1.4 .Sự phát triển về công nghệ ngân hàng Việt Nam
3.2. Một số khuyến nghị tăng hiệu quảhoạt động kinh doanh của NH Nông
3.2.4. Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quảhoạt động của ngân hàng
trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đi đầu trong việc thực hiện các chính sách của
nhà nước, hiện đại hóa nền tảng cơng nghệ ngân hàng và mơ hình quản trị, nâng cao năng lực tài chính...
Đầu tiên, cần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước sang loại hình NH thương mại cổ phần; hồn thiện mơ hình tổ chức, điều hành, hệ thống nhân sự phù hợp với mơ hình, mục tiêu và phương hướng hoạt động.
Thứ hai, nâng cao hệ thống kiểm tra giám sát, thường xuyên nắm bắt những tồn tại yếu kém để có phương hướng khắc phục; giải quyết dứt điểm những tồn đọng trước đây.
Thứ ba, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý, ưu tiên những nguồn vốn có chi phí đầu vào thấp với tính chất ổn định. Xây dựng danh mục cho vay an tồn, bền vững và có hiệu quả, tiếp tục tăng trưởng những lĩnh vực có thế mạnh và mở rộng cho vay những lĩnh vực có tiềm năng phát triển cao.
Thứ tư, linh hoạt trong cơ chế điều hành lãi suất huy động, cho phép các chi nhánh
chủ động trong việc đưa ra mức lãi suất huy động cạnh tranh trên địa bàn, phù hợp với yêu cầu của ngân hàng nhà nước.
Thứ năm, phát triển kênh ngân hàng điện tử hiện đại và chất lượng; đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm dịch vụ, gia tăng năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính trên thị trường.
Thứ sáu, tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực của Ủy ban Basel trong việc chuẩn
hóa mơ hình quản trị điều hành, quy trình nghiệp vụ và quản trị rủi ro, an toàn hoạt động phù hợp với thực tiễn hoạt động của Agribank.
Thứ bảy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.
3.2.4. Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàngAgribank Agribank
HlIVinaPhone 21:48 ® 85%⅛J'
xếp hạng & nhận xét Bản nâng cấp quá chán! 28thg2
dịch vụ công nghệ ngân hàng (Internet Banking, Mobile banking), Chỉ số đánh giá Apps của các ngân hàng. Do đó, các khuyến nghị ở phần 3.1 cho toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam cũng có thể được áp dụng cho Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Tuy nhiên mỗi ngân hàng lại có những đặc thù khác nhau, do đó tác giả đưa ra một số khuyến nghị riêng đối với NH Agribank như sau:
về vấn đề tăng quy mô vốn chủ sở hữu: Khác với 29 ngân hàng còn lại,
Agribank
là ngân hàng duy nhất sở hữu 100% vốn của nhà nước. Những năm gần đây, một trong những cách thức gia tăng nguồn VCSH của Agribank là huy động nguồn vốn nội bộ từ việc phát hành trái phiếu cho công nhân viên chức. Theo kế hoạch đến cuối năm 2019, đầu năm 2020, Ngân hàng sẽ hồn tất kế hoạch cổ phần hóa để trở thành ngân hàng thương mại cổ phần. Đây vừa là cơ hội cũng như thách thức của ngân hàng. Việc cổ phần hóa sẽ giúp ngân hàng huy động được nguồn vốn dồi dào từ thị trường, tuy nhiên ngân hàng cũng cần phải kế hoạch quản lý để sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả. Một số khuyến nghị được đưa ra:
- Nhanh chóng hồn thiện hồ sơ, đẩy nhanh q trình cổ phần hóa để huy động được nguồn vốn từ bên ngoài.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ
nhằm tăng tính minh bạch. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua
các lớp
bồi dưỡng nghiệp vụ được tổ chức thường xuyên. - Phát hành trái phiếu ra ngoài thị trường.
về vấn đề phát triển các dịch vụ công nghệ ngân hàng: Từ năm 2018, Agribank
bắt đầu chú trọng trong việc đầu tư phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, điển hình là việc cho ra mắt Apps Agribank E-mobile Banking cho cả 2 hệ điều hành IOS và ANDROID và nhận được khá nhiều sự quan tâm cũng như những phản ánh tích cực. Tuy nhiên, có sự chênh lệch khá nhiều về đánh giá ứng dụng trên 2 hệ điều hành.
