Nguồn: Thống kê của tác giả
• Tỷ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần (Days Sales in Receivables Index) DSRI
Doanhthut Doanh thu t-1
Chỉ số DSRI so sánh sự thay đổi của các khoản mục phải thu khách hàng năm t-1 đã kiểm toán và năm t chưa kiểm tốn. Trong trường hợp khơng có sự thay đổi về chính sách tín dụng thưong mại (TDTM), hệ số này sẽ tăng hoặc giảm dưới dạng • Tỷ số lãi gộp (Gross Margin Index)
Tỉ lệ lãi g0p(t-1) Lợi nhuận g0p(t-1) : Doanh thU(t-1)
GMI= —r. : 7 -Lợi nhuận gộPt:Doanhthut:— - - - -— Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán
GMI là tỷ số lợi nhuận biên giữa năm t-1 đã kiểm toán và năm t chưa kiểm toán. Neu hệ số GMI < 1 nghĩa là lợi nhuận biên đang giảm, đây được nhận định là một dấu hiệu tiêu cực về triển vọng tăng trưởng của cơng ty. Khi đó cơng ty có nhiều khả năng sẽ gian lận để che dấu tình hình thực tại. Bởi vậy, GMI được kỳ vọng sẽ có quan hệ thuận chiều với khả năng gian lận báo cáo tài chính. Trong ngân hàng thương mại khơng thể xác định được khoản mục Giá vốn hàng bán nên chỉ tiêu này khơng thể sử dụng.
• Tỷ số tăng trưởng doanh thu (Sales Growth Index)
Nợ phải trảt : Tổng tài sảnt Nợ phải trat-1 : Tổng tằi sant-1
Việc tăng doanh thu tăng trưởng một cách bất thường có thể được xem là một trong các dấu hiệu sai phạm nếu xem xét trên khía cạnh hai động cơ như sau: Thứ nhất, bóp méo doanh thu nhằm tạo ra một kết quả đẹp, phù hợp với mục tiêu đề ra sẽ thu hút các nhà đầu tư. Thứ hai, nếu doanh thu giảm cơng ty có thể đối mặt với giảm giá cổ phiếu trên thị trường.
• Tỷ số chất lượng tài sản (Asset Quality Index)
AQI = [!-(CAt + PPEt ) ]= TAt
ụ [l-( CAt-i + PPEt-J]: TΛt-1
PPE: Giá trị còn lại của tài sản dài hạn hữu hình (gồm tài sản cố định hữu hình, tào sản cố định th tài chính, giá trị xây dựng cơ bản dở dang, bất động sản đầu tư) và quyền sử dụng đất.
Beneish, AQI có mối quan hệ thuận chiều với khả năng gian lận báo cáo tài chính. Trong ngân hàng thương mại, khoản mục Tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền, Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Tiền gửi tại TCTD khác, Chứng khốn kinh doanh, Các cơng cụ tài chính phái sinh, Cho vay khách hàng, Tài sản có khác; PPE bao gồm Tài sản cố định và Bất động sản đầu tư. • Tỷ số khấu hao tài sản cố định hữu hình (Depreciation Index)
DEPI = Chí phí khầu haot-1 : (PPEt-1 + Chí phí khầu haot-1 )
Chi phí khẵu haot : (PPEt + Chi phí khẵu haot)
DEPI là tỷ số giữa tỷ lệ khấu hao năm t-1 và năm t, với tỷ lệ khấu hao được tính bằng [Mức khấu hao/(Mức khấu hao + PP&E rịng)]. DEPI lớn hơn đồng nghĩa với cơng ty đã làm giảm tỷ lệ khấu hao bằng cách tăng thời gian sử dụng của tài sản hoặc áp dụng phương pháp trích khấu hao mới, việc này làm lợi nhuận tăng lên. Trong ngân hàng thương mại, khấu hao ở đây là Khấu hao Tài sản cố định hữu
hình.
• Tỷ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (Sales, general and
administrative expense Index)
SGAI = SGAt: Doanhthut
SGAt-1 : Doanh thut-1
SGA: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
SGAI được tính bằng cách sự thay đổi của tỷ số chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp trên tổng doanh thu giữa năm t-1 và năm t. Neu SGAI lớn hơn 1 có nghĩa chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đang tăng lên so với doanh thu, điều này có thể là một dấu hiệu của gian lận. Vì trong báo cáo tài chính của ngân hàng thương
• Tỷ số biến dồn tích kế tốn so với tổng tài sản (Total Accruals to Total Assets) TATA = Lợi nhuận trước thuet - Tien thuần từ sản xuất kình doanht
Tổng tài. sảnt
TATA được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản. Theo Beneish, các khoản kế tốn dồn tích càng lớn thì khả năng vi phạm càng cao.
• Tỷ số biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (Discretionary Accruals)
TAt TAt-1
DAt = ———— — ———- -
Doanh thu t Doanh thu t-1
TA: biến kế tốn dồn tích
Mơ hình dồn tích điều chỉnh của Friedlan (1994) được phát triển dựa trên mơ hình của DeAngele (1986). Mơ hình này được xây dựng với giả định sự thay đổi trong tổng số trích trước giữa hai kỳ kế toán là do sự ảnh hưởng của hai nhân số: (1) sự thay đổi do tăng trưởng và (2) sự thay đổi do lựa chọn kế toán của tổ chức phát triển.
