6. Kết cấu của khóa luận
2.2. Tại Trung Quốc
2.2.1. Mơi trường phát triển cơng nghệ tài chính trong dịch vụ thanh toán tại
Trung Quốc
Trung Quốc là nước đơng dân nhất thế giới, đã có những thành cơng đáng ngạc nhiên và đạt được sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, mạng lưới viễn thông cùng một loạt các dịch vụ Fintech đa dạng. Trung Quốc được đánh giá là quốc gia có thị trường Fintech quy củ và lớn nhất trên thế giới. Hiện nay, 40% dân số Trung Quốc sử dụng các DVTT của các công ty Fintech. Các công ty Fintech tại Trung Quốc đã tận dụng lợi thế về công nghệ để thu hút tới hàng triệu người sử dụng trong các lĩnh vực: thanh toán; quản lý chuỗi cung ứng; cho vay ngang hàng;bảo hiểm trực tuyến; quản lý tài chính cá nhân; tư vấn trực tuyến.
Hiện nay, bên cạnh việc phát triển trong nước, các công ty Fintech của Trung Quốc đang vươn ra thị trường quốc tế, điển hình là tháng 01/2017, Alipay đã trả mức giá 880 triệu USD để mua lại MoneyGram của Mỹ; đồng thời thực hiện mua lại cơng ty hoạt động trong lĩnh vực thanh tốn PayTM của Ản Độ.
Xu hướng các quốc gia trên thế giới ban hành Khung pháp lý thử nghiệm dành riêng cho Fintech với mục đích cho phép các cơng ty Fintech được trải nghiệm các
khoảng thời gian xác định trước khi chính thức cung ứng sản phẩm, dịch vụ ra thị trường. Tuy vậy, một số quốc gia như Mỹ và Trung Quốc khơng theo cách tiếp cận này, mà thay vào đó ban hành những quy định pháp lý cụ thể cho hoạt động của các cơng ty Fintech.
Chính phủ khơng đưa ra một quy định pháp lý nào liên quan đến vấn đề này cho tới giữa năm 2015 khi xảy ra một số vụ lùm xùm của các công ty Fintech như trường hợp lừa đảo của eZuBao liên quan đến nền tảng bán hàng đa cấp (Ponzi scheme). Sau đó, Chính phủ Trung Quốc đã chính thức ban hành Hệ thống quy định
quản lý tổng thể cho lĩnh vực Fintech. Ủy Ban Quản lý ngân hàng Trung Quốc
(China Banking Regulatory Commission) đã kết hợp với Bộ Công nghệ thông tin và công nghiệp (Ministry of Industry and Information Technology), Bộ An ninh quốc gia (Ministry of Public Security) và Văn Phịng quản lý khơng gian Ảo (Cyber Administration) ban hành quy định đối với nền tảng cho vay ngang hàng trực tuyến, một trong những lĩnh vực phát triển nhất tại Trung Quốc, và là quốc gia đi đầu trong việc quản lý nền tảng này. Theo đó, các cơng ty cung ứng dịch vụ cho vay ngang hàng khơng được tự cung cấp tín dụng cho họ, đồng thời việc mở tài khoản tiền gửi hoặc phân phối các sản phẩm tài chính, tiền của khách hàng phải được giữ tại các ngân hàng thương mại,...
Hiện nay, Chính phủ Trung Quốc cũng đang tiến hành thiết lập một hệ thống đánh giá tín dụng xã hội và dự kiến hồn thiện vào năm 2020. Theo đó, mỗi cơng đân và pháp nhân tại Trung Quốc sẽ được gắn một số tín dụng để phục vụ cho việc nhận diện khách hàng phục vụ dịch vụ cho vay ngang hàng. Song song với việc đó, Hiệp hội Tài chính Internet Quốc gia Trung Quốc cũng vừa mới triển khai thành công nền tảng chia sẻ thông tin trong ngành tài chính qua Internet, tạo ra độ phủ thơng tin rộng lớn cho tồn bộ thị trường.