Trong khi rating cho ứng dụng trên hệ điều hành ANDROID ở mức khá cao so với
IOS
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Hình 3.6. Chỉ số đánh giá Apps trên ĐTDĐ của các ngân hàng
Theo như đồ thị trên ta thấy chất lượng phục vụ của Apps trên hệ điều hành IOS tuy không phải thấp nhất nhưng so với các ngân hàng đang dẫn đầu như VietABank, VietcomBank, Techcombank, SHB thì vẫn cịn kém hơn rất nhiều.
Mặc dù đã cố gắng cải thiện hệ thống, nâng cấp phiên bản mới, tuy nhiên vẫn chưa làm hài lịng được tồn bộ khách hàng sử dụng. Dưới đây là một trong những đánh giá của người dùng về ứng dụng này trên hệ điều hành IOS:
★ ☆☆☆☆ Mt Hoàng Giao diện bàn nâng cấp mới xấu, khó tương tác. Thường xuyên bị lỗi gián đoạn. Mong add nhanh fix lỗi.
Bào mật
★ Doisaotoivay
Các thông báo về SO dư, các tiện
ích khác đều sử dụng được mà k
cần đăng nhập. Như vậy là khơng đảm bảo an tồn cho chủ tài khoản, không đám bào quyển riêng tư. Đề
nghị nhà phát triển ứng dụng cải
thiện điểu này. Chì khi nào đì thêm
Dùna rất chán.
Hơm nay Trị chơi ứng dụng cập nhật Tìm kiếm
,IllVirjsfiJione 21:48 (⅛> 85⅜ ∣⅝)
<(2 :ếp hạng & nhận xét Tệ hết sức tệ.
★ Dươnq Tạ
Đăng ký để chuyến tiển đỡ phài ra ngân hàng mà cà ngày chuyển lúc
nào cũng báo lãi...
Lỗi
★ ☆☆☆☆ Aowixbxk
Lỗi, nhận thông báo giao dịch lúc có
lúc khơng, khơng thể kiểm tra cụ thể số tiền trong phần tài khôn dù đã có giao dịch trước đó, số tiền vẫn báo trái với thông báo giao dịch!
Lỗi hệ thống xuất hiện khi bạn cần
giao dịch :)
B < S ỂP Q
Ie ∙≡∙ 21:50 ® 85% IB ).
xếp hạng & nhận xét Lơi
★ ☆☆☆☆ hungnknv Càng ngày càng chán. Lỗi liên tục. Ko kiểm tra được mình cịn bao nhiêu tiền
ứng dụng cực ki tệ.
∙⅛⅛∙⅛⅛⅛ bshagghd
Chuyển khoản lúc nào cũng báo lỗi dịch vụ. Hôm nào cũng vậy.
.IllVinaPhone 21:52 ⅛> 85% t»>
xếp hạng & nhận xét
Hi
★ ★★★★ Dương 2906
Nhiểu tính năng cẩn thiết quá, nèo là thanh toán đơn điện, nưổc, học
phí cho con,..xưa phải xin cả nghi việc để di làm mấy cái việc ấy, giờ tôi chỉ ngồi một chỗ đã có thể giãi
quyết được khối việc ấy.
Để xuất
★ ★★★★ VinhOOI
thích cái app này ghê, tiện lợi gì
đâu, chẳng cần đi đâu lằn nhằn, Chi việc lên app là có thể thanh toán dc
tất cà các dịch vụ rồi.
Hơm nay Trị chơi ứng dụng Cập nhật Tìm kiếm
Lacbuoc
★ ☆☆☆☆ Iacbuoc86 Chán đến tận cổ cái kiểu chuyển khoản đã nhận đã có thơng báo mà
tiển thì chưa thấy vào tk..chuyển
sang dùng ngân hàng khác cho đõ Hơm nay Trị chơi ứng dụng cập nhật Tìm kiếm
Nguồn: Tác giả thu thập trên Appstore
Hình 3.1 - 3.4: Phản hồi của người dùng ứng dụng trên hệ điều hành IOS
Ngày 25/01/2019, Agribank đã cập nhật thành công ứng dụng Agribank E- Mobile
Banking phiên bản mới 3.0 và phương thức xác thực Soft OTP. Mặc dù có thêm nhiều
tính năng mới giúp người dùng tiện lợi hơn và rút ngắn thời gian giao dịch. Tuy nhiên
có vẻ lần cập nhập này của Agribank không thành công khi nhận khá nhiều đánh giá tiêu cực của người sử dụng. Theo như những phản ánh của người dùng trên ứng dụng
điện thoại, Agribank cần nhanh chóng đưa ra giải pháp thích hợp để giải quyết tình trạng này như:
KẾT LUẬN
Làm sao để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn là mục tiêu hướng đến của bất kỳ ngân hàng nào. Tuy nhiên để đạt được các mục tiêu các ngân hàng cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Khóa luận nghiên cứu sử dụng dữ liệu của
30 ngân hàng trong giai đoạn 2007 - 2017 với số quan sát từ 258 - 322 và mơ hình định lượng với kỹ thuật phân tích sử dụng dữ liệu bảng Panel để ước lượng mơ hình hồi quy phản ánh các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Dựa vào kết quả của mơ hình, tác giả đưa ra khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam nói chung và ngân hàng Agribank nói riêng.