• Quy mơ tổng tài sản
Nghiên cứu của Rhee và các cộng sự (2003) chỉ ra rằng cơng ty nhỏ có khả năng tham gia thao túng thu nhập nhiều hon các công ty lớn, và xu hướng thao túng khác nhau theo quy mơ: cơng ty nhỏ có thể làm tăng hoặc giảm lợi, cịn các cơng ty lớn hầu hết thao túng theo hướng lợi nhuận không bị giảm qua các năm.
Biến Size được tính tốn bằng cách lấy logarit co số tự nhiên của giá trị khoản mục Tổng tài sản, điều này để tránh chênh lệch quá lớn giữa các công ty và phù hợp với hầu hết các mơ hình khác nghiên cứu về quy mơ tổng tài sản. Trong NHTM, chỉ tiêu này ta chỉ cần lấy logarit co số tự nhiên của Tổng tài sản.
• Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu của NHTM là tổng tỷ lệ của các nhóm nợ: Nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3), Nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4), Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5). Trong BCTC, các nhóm nợ này được trình bày chi tiết ở phần thuyết minh BCTC.
SGI AQI DSRI TATA DEPI LVGI DA Size N X các cộng sự (2011).
• Mơ hình M-score của Beneish (1999)
Biến nhị phân M là biến phụ thuộc: M nhận giá trị 1 khi có sự thao túng thu nhập của cơng ty, M nhận giá trị 0 khi khơng có sự thao túng của cơng ty; ma trận biến giải thích X và ma trận véc tơ phần dư ɛ.
Các biến độc lập của Beneish được sử dụng: (1) SGI- Tỷ số tăng trưởng doanh thu, (2) AQI- Tỷ số chất lượng tài sản, (3) DSRI- Tỷ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần, (4) TATA- Tỷ số biến dồn tích kế tốn so với tổng tài sản, (5) DEPI- Tỷ số khấu hao tài sản cố định hữu hình, (6) LVGI- Tỷ số địn bẩy tài chính. Hai biến cịn lại của Beneish là GMI và SGAI khơng sử dụng được vì khơng có số liệu trong NHTM.
Các biến độc lập trên có thể được phân ra hai nhóm: Nhóm 1 gồm các biến giúp nhận diện gian lận: AQI, DSRI, TATA và DEPI. Nhóm 2 gồm các biến phán ảnh động cơ gian lận: SGI, LVGI.
Theo Beneish, dấu của các biến được kỳ vọng như sau:
- SGI - Tỷ số tăng trưởng doanh thu có mối quan hệ thuận chiều với khả năng xảy ra gian lận BCTC
- AQI- Tỷ số chất lượng tài sản có quan hệ thuận chiều với khả năng xảy ra gian
lận BCTC
- DSRI- Tỷ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần có quan hệ thuận chiều
với khả năng xảy ra gian lận BCTC
- TATA- Tỷ số biến dồn tích kế tốn so với tổng tài sản có quan hệ thuận chiều với khả năng xảy ra gian lận BCTC
- DEPI- Tỷ số khấu hao tài sản cố định hữu hình có quan hệ thuận chiều với khả
năng xảy ra gian lận BCTC
- LVGI- Tỷ số địn bẩy tài chính có quan hệ ngược chiều với khả năng xảy ra gian lận BCTC
• Nghiên cứu của Rhee và các cộng sự (2003)
Nghiên cứu này chỉ ra rằng khả năng thao túng thu nhập của các công ty nhỏ là nhiều hơn so với các công ty lớn. Ta kỳ vọng Size có mối quan hệ nghịch chiều với xác suất gian lận BCTC.
• Mơ hình dồn tích của Friedlan (1994)
Dựa vào mơ hình của DeAngele (1986), Friedlan đã xây dựng mơ hình Friedlan năm 1994. Theo Friedlan, nếu hai giả định là sự thay đổi do tăng trưởng và sự thay đổi do lựa chọn kế toán của tổ chức phát triển được thỏa mãn thì lợi nhuận được điều chỉnh chính là phần biến kế tốn có thể điều chỉnh DA. Ta kỳ vọng DA có mối quan hệ thuận chiều với xác suất gian lận BCTC.
• Tỷ lệ nợ xấu
Tác giả kỳ vọng Tỷ lệ nợ xấu (NX) có mối quan hệ thuận chiều với xác suất gian lận BCTC.
Mơ hình logistic để nhận diện gian lận BCTC của các NHTM ở Việt Nam với các biến đã trình bày ở trên có dạng như sau:
M = βo + βι (SGI) + β2 (AQI) + β3 (DSRI) + β4 (TATA) + β5 (DEPI) + β6 (LVGI) + β7 DA + β8 Size + β9 NX + Ui (1)
Kỳ vọng dấu của các biến trong mơ hình phát hiện gian lận trong BCTC của các NHTM tại Việt Nam được trình bày trong Bảng 2.2.