Mô tả chung các biến lựa chọn

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM VN thông qua các chỉ tiêu tài chính và khuyến nghị cho NH NN&PTNT VN (Trang 41)

1.4 .Sự phát triển về công nghệ ngân hàng Việt Nam

2.1.2. Mô tả chung các biến lựa chọn

Đối với hiệu quả hoạt động của các NHTM trên khía cạnh tài chính, biến phụ thuộc được tác giả lựa chọn là các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của ngân hàng: ROA,

ROE, NIM, EPS. Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng các chỉ tiêu về mức độ an toàn vốn như CAR, tỷ lệ nợ xấu để phân tích thêm vì một ngân hàng hoạt động hiệu quả là một

ngân hàng khơng chỉ có khả năng sinh lời tốt mà cịn đảm bảo được an tồn tài chính cho bản thân ngân hàng nói riêng và cho tồn bộ hệ thống ngân hàng nói chung.

Biến độc lập được lựa chọn trong bài bao gồm các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Biến giải thích chính của đề tài là các biến về công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng như I-BANKING: biến giả, nhận giá trị 1 nếu như ngân hàng thương mại đã thiết lập và đưa vào sử dụng hệ thống Internet Banking và nhận giá trị 0 nếu như khơng có hệ thống Internet Banking. M-BANKING: biến giả, nhận giá trị 1 nếu như NHTM đã phát triển và đưa vào sử dụng các ứng dụng (apps) về Mobile Banking trên hệ thống điện thoại thơng minh (Smart phones). Ngồi ra, tác giả cũng thu thập thông tin về đánh giá của người dùng về các ứng dụng Mobile Banking của các ngân hàng trên Appstore (dùng cho hệ điều hành IOS của dòng máy Iphone của Apple), Google play (dùng cho hệ điều hành Android) và tổng hợp đánh giá bình quân.

Biến Mô tả Đo lường

Biến phụ thuộc

Vốn chủ sở hữu (VCSH): Logarit tự nhiên của VCSH, thể hiện quy mô của ngân hàng. Tiềm lực vốn hiện nay của các NH thương mại Việt Nam so với các NH trên thế giới cịn hạn chế. Quy mơ vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng lớn đến vị thế và gia tăng

hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Những ngân hàng có quy mơ lớn sẽ có khả năng mở rộng được sản phẩm, dịch vụ, được khách hàng biết đến nhiều hơn, và qua đó, các chỉ tiêu tài chính có thể sẽ tốt hơn các ngân hàng nhỏ.

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): Đây là chỉ tiêu thể hiện các mức độ an toàn và đầy đủ nhằm giám sát các chỉ số chất lượng về vốn. Tỷ số này đã tính đến các rủi ro liên quan đến việc mất cân đối các hoạt động tài chính và phần lớn các rủi ro quan trọng khác. Rủi ro có thể gia tăng khi ngân hàng có xu hướng giảm tỷ lệ này. Trong bài tác giả dùng chỉ tiêu này để xác định sự tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ cho vay (NOXAU): đây là chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong

hoạt động cho vay của ngân hàng, là rủi ro có khả năng xảy ra với mức độ và tần suất

cao nhất. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy khả năng thu hồi được vốn của ngân hàng càng khó khăn, làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong bài tác giả dùng chỉ tiêu này để xác định sự tác động đến khả năng sinh lời của

các ngân hàng.

Dư nợ/ Tổng tiền gửi (DUNO/TG): Xem xét tỷ lệ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi của ngân hàng. Dư nợ càng cao chứng tỏ khả năng cho vay của ngân hàng tốt, ngân hàng càng thu được nhiều lãi. Tuy nhiên rủi ro về mất khả năng thanh khoản cũng như thu hồi nợ tăng lên. Trong khi tỷ lệ dư nợ thấp cho thấy ngân hàng đang sử dụng nguồn vốn huy động được khơng hiệu quả.