Bên cạnh những đóng góp, bài nghiên cứu cũng cịn tồn tại nhiều mặt hạn chế. Khóa luận nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của các NH thương mại Việt Nam, đặc biệt là nhân tố cơng nghệ ngân hàng. Mơ hình nghiên cứu tập trung vào 11 yếu tố đối với khả năng sinh lời và 10 yếu tố đối với mức độ an toàn
vốn, tuy nhiên theo kết quả ước lượng thì các yếu tố này chỉ giải thích được 44.7 - 44.9% đối với ROA, 48.5% đối với ROE, 59.5 đối với EPS, 53.7 - 60.9% đối với CAR, 22.4 - 24.3% đối với NOXAU. Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình lý thuyết cho thấy sự ảnh hưởng của các biến giải thích đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam là rất khác nhau. Tuy nhiên cịn nhiều những nhân tố khác có thể ảnh hưởng nhưng chưa được nghiên cứu và đưa vào phân tích trong bài nghiên cứu này như yếu tố dòng tiền từ hoạt động đầu tư để thấy rõ việc đầu tư cho công nghệ của các ngân hàng. Trong mơ hình nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu ROA, ROE, NIM, EPS để đo lường lợi nhuận của các ngân hàng tuy nhiên biến NIM
khơng có các biến độc lập nào được lựa chọn trong mơ hình có ý nghĩa thống kê giải thích.
Nguồn dữ liệu của các NHTM Việt Nam cịn có nhiều hạn chế, một số ngân hàng không cơng bố đầy đủ các thơng tin và rất khó tiếp cận, đặc biệt các ngân hàng có
nhiều ngân hàng chưa cơng bố các báo cáo, làm giảm tính thời sự của đề tài. Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu này có tính đại diện tốt do tập hợp được nhiều ngân hàng với quy mô lớn nhỏ khác nhau.
Ngoài ra, đề tài chưa đưa được nhóm yếu tố vĩ mơ vào mơ hình như tỷ lệ làm phát,
GDP, các chính sách của nhà nước. Nguyên nhân do các chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể, nên rất khó để tác giả lựa chọn được biến phù hợp để đưa vào mơ hình.
Ngun nhân của những hạn chế trên là do thời gian có hạn cũng như năng lực hiện tại cịn hạn chế. Vì vậy nếu sau này có hướng phát triển đề tài, tác giả mong muốn sẽ được nghiên cứu sâu hơn để đưa ra một thước đo đánh giá tổng quát hơn hiệu quả hoạt động của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như xây dựng được một mơ hình với cách kiểm định tốt hơn và xác định được nhiều hơn các yếu tố tác động.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo hội đồng cổ đông của các ngân
hàng được công bố trên Website của các NHTM.
2. Đoàn Thị Thu Hà (2018), Phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân
hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế
TP. Hồ
Chí Minh.
3. Ngơ Ngun Chương (2014), Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường
Đại học TP. Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Việt Hùng, 2008, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học
kinh tế quốc dân
5. Nơng Bích Ngọc, 2018, Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ kinh
tế, Đại
học Thái Nguyên.
6. Mai Bình Dương (2017), Tác động của cơng nghệ đến năng lực cạnh tranh
của các
11. Trần Việt Dũng, Xác định các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014,
số 16, tr.2-11.
12. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí cơng nghệ
ngân hàng,
Số 85 tháng 4/2013, trang 11-15.
13. TS Lê Thị Xuân (chủ biên, 2015), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, học viện
Ngân hàng, NXB Bách khoa Hà Nội.
