Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 2017

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện lạng giang khoá luận tốt nghiệp 303 (Trang 38 - 47)

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

2.1.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 2017

2.1.3.1. về huy động vốn

Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp kinh doanh, việc huy động vốn là hoạt động quan trọng hàng đầu, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo trong quá trình kinh doanh. Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Hiểu được điều này, công tác huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Lạng Giang luôn được quan tâm, triển khai bằng nhiều biện pháp. Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức huy động vốn phong phú, trang bị máy móc hiện đại, đổi mới phong cách giao dịch, cải tiến dịch vụ, giảm thiểu thủ tục giấy tờ, tạo sự thoải mái thuận lợi như: nhanh chóng, chính xác, an tồn, bí mật cho khách hàng đến gửi tiền và rút tiền. Ngồi ra, ngân hàng cịn tổ chức tun truyền quảng cáo thông tin, khuyến mại cho khách hàng gửi tiền và có quà tặng tri ân cho khách hàng có số dư tiền gửi lớn tùy theo giá trị khoản tiền gửi của khách hàng.. .Mang lại nhiều lợi ích và thu hút được nhiều khách hàng, chính vì vậy, nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục.

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh

Nhận xét chung về nguồn vốn huy động

Qua bảng số liệu, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục trong giai đoạn 2015 - 2017, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dao động nhẹ. Cụ thể

- Năm 2015, tổng nguồn vốn của ngân hàng huy động được là 1289.68 tỷ đồng - Năm 2016, tổng nguồn vốn huy động tăng 352.93 tỷ đồng, tương ứng với 27.37%

so với năm 2015

- Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động tăng 448.39 tỷ đồng, tương ứng với 27.30% so với năm 2016

Năm 2016 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Lạng Giang lần thứ XXI và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020. Kinh tế xã hội của huyện Lạng Giang phát triển ổn định. Đồng thời, Ngân hàng luôn

bám sát định hướng, mục tiêu và chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên, thực hiện công tác quản lý điều hành gắn với sử dụng các công cụ như giao chỉ tiêu kế hoạch

cụ thể và tích cực tuyên truyền, vận động khách hàng tham gia các chương trình gửi tiết

kiện như “Mừng xn Bính Thân”, chương trình “Tài lộc đầu xuân”, chương trình tiết kiệm dự thưởng “Chào mừng ngày Quốc tế lao động 01/05”, ... Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn triển khai hiệu quả các sản phẩm huy động tiết kiệm đa dạng đem lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Vì vậy, giúp tăng trưởng nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, sang đến năm 2017, nguồn vốn huy động vẫn tăng nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn ở mức cũ. Nguyên nhân xuất phát từ việc mức tổng dư nợ lớn, đồng thời hoạt động của Ngân hàng chịu sự cạnh tranh ngày càng tăng với các NHTM khác và Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn. Cụ thể, thị phần huy động vốn của Ngân hàng trên địa bàn huyện năm

2016 80% COOZ 62% ......... 60% 58% 52% 55.30% I 38% 40% 20% 0% 2015 2016 2017

■ Thị phần huy động BThi phần cho vay

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh

Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động

* Phân theo loại tiền

Nguồn vốn huy động nội tệ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (trên 95% trong cả 3 năm) và nguồn vốn này cũng tăng lên nhiều qua từng năm. Trong khi đó, nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất thấp, trong cả 3 năm đều chỉ đạt dưới 5%, và ngày càng giảm

dần qua các năm. Vốn huy động ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp là do kinh tế địa phương chủ yếu là làm kinh tế nội địa, ít các hoạt động liên quan đến ngoại tệ hay chưa có nhiều

mặt hàng phục vụ xuất khẩu để thu về ngoại tệ. Hơn thế do từ cuối năm 2015, NHNN đã đưa ra mức trần lãi suất đối với tiền gửi huy động USD đối với cá nhân và tổ chức là

S T T

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016

± ±% ± ±%

* Phân theo kỳ hạn

Trong giai đoạn 2015 - 2017, về số tuyệt đối thì nguồn vốn khơng kỳ hạn và có kỳ hạn đều có xu hướng tăng lên; tuy nhiên, về tỷ trọng thì nguồn vốn khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng có xu hướng giảm dần về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn, trong khi đó tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng trong tổng nguồn vốn huy động lại có xu hướng tăng.