Trong cuộc khảo sát dựa trên phản hồi từ 1.920 cá nhân trong lĩnh vực NH ở tất cả 31 tỉnh, thành phố Trung Quốc, Richard Zhu- lãnh đạo DVTC tại PwC Trung Quốc cho biết: NH có hy vọng cao cho sự phát triển của công nghệ và vững tin rằng những thách thức và cơ hội có thể cùng tồn tại trong tương lai. Theo ông Zhu, trong những năm gần đây, hiệu quả đột phá công nghệ trong lĩnh vực NH đã tăng mạnh.
Kết quả là 59,1% các NH Trung Quốc đang chú ý đến công nghệ, tăng từ 41,4% năm 2015 và 44,7% năm 2016. Khoảng 70% các NH cho biết các khoản thanh toán bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi các cơng nghệ tài chính. Gần 60% các NH coi thanh tốn di động là lĩnh vực chính để phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt.
2.2.2. Các loại hình dịch vụ Fintech trong lĩnh vực thanh toán tại các ngân
hàng
Trung Quốc
❖ DVTT sử dụng máy ATM
Vào giữa năm 2017, NH Nông nghiệp Trung Quốc (ABC) ở thành phố Tế Nam bắt đầu ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt để thay thế thẻ NH trong mỗi giao dịch rút tiền hoặc gửi tiền. Bên cạnh ABC, China Merchants Bank (CMB, NH Chiêu Thương Trung Quốc) và NH Xây dựng Trung Quốc (Construction Bank of China) cũng đã tích hợp cơng nghệ mới này vào mạng lưới ATM. Khách hàng chỉ nhấn vào nút kích hoạt hệ thống nhận dạng khuôn mặt, quét khuôn mặt thông qua camera, nhập số điện thoại di động hoặc số thẻ căn cước (ID), nhập vào số tiền cần giao dịch và mật khẩu. Theo ABC, cơng nghệ này có thể loại trừ nguy cơ sao chép trái phép thông tin thẻ cũng như khả năng ATM “nuốt” thẻ, đồng thời nâng cao trải nghiệm của khách hàng.
ABC dự kiến sẽ tích hợp cơng nghệ này vào các cây ATM tại 24.064 chi nhánh trên toàn quốc. ABC không phải là NH đầu tiên ở Trung Quốc ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt tại ATM. Năm 2015, CMB đã bắt đầu triển khai công nghệ này tại thành phố Thâm Quyến. Năm 2016, CMB đã tích hợp cơng nghệ vào khoảng 1.000 chiếc ATM tại 106 thành phố trên tồn Trung Quốc.
❖ Dịch vụ thanh tốn điện tử
Trong 4 năm gần đây thì thanh tốn điện tử tại Trung Quốc có sự phát triển bùng nổ. Các giao dịch thanh toán điện tử năm 2016 tăng trưởng ấn tượng, cao hơn 31% so với năm 2015, phổ biến là phương thức thanh toán qua thao tác quét mã QR bằng smartphone. Sự phát triển đó làm cho việc sử dụng tiền mặt hay giao dịch quẹt thẻ ATM ngày càng trở nên kém ưa chuộng hơn. Xu hướng phổ biến của người dùng nước này là thanh toán qua điện thoại di động.
Sự thành cơng phải kể đến trong lĩnh vực thanh tốn là của 2 tập đồn tài chính cơng nghệ hàng đầu của Trung Quốc của Alibaba và Tenpay của Tencent. Đây là 2 tập đoàn được đánh giá là thống lĩnh thị trường thanh toán điện tử Trung Quốc với 88% giao dịch của người dân được thực hiện qua nền tảng công nghệ này.
Năm 2015, thanh tốn khơng dùng tiền mặt chiếm gần 60% các giao dịch bán lẻ ở Trung Quốc. Trong đó, Alipay của Alibaba và WeChat Pay của Tencent chiếm 28% phí giao dịch bán lẻ. Tổng giá trị thanh tốn của Alipay và WeChat đã tăng từ hơn 1 nghìn tỷ RMB (81 tỷ USD) vào năm 2012 lên 20 nghìn tỷ RMB (2.9 nghìn tỷ USD) vào năm 2016 - gấp 20 lần trong bốn năm.
