sắn, trong thời gian tới dự báo lượng nhập khẩu sắn ngày càng tăng nên đây là động lực giúp nhà máy luôn cố gắng trong sản xuất để đáp ứng nhu cầu tinh bột sắn trên thị trường.
Thị trường tiêu thụ đứng thứ hai trong tổng lượng hàng xuất khẩu đó chính là Singapore, là khách hàng khó tính, có u cầu về chất lượng khắt khe hơn so với thị trường Trung Quốc, tuy nhiên nhà máy đã đáp ứng được yêu cầu này nên lượng xuất vào thị trường này tăng qua các năm nhưng vẫn chưa thực sự tăng mạnh lắm. Cụ thể năm 2008 lượng hàng tiêu thụ của thị trường này là 650,71 tấn, năm 2009 là 679,83 tấn tăng 4,47% so với năm 2008, đến năm 2010 tăng 21,73% tức là tăng 147,73 tấn so với năm 2009. Một thị trường non trẻ của nhà máy là Malayxia, tuy nhiên lượng hàng tiêu thụ tinh bột sắn vẫn tăng nhanh qua các năm. Đây là các thị trường đầy tiềm năng của nhà máy. Bên cạnh đó thị trường Ấn Độ, Châu Âu cũng bắt đầu nhập khẩu tinh bột sắn của nhà máy nhưng với lượng tiêu thụ rất ít. Vì thế trong những năm tới nhà máy nên chú trọng đầu tư, tìm kiếm các đơn đặt hàng và phải có các chiến lược kinh doanh phù hợp để thu hút được các thị trường này.
- Đối với trong nước: so với thị trường xuất khẩu thì lượng hàng tiêu thụ trong nước chưa lớn lắm nhưng lượng tiêu thụ hàng năm vẫn tăng. Thị trường trong nước của nhà máy chủ yếu là bán trong tỉnh, cịn ngồi tỉnh chiếm rất nhỏ, rải rác và không thường xuyên mua hàng. Thể hiện năm 2008 lượng tiêu thụ trong nước chỉ có 169,83 tấn chiếm 1,54% trong tổng lượng hàng bán, tuy nhiên hàng năm thì số lượng này cũng tăng lên, năm 2009 là 236,72 tấn tăng so với năm 2008 là 39,38% tương ứng tăng 66,89 tấn và đến năm 2010 là 270,91 tấn tăng lên so với năm 2009 là 34,19 tấn tức là tăng 14,44%.
Bảng 8: Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn của nhà máy qua 3 năm( 2008-2010) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 SL % SL % SL % +/-SL % +/-SL % 1. Xuất khẩu 10879,20 98,46 12309,63 98,12 13543,30 98,04 1430,43 13,14 1233,67 10,02 - Trung Quốc 9346,08 85,90 10678,62 86,75 11784,83 87,01 1332,54 14,25 1106,21 10,36 - Singapore 650,71 5,98 679,83 5,52 827,56 6,11 29,12 4,47 147,73 21,73 - Malayxia 524,20 4,82 602,12 4,89 711,32 5,25 77,92 14,86 109,2 18,13 - Nơi khác 358,21 3,30 349,06 2,84 219.59 1,62 -9,15 2,55 -129,47 37,1 2. Trong nước 169,83 1,54 236,72 1,88 270,91 1,96 66,89 39,38 34,19 14,44 - TT Huế 110,30 64,95 188,60 79,67 230,70 85,16 78,30 70,98 42,1 22,32 - Nơi Khác 59,53 35,05 48,12 20,33 40,21 14,84 -11,41 19,16 -7,91 16,43 Tổng SLTT 11049,03 100 12546,35 100 13814,21 100 1527,32 13,82 1267,86 10,10
Thị trường tiêu thụ lớn nhất trong nước là TT Huế chiếm trên 60% lượng hàng tiêu thụ trong nước. Năm 2008 là 110,30 tấn chiếm 64,95% lượng tiêu thụ trong nước, năm 2009 lượng tiêu thụ là 188,60 tấn tăng so với năm 2008 là 70,98% tức tăng 78,30 tấn, đến năm 2010 tăng lên 42,10 tấn tương ứng với tốc độ tăng là 22,32% so với năm 2009. Thị trường tỉnh TT Huế chủ yếu là các công ty chế biến như công ty Bia Huế, công ty Dược TT Huế, công ty bánh kẹo,…và các chợ lớn trong tỉnh như chợ Đông Ba, chợ An Cựu, Chợ An Lỗ,… Do nhu cầu của các thị trường này cịn ít và tiêu thụ theo mùa, vào các dịp lễ tết khác nhau nên lượng tinh bột sắn tiêu thụ vẫn chưa nhiều và không cố định.
Một phần nhỏ lượng tiêu thụ trong nước chủ yếu là các công ty Dược trong nước, công ty Acecook miền Trung. Qua bảng trên thì lượng tiêu thụ của các cơng ty này có xu hướng giảm, năm 2008 là 59,53 tấn, năm 2009 giảm 11,41 tấn tức là giảm 19,16% so với năm 2009, đến năm 2010 giảm 16,43% tức là giảm 7,91 tấn so với lượng tiêu thụ năm 2009, là do hầu hết các tỉnh đều đã có nhà máy chế biến tinh bột sắn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong các tỉnh, nên lượng tiêu thụ này giảm là điều dễ hiểu.