TGKKH ln có tỷ trọng thấp nhất trong tổng nguồn vốn (tỷ trọng trong 3 năm lần lượt là 4.24%; 3.12%; 3.2%) do TGKKH chủ yếu được sử dụng trong hoạt động thanh toán cùng với lãi suất rất thấp. TGCKH dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tuy nhiên tỷ trọng loại tiền gửi này lại có xu hướng giảm dần (tỷ trọng trong 3 năm lần lượt là 71.36%, 63.66% và 57.39%). Ngược lại, TGCKH trên 12 tháng lại có xu hướng tăng mạnh qua 3 năm và có tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng: năm 2015 là 314.68 tỷ đồng, chiếm 24.4 % đến năm 2016 tăng mạnh 231.06 tỷ đồng, tương ứng với 73.43% so với năm 2015 và sang năm 2017, tăng mạnh lên 824 tỷ đồng, chiếm 39.41%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế trong 3 năm ngày càng phục hồi và ổn định, đồng thời, lãi suất huy động cũng được điều hành linh hoạt và tương đối ổn định đã ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền. Một nguyên nhân nữa là lãi suất tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì càng cao nên thu hút những người có nguồn vốn nhàn rỗi muốn sinh lời từ tiền gửi tiết kiệm.

* Phân theo thành phần kinh tế

Tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động và ngày càng tăng. Năm 2015 là 1269.58 tỷ đồng (chiếm 98.44%); năm 2016 là 1629.1 tỷ đồng (chiếm 99.18%); năm 2017 đạt 2074 tỷ đồng (chiếm 99.19%). Vốn huy động từ các TCKT chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do huyện Lạng Giang là một huyện nông nghiệp, số lượng dân cư lớn, trong khi đó số lượng các TCKT, các cơng ty chưa nhiều và quy mơ các tổ chức này cịn nhỏ. Do đó lượng vốn huy động từ đối tượng này thấp hơn nhiều so với lượng vốn từ dân cư.

Như vậy, nguồn vốn huy động của Ngân hàng có mức tăng trưởng khá ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động được vốn để mở rộng đầu tư, cho vay đặc biệt là các dự án phục vụ cho nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn chưa thật hợp lý phần nào làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

2.1.3.2. về sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng của NHNo huyện Lạng Giang là một trong những hoạt động quan trọng nhất, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho chi nhánh (chiếm trên 95% tổng thu nhập hàng năm). Trong giai đoạn 2015 - 2016, NHNo&PTNT huyện Lạng Giang đã bám sát định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương để xây dựng chính sách tín dụng trọng điểm vào hộ gia đình và cá nhân. Tích cực chuyển đổi cơ cấu đầu tư tín dụng, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, ưu tiên vốn cho nông nghiệp, nông thôn và các doanh nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp, chế biến nông sản thực phẩm, cho vay tiêu dùng nông thôn, ... Tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ vay lớn. Đồng thời, thực hiện điều chỉnh lãi suất cho vay, áp dụng linh hoạt cơ cấu lãi suất cho vay đúng quy định của NHNN để tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh.

1 Doanh số cho

vay 1077.493 1100.767 1406.780 23.274 2.16 306.013 27.80

2 Doanh số thu nợ 972.3459 1054.412 1354.181 82.066 8.44 299.769 28.43

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016

ST % ST % ST % ± ± % ± ± %

Tổng dư nợ 714.52 100 835.57 100 971.2 100 121.04 16.9

4 135.63 16.23 1. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn

Ngắn hạn 417.52 58.4 3 431.82 51.6 8 510.53 52.5 7 14.304 3.43 78.70 7 18.2 3 Trung - dài hạn 297.01 41.5 7 403.75 48.3 2 460.67 47.4 3 106.74 35.9 4 56.92 6 14.1 0

2. Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

DNNQD 111.19 15.5 6 120.57 14.4 3 145 14.9 3 9.385 8.44 24.427 20.26 Cá nhân, HSX 603.34 84.4 4 714.99 85.5 7 825.5 85.0 0 111.66 18.5 1 110.5 1 15.4 6 HTX 0 0 0 0 0.7 0.07 0 0 0.7

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh

Qua bảng số liệu cho thấy, trong giai đoạn 2015 - 2017, DSCV, DSTN và DNTD của Ngân hàng đều có xu hướng tăng qua các năm. DSCV năm 2016 tăng 23.274 tỷ đồng, tương ứng với 2.16% so với năm 2015, năm 2017 tăng 306.013 tỷ đồng, tương ứng với 27.8% so với năm 2016. DSTN năm 2016 tăng 82.066 tỷ đồng, tương ứng với 8.44%, năm 2017 tăng 299.769 tỷ đồng, tương ứng với 28.43%. Dư nợ tín dụng năm 2016 tăng 121.044 tỷ đồng, tương ứng với 16.94% so với năm 2015, năm 2017 tăng 135.683 tỷ đồng, tương ứng với 16.24% so với năm 2016.

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh

* Phân tích dư nợ tín dụng theo kỳ hạn cho vay

Dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn qua 3 năm đều có sự tăng trưởng đáng kể. Dư nợ ngắn hạn thường chiếm tỷ lệ cao hơn so với dư nợ trung dài hạn nhưng khoảng cách này có xu hướng thu hẹp dần. Đối với cho vay ngắn hạn, năm 2016 tăng 14.304 tỷ đồng, tương ứng với 3.43% so với năm 2015, năm 2017 tăng 78.707 tỷ đồng, tương ứng 18.23% so với năm 2016. Đối với cho vay dài hạn, năm 2016 tăng 106.74 tỷ đồng, tương ứng với 35.94%, năm 2017 tăng 56.926 tỷ đồng, tương ứng 14.10% so với năm 2016. Như vậy, việc tốc độ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm 2016 thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng dư nợ trung dài hạn làm cho tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn giảm xuống và tỷ trọng của dư nợ trung dài hạn tăng lên với độ thay đổi lớn (6.75%). Trong khi đó, sang năm 2017, tốc độ tăng trưởng của dư nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ trung dài hạn làm tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn tăng lên và tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm nhưng với độ thay đổi nhỏ (0.89%).

Nguyên nhân dư nợ trung dài hạn tăng là do Ngân hàng thực hiện theo định hướng kế hoạch đề ra, đó là tích cực chuyển đổi cơ cấu đầu tư tín dụng, tăng tỷ trọng cho vay vốn trung dài hạn, phù hợp với dự án sản xuất kinh doanh, nâng cao tính ổn định của dư nợ đầu tư, năng lực tài chính. Định hướng này là phù hợp với tính chất nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

về tổng quan, dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế đều có xu hướng tăng và dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ (dưới 20%) trong khi tỷ

trọng đối với cá nhân, HSX lớn (trên 80%) trong tổng dư nợ. Cụ thể, đối với cho vay doanh nghiệp, dư nợ năm 2016 tăng 9.385 tỷ, tương ứng với 8.44% so với năm 2015, dư nợ năm 2017 tăng 24.427 tỷ, tương ứng với 20.26% so với năm 2016; đối với cho vay đối với cá nhân, HSX, dư nợ năm 2016 tăng 111.66 tỷ đồng, tương ứng với 18.51% so với năm 2015, dư nợ năm 2017 tăng 110.51 tỷ đồng, tương ứng với 15.46%.

Có thể thấy, dư nợ cho vay đối với cá nhân, HSX luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ là do đặc điểm dân cư hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu, đồng

thời thực hiện theo chỉ đạo của của Nhà nước về việc ưu tiên vốn cho nông nghiệp, nông

thôn nên cá nhân và HSX là thành phần kinh tế chủ yếu trong đầu tư tín dụng của Ngân hàng. Bên cạnh đó, q trình cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp ngày càng cao nên mức đầu tư cho lĩnh vực này cũng tăng theo.