Tỷ lệ dự phịng/ nợ xấu (DUPHONG): Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu % nợ xấu đã được trích lập dự phịng. Khi chỉ số này tăng cao cho thấy ngân hàng có nhiều khoản tín dụng đang gặp vấn đề, có khả năng thu hồi được thấp. Khi chỉ số này xuống

độ cạnh tranh cao, ngược lại càng gần 1 cho thấy thị trường đang bị chi phối bởi 1 hoặc vài doanh nghiệp độc quyền.

AGE: số năm hoạt động của ngân hàng. Số năm hoạt động có liên quan trực tiếp đến qui mô vốn, mạng lưới phủ sóng, kinh nghiệm quản trị cũng như hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Các biến công nghệ (I-BANKING, M-BANKING): Công nghệ ngân hàng đang ngày càng được phát triển và ứng dụng phổ biến, đây là 1 lĩnh vực tiềm năng mang lại lợi nhuận cao nếu như các ngân hàng biết cách khai thác tốt.

Các biến chỉ số đánh giá Apps (IOS, ANDROID, AVERAGE): Thể hiện mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến thông qua ứng dụng trên thiết bị di động. Rating cao hay thấp là hệ quả trực tiếp từ chất lượng dịch vụ được cung cấp.

ROA Khả năng sinh lời của ngân hàng L i nhu n

T ng tài s n

ROE Khả năng sinh lời của ngân hàng L i nhu n sau thu ế

V n ch s h u ủ ở ữ

NIM Tỷ lệ thu nhập lãi thuần Thu nh p lãi thù n

Tài s n có sinh l i bình qu n

EPS Lãi cơ bản trên 1 cố phiếu ^^τ n \,Thu nhập ròng-Cổ tức CPUD,J ɪ ɪ'ɪ/

Sổ lượng CP đang lưu hành

CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu V n t cóổ ự

T ng tài s n có r i ro

NOXAU Tỷ lệ nợ xấu N x uợ ấ

T ng d n ư ợ

Biến độc lập

VCSH Quy mô của ngân hàng Logarit tự nhiên của VCSH CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu V n t cóổ ự

T ng tài s n có r i ro

NOXAU Tỷ lệ nợ xấu N x uợ ấ

T ng d n ư ợ

DUNO/TG

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi

T ng d n cho vay ư ợ

DUPHONG

Tỷ lệ dự phòng nợ xấu đã trích trên tổng nợ xấu

D phịng n x u ợ ấ đã trích

T ng n x u ợ ấ

HHI Mức độ tập trung phân tán

∑Dr (∑Di)2

Di: tổng tiền gửi của ngân hàng i AGE Số năm hoạt động của ngân hàng Năm quan sát - năm thành lập + 1

M-BANKING Mobile banking Sử dụng biến giả: Có dịch vụ: 1 Khơng có dịch vụ: 0 I-BANKING Internet banking

IOS

Đánh giá của người dùng trên hệ

điều hành IOS Thống kê qua ứng dụng AppStore

ANDROID

Đánh giá của người dùng trên hệ

điều hành Android Thống kê qua ứng dụng CH Play

AVERAGE Trung bình đánh giá của người dùng trên 2 hệ điều hành

(Rating IOS* SLĐG IOS + Rating Android* SLĐG Android) / Tổng SLĐG trên 2 HĐH

Các biến số Số quan sát Giá trị trung bình________ Giá trị trung vị__________ Độ lệch