14. Website https://www.sbv.gov.vn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
15. Website: http://dainam.edu.vn/xu-huong-phat-trien-nganh-ngan-hang-duoi- tac- dong-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0.htm 16. Website: https://finance.vietstock.vn 17. Website: https://www. stockbiz.vn/Stocks 18. Website: https://taichinh.online/ban-da-biet-internet-banking-la-gi-chua.html 19. Website: http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/26617902-ung- dung-cong-nghe-phat-trien-dich-vu-ngan-hang-tai-viet-nam.html 20. Website: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-11- 01/phat-trien-ngan-hang-so-xu-huong-chu-dao-phat-trien-ben-vung-63776.aspx 21. Website: https://vi.wikipedia. org/wiki
Tài liệu tiếng Anh
22. Anna P. I. Vong và Hoi Si Chan (2006), Determinants of Bank Profitability in Macao, p93-113.
(http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.533.7516&rep=rep1&ty pe=pdf)
24. Imad Z. Ramadan, Qais A. Kilani và Thair A. Kaddoumi (2011), Determinants
of bank profitability: evidance from Jordan, International journal of academic research, Vol. 3. No. 4. July, 2011, I Part
(https://www.researchgate.net/publication/286143663 Determinants of bank profi
tability Evidence from Jordan)
25. Panayiotis P. Athanasoglou, Matthaios D. Delis and Christos K. Staikouras (2006), Determinants of bank profitability in the South Eastern European region,
MPRA Paper No. 10274, posted 20. September 2008 04:31 UTC. (https://mpra.ub.uni-
muenchen.de/10274/1/MPRA paper 10274.pdf&embedded=true)
26. Usman Dawood (2014), Factors impacting profitability of commercial banks in
Pakistan for the period of (2009-2012), International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 4, Issue 3, March 2014
(http://www.ijsrp.org/research-paper-0314/ijsrp-p27110.pdf)
27. Yong Tan and Christos Floros (2012), Bank profitability and inflation: the case
of China, Economic and Finance subject group, Business School, University of
NĂM ROA ROE NIM EPS _________TTS_________ ________VCSH________ CAR NỢ XẤU HHI 2007 1,34 11,79 2,51 1862,23 52.872.694.604.688 4.021.228.021.866 19,75 1,07 0,14 2008 1,28 10,16 3,17 1311,92 58.727.504.995.261 4.752.067.420.738 21,15 2,12 0,14 2009 1,27 12,52 2,69 1590,91 78.382.473.018.806 5.824.040.698.802 15,45 1,61 0,12 2010 1,18 11,81 2,66 1520,35 107.070.786.087.314 7.935.809.577.207 15,62 2,02 0,11 2011 0,97 8,86 3,45 1346,41 126.329.600.843.243 9.418.594.471.096 16,15 2,45 0,10 2012 0,72 6,46 3,43 807,94 132.488.396.711.562 10.688.909.876.096 17,22 3,58 0,09 2013 0,55 5,67 2,65 710,91 148.746.652.962.311 12.139.481.013.627 14,39 3,24 0,09 2014 0,47 5,77 2,42 754,06 171.349.100.521.086 12.560.881.311.815 13,57 2,45 0,08 2015 0,41 5,32 2,64 726,79 200.515.466.330.958 13.865.513.977.484 14,59 1,87 0,09 2016 0,47 6,50 2,59 932,20 236.837.382.836.759 14.985.428.034.912 13,42 1,99 0,09 2017 0,63 8,77 2,63 1311,23 282.077.193.620.031 17.308.344.745.438 13,04 1,82 0,09 PHỤ LỤC
STT Tên ngân hàng Tên viết tắt
Internet
Banking Mobile Banking
Năm ra mắt Tên ứng dụng hiện tại thamNăm
gia Năm ra mắt app hiện tại Đánh giá của người dùng (IOS) Số lượt tham gia đánh giá (IOS) Đánh giá của người dùng (Android) Số lượt tham gia đánh giá (Android) Đánh giá bình qn
1 NHTMCP Cơng thương Việt Nam CTG 2007 Vietinbank iPay 201
0
2015 0,64 817 0,74 13193 0,73
2 NHTMCP đầu tư và phát triển VN BID 2012 BIDV Smart Baking 201
2 2015 0,66 1437 0,86 12442 0,84
3 NHTMCP ngoại thương Việt Nam VCB 2006 VCB-Mobile B@nking 201
1 2012 0,82 2447 0,8 18181 0,80
4 NHTMCP Quân đội MBB 2006 MB Bank 200
6 2016 0,76 628 0,76 1797 0,76
5 NHTMCP Á Châu ACB 2010 ACB-mBanking 201
2 2014 0,34 620 0,62 1609 0,54
6 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín STB 2011 Sacombank mBanking 201
2 2014 0,6 1010 0,76 3600 0,72
7 NHTMCP Kỹ thương Việt Nam TCB 2007 F@st Mobile 201
0 2017 0,84 1638 0,88 7005 0,87
8 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 2009 SHB Mobile 201
1 2015 0,8 38 0,82 555 0,82
9 NHTMCP xuất nhập khẩu Việt Nam EIB 2011 Eximbank mobile Banking 201
1 2017 0,58 43 0,78 195 0,74