2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ

Bên cạnh các hoạt động truyền thống như hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ cũng đang là một hoạt động ngày càng được Ngân hàng quan tâm và huy động nguồn lực triển khai thực hiện. Việc kết hợp các dịch vụ ngân hàng sẽ tạo ra thu nhập ổn định, tối ưu hóa chi phí quản lý và đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng, làm giảm sự biến động của lợi nhuận. Nhằm tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Lạng Giang ln mở

Hình 2.2: Tình hình thu dịch vụ và phát hành thẻ giai đoạn 2015 - 2017 6 5 4 3 2 1 0 2500 2000 1500 1000 500 0

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh

Dựa vào biểu đồ cho thấy, tổng thu dịch vụ và số thẻ phát hành mới của Ngân hàng trong giai đoạn 2015 - 2017 đều có xu hướng tăng dần tăng dần qua các năm. Ve thu dịch vụ, tổng thu dịch vụ năm 2015 đạt 3.752 tỷ đồng, đến năm 2016, tổng thu dịch vụ tăng 694 triệu đồng, tương ứng với 18.5%, tổng thu dịch vụ năm 2017 tiếp tục tăng 963 triệu đồng, tương ứng với 21.66%. Về phát hành thẻ, trong năm 2015, Ngân hàng phát hành được 1090 thẻ mới, đến năm 2016, số thẻ mới phát hành tăng 347 thẻ, tương ứng với 31.83% và năm 2017, số thẻ phát hành mới tăng 691 thẻ, tương ứng 48.09%. Có thể thấy, trong giai đoạn 2015 - 2017, hoạt động dịch vụ của Ngân hàng đat hiệu quả nhờ công tác triển khai sản phẩm dịch vụ được thực hiện đồng bộ, gắn liền với các sản phẩm khác và với công tác thi đua, khen thưởng, tuyên truyền quảng cáo.

Ngoài việc phát hành thẻ, Ngân hàng còn cung cấp tới khách hàng các dịch vụ trên nền công nghệ hiện đại và các dịch vụ khác như mobilebanking, bảo hiểm ABIC, bảo hiểm bảo an tín dụng, .. .và đạt được những thành tựu nhất định. Ví dụ, số lượng khách hàng sử dụng mobilebanking năm 2017 đạt 8197 (tăng 2817 khách hàng so với năm 2016 và 3986 khách hàng so với năm 2015). Tất cả những thành tích đạt được trong

việc phát triển bộ sản phẩm dịch vụ đã góp phần gia tăng lợi nhuận, củng cố thương hiệu

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Hình 2.3: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2015 - 2017

180 160 140 120 100 80 60 40 20 0

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

■ Tổng thu BTổng chi BLợi nhuận

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh

Qua hình vẽ cho thấy, tổng thu đều tăng qua các năm trong giai đoạn 2015 - 2016. Năm 2016, tổng thu tăng 20.32 tỷ đồng, tương ứng với 19.13% so với năm 2015, tổng thu năm 2017 tăng 39.14 tỷ đồng, tương ứng với 30.92% so với năm 2016. Tổng chi cũng tăng qua các năm. Cụ thể, tổng chi năm 2016 tăng 20.09 tỷ đồng, tương ứng với 27.02% so với năm 2016, tổng chi năm 2017 tăng 27.61%, tương ứng với 29.23% so với năm 2016. Tổng thu luôn tăng nhiều hơn tổng chi nên lợi nhuận qua các năm luôn

tăng. Tuy nhiên, lợi nhuận năm 2016 chỉ tăng 0.7% so với năm 2015 trong khi lợi nhuận

năm 2017 tăng 35.91% so với năm 2016 do năm 2016 tổng thu tăng ít so với tổng chỉ năm 2015 trong khi đó, năm 2017 tổng thu tăng mạnh hơn nhiều so với tổng chi. Có thể

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện lạng giang khoá luận tốt nghiệp 303 (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w