chuẩn______ Giá trị nhỏnhất________ Giá trị lớnnhất________ ROA 322 0.0083 0.0075 0.0078 -0.0551 0.0595 ROE 322 0.0844 0.0784 0.0812 -0.8200 0.3628 EPS 318 6.6151 6.8746 1.1766 1.9773 8.8085 NIM 322 0.0281 0.0275 0.0126 -0.0198 0.0789 VCSH 322 29.4733 29.3887 1.0028 26.9587 31.7862 CAR 258 0.1560 0.1311 0.0843 0.0670 0.7790 NO XAU 299 0.0226 0.0205 0.0156 0.0000 0.1140 DUNO/TG 321 1.0009 0.8601 1.0494 0.2351 15.5222 DU PHONG 291 0.7649 0.6263 0.6022 0.1379 6.5859 HHI 322 0.0943 0.0864 0.0169 0.0809 0.1309 AGE 322 20.8199 20 10.9615 1 61 M- BANKINGI-BANKING 322322_________ 0.90990.9658 11__________ 0.18190.2867 00__________ 1__________1 2.1.3. Thu thập dữ liệu

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính và các báo cáo hội đồng cổ đơng được cơng bố chính thức trên website của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2017. Dữ liệu về mức độ phát triển công nghệ của hệ thống ngân hàng Việt Nam được tác giả tự thu thập trên Appstore, Googleplay.

Với mẫu quan sát là 30 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2017, tác giả đã tạo nên bảng dữ liệu tổng hợp các biến nghiên cứu. Tuy nhiên những yếu tố tác động được thống kê qua nhiều năm và sử dụng dữ liệu của nhiều ngân hàng nên không thể xác định và đo lường được khi sử dụng dữ liệu chéo hoặc dữ liệu thời gian. Do đó dữ liệu bảng là sự lựa chọn phù hợp nhất, cung cấp nhiều thông tin hơn, cho phép chúng ta xác định và đo lường các yếu tố tác động, đặc biệt là yếu tố cơng nghệ ngân hàng mà ít có sự đa cộng tuyến giữa các biến số và hiệu quả hơn.

30 Ngân hàng được lựa chọn nghiên cứu bao gồm: Ngân hàng thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển VN, Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ Gịn Thương Tín, NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội, NHTM CP xuất nhập khẩu Việt Nam, NHTM CP Sài Gòn, NHTM CP quốc dân, NHTM CP Kiên Long, NHTM CP Việt Nam thịnh vượng, NHTM CP Quốc tế Việt Nam, NHTM CP phát triển thành phố Hồ Chí Minh, NHTM CP Sài Gịn cơng thương, NHTM CP Đơng Nam Á, NHTM CP xăng dầu Petrolimex, NHTM CP Tiên Phong, NHTM CP hàng hải Việt Nam, NHTM CP Việt Á, NHTM CP Bắc Á, NHTM CP An bình, NH Bưu điện Liên Việt, NHTM CP Nam Á, NHTM CP Phương Đông, NHTM CP Đại chúng Việt Nam, NHTM CP Việt Nam thương tín, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam và NH bản Việt.

2.2. Các biến lựa chọn

2.2.1. Thống kê mô tả chung các biến

Bảng thống kê mô tả cho biết số quan sát, giá trị trung bình, giá trị trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của những biến được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Chi tiết được thể hiện trong bảng dưới đây:

22)______S3>_____24)______25________J6)_______ JS________J9)______(10) (11) 1 ROA _____ ______ 2 ROE 0,74** * 1 3 EPS 0,61** * 0,85** * 1 4 NIM 0,55** * 0,35** * 0,34** * 1 5 VCSH -0,09* 0,24** * 0,22** * 0.02 1 6 CAR 0,24** * - 0,28** - 0,2*** 0,22* ** - 0,48** 1 7 NO XAU - 0,2*** -0,18** -0,31** 0 0,12** 0.04 1 8 DUNO/TG 0.06 0.01 0.04 - 0,12* -0,07 0,47*** -0,06 1 9 DU PHONG 0.08 0,14** 0,26** * -0,11* 0,11* -0,2*** - 0,48*** -0,04 1 1 0 HHI 0,32** * 0,19** * 0,2*** 0 - 0,42** 0,22*** - 0,23*** 0.08 0,12* * 1 1 1 AGE________-0,05 0,22*** 0,19*** 0.06 *0,58** -0,26*** 0,11* -0,16** -0,05 -0,17*** 1_______

Nguồn: Tác giả trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA Qua bảng trên ta thấy:

ROA bình qn của tồn bộ 30 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu là 0.83% với độ lệch chuẩn là 0.0078. ROA đạt giá trị thấp nhất là -5.51% (TPB năm 2011) và đạt giá trị cao nhất là 5.95% (LVB năm 2008).