Biểu đồ 2.2.2a : Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Trung Quốc
Dựa vào thống kê có thể thấy từ 2013-2016 thanh tốn khơng dùng tiện mặt ở Trung Quốc phát triển mạnh mẽ về lượng, với thanh toán qua thẻ NH chiếm khối lượng và giá trị giao dịch lớn nhất, trong khi thanh toán di động qua các Ứng dụng NH thì lại có lượng giao dịch nhỏ nhất; cịn thanh tốn di động qua các Ứng dụng phi NH mặc dù chiếm giá trị giao dịch nhỏ nhất nhưng lại có lượng giao dịch ngày càng tăng mạnh mẽ, tới năm 2016 đã gần như sát nút với lượng giao dịch qua thẻ.
Theo Hiệp hội Thanh toán và Thanh toán bù trừ Trung Quốc (PCAC), tổng giá trị tiền mặt tại Trung Quốc được rút từ các máy ATM tại quốc gia này trong năm 2016 vào khoảng 9.500 tỷ USD đã giảm 10,4% so với năm 2015. Ước tính đến hết
năm 2016, có tới 68% người dân Trung Quốc sử dụng điện thoại để thực hiện giao dịch thanh tốn. Theo ước tính của iResearch, một nhà cung cấp dữ liệu Internet của Trung Quốc, giá trị giao dịch thanh tốn di động của Trung Quốc đạt 1.83 nghìn tỷ USD vào năm 2016, số tiền thanh toán di động chiếm 74% trong tổng số thanh toán trực tuyến
Các NH cũng như cơng ty Fintech, tập đồn Fintech cũng chú trọng phát triển DVTC mới, mang tính phổ biến cho nhiều người tiêu dùng. Họ cũng thực hiện chiến dịch khuyến mãi hấp dẫn, đem lại lợi ích rõ ràng là chìa khóa dẫn đến quyết định của người tiêu dùng và duy trì sự gắn kết của khách hàng trong thanh tốn điện tử. Ví dụ là việc Tencent thực hiện chiến dịch “Bao lì xì đỏ” trên ứng dụng WeChat của mình vào năm 2015, để nhận được lì xì thì người nhận phải có một tài khoản Wechat được kết nối với tài khoản NH. Trong tuần đầu tiên, hơn 8 triệu người đã tham giá và con số tài khoản NH mới mở có kết nối với WeChat lên đến hàng triệu. Trong dịp tết nguyên đán 2017 thì người dùng WeChat nhận được tổng cộng các khoản lì xì là 46 tỷ nhân dân tệ, tăng 43% so với tết 2016. Chính sách khuyến mãi này đã khuyến khích người mua chấp nhận, tạo thói quen thanh tốn điện tử
❖ DVTT ứng dụng Blockchain
Ở Trung Quốc, hầu hết các dự án kinh doanh Blockchain đều ở giai đoạn đầu của chu kỳ tài chính. Như thể hiện trong biểu đồ dưới đây, tiền kỹ thuật số, dịch vụ cho doanh nghiệp và dịch vụ tài chính là ba ứng dụng hàng đầu của blockchain ở Trung Quốc trong năm 2015 và tương lai. Để chuẩn hóa thị trường tiền ảo, Trung Quốc đã tuyên bố cấm các đợt phát hành tiền lần đầu (ICO - Initial coin offerings) vào đầu tháng 9 năm 2017. Các nhà quản lý Trung Quốc đã thành lập Viện tiền tệ mã hóa NH trung ương trong năm 2016, với mục tiêu phát hành đơn vị tiền tệ ảo hợp pháp dựa trên tín dụng quốc gia trong tương lai.
Biểu đồ 2.2.2b : Số lượng các dự án Blockchain đầu tư ở Trung Quốc
25
(Nguồn: 36 Kr Research Institute Fintech Industry Research Report 2017)
2.2.3. Sự tiếp nhận của khách hàng đối với các dịch vụ cơng nghệ tài chính
trong
lĩnh vực thanh toán tại Trung Quốc
Tầng lớp người tiêu dùng trung lưu của Trung Quốc đặc biệt là ln thích mua sắm trực tuyến. Điều đó khiến lực lượng đơng đảo này sớm thích ứng với các giao dịch thanh tốn kỹ thuật số. Việc chuyển sang nền tảng thanh toán kỹ thuật số tăng tốc cùng với sự trỗi dậy của smartphone, vốn nhanh chóng được ưa thích bởi nhiều người Trung Quốc chưa từng sở hữu một chiếc máy tính cá nhân nào trước đây.