Nhìn chung sản phẩm tinh bột sắn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu đều tăng, đây là mặt tích cực mà nhà máy cần phát huy. Tuy nhiên, nhà máy cũng cần đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trường nội địa vì đây cũng là thị trường tiêu thụ năng động và tiềm năng. Đồng thời, cần cố gắng tìm kiểm thị trường để xuất khẩu sang các nước khác trong khu vực. Do vậy nhà máy cần đẩy mạnh việc đầu tư cho vùng nguyên liệu sắn ổn định và hiệu quả, mở rộng quy mơ sản xuất nhằm góp phần tăng thu nhập cho người trồng sắn ổn định, cho cơng nhân viên và đóng ngân sách ngày càng nhiều cho Nhà nước.
Về mặt doanh thu tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy qua các thị trường
Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn được thể hiện cụ thể qua bảng 9 qua các năm đều tăng.
Qua bảng 9 ta thấy tổng doanh thu qua các năm đều tăng lên, trong đó doanh thu ở thị trường xuất khẩu ln chiếm tỷ trọng cao. Đó là biểu hiện tốt
sang năm 2009 là 87646,91 tr.đ tăng 32512,15 tr.đ tương ứng tăng 58,97% so với năm 2008 và năm 2010 đạt 124143,67 tr.đ, tăng so với năm 2009 là 36496,76 tr.đ tức là tăng 41,64%. Là do nhu cầu tinh bột sắn trong nước và thế giới tăng mạnh và một phần do sự biến động giá bán tinh bột sắn đã làm cho doanh thu tăng cũng tăng lên một lượng lớn. Trong đó, doanh thu ở thị trường xuất khẩu tăng mạnh nhất trên 90% tổng doanh thu, thể hiện năm 2008 là 54396,00 tr.đ chiếm 98,66% trong tổng doanh thu xuất khẩu, năm 2009 đạt 86167,41 tr.đ chiếm 98,31%, và so với năm 2009 thì doanh thu năm 2010 tăng 41,46% tương ứng tăng 35722,29 tr.đ. Đây là điều đáng mừng đối với nhà máy vì nó đã có chỗ đứng của mình trên thị trường. Trong những năm tới thì nhu cầu tinh bột sắn trên thị trường sử dụng vào các ngành công nghiệp tăng mạnh và đây sẽ cơ hội lớn đối với nhà máy, nên trong thời gian tới nhà máy nên chú trọng hơn đến công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm và có chính sách hỗ trợ đúng đắn để tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn cũng như mang lại một khoảng doanh thu đáng kể.
- Đối với thị trường trong nước thì doanh thu cũng tăng nhanh qua 3 năm. Năm 2008 là 738,76 tr.đ, sang 2009 đạt 1479,50 tr.đ tăng 740,74 tr.đ tức tăng 100,26% so với năm 2009, đến năm 2010 doanh thu là 2253,97 tr.đ, tăng so với năm 2009 là 774,47 tr.đ với tốc độ tăng là 52,35%. Trong cơ cấu doanh thu của thị trường này thì Thừa Thiên Huế là tỉnh tiêu dùng tinh bột sắn lớn nhất. Trước đây, các công ty chế biến trong tỉnh phải mua từ các sản phẩm này từ các tỉnh khác nhưng hiện nay nhà máy đã cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu về chất lượng cho các công ty này. Năm 2008 nhà máy thu được 479,80 tr.đ, nhưng đến năm 2010 thì con số này đã tăng lên và đạt 1919,42 tr.đ. Để đạt được điều này nhà máy đã không ngừng đấy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng tác bán hàng và các chính sách kinh doanh nhằm thu hút lượng khách hàng này.
Bảng 9: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy qua 3 năm (2008-2010) ĐVT: tr.đ 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 GT % GT % GT % +/-GT % +/-GT % 1. Xuất khẩu 54306,00 98,66 86167,41 98,31 121889,7 0 98,18 31771,41 58,41 35722,29 41,46 - Trung Quốc 46730,40 85,91 74750,34 86,75 106063,47 87,02 28019,94 59,96 31313,13 41,89 - Singapore 3253,55 5,98 4758,81 5,52 7448,04 6,11 1505,26 46,63 2689,23 56,51 - Malayxia 2621,00 5,82 4214,84 4,89 6401,88 5,25 1593,84 60,81 2187,04 51,89 - Nơi khác 1791,05 3,29 2443,42 2,83 1976,31 1,62 652,37 36,42 -467,11 19,12 2. Trong nước 738,76 1,34 1479,50 1,69 2253,97 1,82 740,74 100,26 774,47 52,35 - TT Huế 479,80 64,95 1178,75 79,67 1919,42 85,16 698,95 145,67 740,67 62,84 - Nơi Khác 258,96 35,05 300,75 20,33 334,55 14,84 41,79 16,14 33,80 11,24 Tổng SLTT 55134,76 100 87646,91 100 124143,6 7 100 32512,15 58,97 36496,76 41,64
(Nguồn: Phòng tổng hợp của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế) cccc
chỉ riêng thị trường xuất khẩu mà cả thị trường trong nước, điều này cho thấy khả