Giá trị trung bình của ROE là 8.44% với độ lệch chuẩn là 0.0812. ROE thấp nhất đạt -82% (TPB năm 2011) và đạt cao nhất là 36.28% (VCB năm 2008).

Giá trị trung bình của EPS là 6.6151 với độ lệch chuẩn là 1.1766. NIM thấp nhất đạt 1.9773 (TPB năm 2011) và đạt cao nhất là 8.8085 (ACB năm 2007).

Giá trị trung bình của NIM là 2.81% với độ lệch chuẩn là 0.0126. NIM thấp nhất đạt -1.98% (PVCom năm 2012) và đạt cao nhất là 7.89% (VPB năm 2017).

Tương tự, CAR bình quân đạt 15.6%, khá cao so với mức quy định và dao động trong khoảng từ 6.7% đến 77.9%.

Tỷ lệ nợ xấu bình quân đạt 2.26% với giá trị cao nhất là 11.4% và nhỏ nhất là 0%. Dễ thấy có sự sai khác rất lớn về các chỉ số tài chính giữa các ngân hàng hoạt động hiệu quả và các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả.

2.2.2. Kiểm định sự tương quan của các biến

Ma trận hệ số tương quan Pearson cho ta biết mức độ tương quan giữa các biến trong mơ hình, nếu hệ số tương quan lớn (> 0.8) ta có thể loại vì bị đa cộng tuyến, các biến có tương quan với nhau.

Biến chính VIF SQRTVIF Tolerance R_square d ROA 4.96 2.23 0.2016 0.7984 ROE 5.31 2.30 0.1883 0.8117 VCSH 3.16 2.78 0.3160 0.6840 CAR 2.62 1.62 0.3817 0.6183 NO XAU 1.44 1.20 0.6960 0.3040 DU PHONG 1.41 1.19 0.7105 0.2895 HHI 1.53 1.24 0.6549 0.3451 DU NO/TG 1.57 1.25 0.6369 0.3631 AGE 1.89 1.38 0.5283 0.4717 IBANKING 1.42 1.19 0.7044 0.2956 MBANKING 1.34 1.16 0.7436 0.2564 VIF trung bình 2.42

p-values trong ngoặc đơn

* p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01

Nguồn: Tác giả trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA Từ bảng phân tích sự tương quan trên ta thấy, khơng có hiện tượng tự tương quan nghiêm trọng giữa các biến độc lập trong mơ hình do các hệ số tương quan có giá trị

khá thấp (cao nhất là 0.58), đạt chuẩn so sánh theo Farrar & Glauber (1967) là 0.8. Các biến có hệ số tương quan lẫn nhau cao (như EPS và ROE, 0.85) sẽ không xuất hiện trong cùng một mơ hình hồi quy. Do đó, mối lo ngại về đa cộng tuyến trong khóa

luận có thể được giảm thiểu phần nào.

2.2.3. Kiểm định đa cộng tuyến các biến

Kiểm định đa cộng tuyến bằng kiểm định nhân tử phóng đại phương sai VIF cho ta biết các biến trong mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng:

Nếu VIF ≥ 10: Mơ hình có đa cộng tuyến.