Biểu đồ 2.2.3a : Lượng người dùng Internet ở Trung Quốc (đv: triệu)
(Nguồn: Trung tâm thông tin mạng Internet Trung Quốc - CNNIC)
Với dân số xấp xỉ 1,4 tỷ người, Trung Quốc đang dẫn đầu việc áp dụng fintech trên toàn thế giới với hơn 80% người tiêu dùng sử dụng ít nhất một cơng ty DVTC phi truyền thống trong năm 2016. Đến cuối năm 2017 thì Trung Quốc có tới 722 triệu người tương đương với 56% người sử dụng Internet, tới cuối năm 2016 thì trên
Noncash payment type
2012 2015 2012-15
Change CAGR (percent) Number Value Averag
e Number e Valu Average Number Value Number Value
Total noncash payments 123.5 160.88 1,30 2 144.1 177.85 1,234 20.6 16.98 5.3 3.4 Card payments 83.4 5 4.6 6 5 103.3 2 5.7 5 5 19.9 7 1.0 7.4 7.1 Debit cards 56.5 2.1 0 3 7 69. 5 2.5 6 3 7 13.0 0.4 6 7.1 6.8 Non-prepaid 47.3 1.8 7 0 4 6 59. 9 2.2 8 3 12.4 2 0.4 8.0 7.0 Prepaid 9.3 0.2 3 5 2 9 9. 7 0.2 7 2 0.6 4 0.0 2.3 5.5 General purpose 1 3. 1 0.1 5 3 7 3. 2 0.1 4 3 0.6 2 0.0 5.6 4.4 Priva te label 3.7 0.0 5 1 3 3. 6 0.0 7 2 0 0.0 0.0 2 -0.3 15.0 Electro nic bene fits tran 2.5 0.0 7 3 0 2. 6 0.0 8 2 9 0.1 0.0 0 1.7 0.2 Credit cards General 26.8 5 2.5 5 9 8 33. 6 3.1 3 9 6.9 1 0.6 8.0 7.4 purp ose 24.4 2.2 7 9 3 31. 0 2.8 0 9 0 6.6 0.5 3 8.4 7.3 Private label 2.5 8 0.2 11 2 2.8 5 0.3 128 0.3 8 0.0 3.8 8.4
95% người dùng internet bằng điện thoại, và hơn 35% thường xuyên sử dụng thanh tốn di động, có thể thấy thói quen dùng điện thoại của người dân Trung Quốc rất lớn
Thanh toán di động phổ biến đến mức ngay cả những người cao tuổi cũng mua thực phẩm trên điện thoại di động. Từ đặt lịch hẹn khám bác sĩ, giữ chỗ ở nhà hàng cho tới mua vé xem phim, cư dân Bắc Kinh đều có thể thanh tốn bằng cách qt mã QR thơng qua ứng dụng.
Nền tảng thanh toán điện tử Alipay của Ant Financial đã xuất hiện tại 357 thành phố khắp Trung Quốc tính đến cuối năm 2016. Người dân tại những địa phương này có thể thanh tốn đủ loại hóa đơn, như viện phí, vé xe buýt, vé tàu, thậm chí là mua đồ ăn sáng.
Theo iResearch, người tiêu dùng Trung Quốc chọn thanh toán bằng điện thoại di động thường xuyên nhất cho: Mua sắm trực tuyến (thanh toán di động được sử dụng cho 94% tất cả giao dịch); nạp lại thẻ trả trước (93%); chuyển khoản (92%); du lịch (83%)
Biểu đồ 2.2.3b: Sử dụng dịch vụ thanh toán di động ở Trung Quốc năm 2014
(Nguồn: iReasearch/Fung Global Retail & Technology)