Khả năng sinh lời (1) ROA _______________ (2) ROE ________________ (3) NIM _______________ (4) EPS ____________________ VCSHt-1 0.006** 0.044 0.004 0.257 (0.041) (0.162) (0.415) (0.589) CARt-1 0.001 -0.124 0.018 -0.725 (0.890) (0.153) (0.170) (0.567) NO XAUt-1 -0.074 -0.924 -0.042 -5.240 (0.156) (0.178) (0.448) (0.225) DU PHONGt-1 -0.006 -0.081 -0.003 0.081 (0.199) (0.228) (0.211) (0.461) HHIt-1 6.281*** 66.534*** -0.275 1464.512*** (0.000) (0.001) (0.904) (0.006) DUNO/TGt-1 -0.000 -0.009 0.008 -0.013 (0.983) (0.754) (0.165) (0.982) AGEt-1 0.030*** 0.317*** -0.002 7.218*** (0.001) (0.001) (0.844) (0.006) _cons -1.568*** -16.026*** -0.023 -335.922*** (0.001) (0.002) (0.969) (0.007) ____________________

Bank dummies YES YES YES YES

Year dummies YES YES YES YES

N 222 222 222 221 adj. R 2________________ 0.449 _______________ 0.485 ________________ 0.590 0.595 ____________________

Nguồn: Tác giả trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA Tiến hành kiểm tra VIF, cho thấy tất cả các biến có VIF < 10 với giá trị trung bình

là 2.42, do đó hồn tồn khơng có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.1. Ảnh hưởng của các nhân tố đặc điểm của ngân hàng đến các chỉ số

tài chính

đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam.

Trong phần này, tác giả thực hiện các mơ hình hồi quy các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam theo các biến độc lập về các nhân tố nội

Bảng 2.5. Các nhân tố ảnh hường tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng: khả năng sinh lời

p-values trong ngoặc đơn

* p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01

Nguồn: Tác giả trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA Kết quả hồi quy tuyến tính có hệ số xác định R2 đều khá cao (44.9% - 59.5%). Ket quả này có nghĩa rằng các biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích được 44.9% sự thay đổi của biến phụ thuộc ROA, 48.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc ROE, 59% sự thay đổi của biến phụ thuộc NIM và 59.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc EPS.

Với biến phụ thuộc ROA, có 3 biến độc lập có tác động đến khả năng sinh lời trên

tổng tài sản. Trong đó:

+ Biến VCSH có mối tương quan dương với tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5% trong mơ hình. Kết quả này cho thấy khi các NH thương mại ở Việt Nam càng mở rộng, phát triển về quy mô VCSH,

___________________Mức độ đủ vốn________________ Tỷ lệ nợ xấu______________________ (1) CAR __________________ (2) CAR________ (3) NO XAU (4) NO XAU ___________________ VCSHt-1 0.016 0.021 0.006 0.004

nay ở Việt Nam, các ngân hàng có quy mơ VCSH lớn như VietinBank, BIDV, Vietcombank, Agribank có khả năng thu hút được nguồn vốn huy động với số tiền lớn và mức lãi suất, chi phí đầu vào thấp do đó tỷ lệ Huy động/Tổng tài sản khá cao; các ngân hàng này lại có lợi thế kinh tế theo quy mơ khi chi phí cố định được phân bổ cho một khối lượng giao dịch lớn, làm cho tỷ lệ chi phí trên doanh thu có xu hướng giảm.

Hình 2.1: Tỷ số ROA năm 2016 của 7 NHTM có quy mơ VCSH lớn nhất

ROA NĂM 2016 ROA — ROA BQ

2,00 1,50 1,00

:: I ■ I ■ I I I

0,00 " ™ ™ ™ ™ ™ ™

I__________CTG Anribank VCB BID MBB TCB VPB

Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 30 NHTM nghiên cứu Tác giả đã làm 1 thống kê với 7 NHTM có quy mơ vốn chủ sở hữu lớn nhất trong tổng số 30 ngân hàng nghiên cứu, kết quả cho thấy các ngân hàng này đa số có tỷ số ROA cao hơn ROA bình qn năm 2016. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM VN thông qua các chỉ tiêu tài chính và khuyến nghị cho NH NN&PTNT VN (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w