Tỷ lệ vốn ngắn NHTMNNtrong năm 2013. Tính đến 31/12/2013, ROA chỉ bằng 1/3 so với cùng thời điểm21,45 23,06 29,66 năm 2012, doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng giảm từ 6,31 % (12/2012) đến 3,86 (12/2013), dấu hiệu về sợ suy giảm các chỉ số về lợi nhuận cho thấy tình hình kinh doanh lĩnh vực ngân hàng đang gặp khó khăn; cùng thời điểm năm 2014, các tỷ lệ này đã được phục hồi cho thấy dấu hiệu khởi sắc trong hoạt động của các TCTD. Kết thúc năm 2014, tổng tài sản của cả hệ thống ngân hàng và định chế tài chính phi ngân hàng (bao gồm cả các công ty tài chính) tăng 13%; thu nhập lãi thuần tăng 10,5%; lợi nhuận trước trích lập dự phòng tăng 2,8%; chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng 5,9%; lợi nhuận sau thuế tăng 9,2% so với năm 2013. Chênh lệch bình qn giữa lãi suất cho vay và chi phí vốn (NIM) là 2,84% (2013: 2,92%); ROE đạt 7,79% (2013: 7,59%); ROA đạt 0,65% (2013: 0,67%).
Trên đây, các con số mới chỉ cho thấy được bức tranh chung về tăng trưởng trong doanh thu và lợi nhuận ngân hàng trong điều kiện quy mô về vốn và tài sản tăng. Do nguồn thơng tin cịn hạn chế, nên chưa đi sâu phân tích được bản chất của sự tăng trưởng, không xác định được nguyên nhân cũng như nhân tố của sự tăng trưởng nên chưa thể đưa ra được đánh giá toàn diện về khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng và TCTD. Tuy vậy, ta cũng có thể kết luận chung về việc phản ánh về khả năng sinh lời của hệ thống đang có xu hướng gia tăng. Sự tăng lên trong các tỷ lệ này được đánh giá là tốt.
2.1.2.5. Vấn đề về thanh khoản
Thanh khoản là vấn đề thường trực mà bất kỳ một ngân hàng nào cũng phải đối mặt. Tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ 2006 - 2011 trở nên căng thẳng với các đặc điểm nổi bật là cuộc chạy đua lãi suất 2010 - 2011 với lãi suất huy động lên đến 14 - 16% đã khiến các ngân hàng tìm nhiều biện pháp để đối phó với tình trạng thiếu hụt thanh khoản. Nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu thanh khoản này là do tín dụng tăng trưởng nóng, trong khi huy động rất khó khăn, một phần do vốn chảy vào các kênh đầu tư hấp dẫn khác như bất động sản và chứng khoán. Lãi suất huy động được ghi trên sổ với một con số nhưng lãi suất thực trả mà ngân hàng trả cho khách hàng lại cao hơn trên giấy tờ sổ sách kèm theo nhiều chương trình khuyến mãi cho người gửi tiền. NHNN đã ban hành Thông tư số 02/2011/TT- NHNN ngày 3/3/2011 quy định trần lãi suất tiền gửi của tất cả các kỳ hạn là 14%. Đến ngày 1/10/2011, NHNN ban hành Thông tu số 30/2011/TT-NHNN quy định trần lãi suất đối với các khoản huy động kỳ hạn duới 1 tháng là 6% và trên 1 tháng là 14%. Những quy định này đã loại bỏ một cách hiệu quả sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, đặt các NHTMCP nhỏ trong tình trạng khơng an tồn.
Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn và tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động
Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động NHTMNN 96,77 94,62 95,48 NHTMCP 70,01 75,20 75,67 NH nuớc ngoài 90,07 61,98 57,98
tỷ lệ: tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn và tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động.
Thơng tu số 36/2015/TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an
toàn hoạt động của các Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi có hiệu
lực từ ngày 1/2/2015 thay đổi giới hạn cho vay trung và dài hạn của các NHTM, chi nhánh NH nuớc ngoài, NH hợp tác xã tối đa là 30% (quy định cũ tại Thông tu số 15/2009/TT-NHNN) lên đến 60%. Xét thời kỳ 12/2012 - 12/2014, các NHTM cũng nhu NH nuớc ngoài đã tuân thủ quy định trên; tuy nhiên đến 12/2014, tỷ lệ này gần tiệm cận với mức giới hạn tối đa cho thấy các NHTM đang có xu huớng dễ gặp rủi ro về thanh khoản hơn thời kỳ truớc đó. Về tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động, Thơng tu số 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong
(%)
12/2008 hoạt động của tổ chức tín dụng quy định về tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy45.000 1.275.000 ^^3,5 động của các ngân hàng là không vuợt quá 80%. Thống kê trên cho thấy các NHTMNN đã vi phạm về tỷ lệ này, khối các NHTMCP vẫn nằm trong quy định về tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động. Nhóm NH nuớc ngồi vi phạm tỷ lệ này năm 2012 nhung 2 năm sau đó đã có xu huớng giảm và chỉ còn 57,98% (12/2014). So sánh với quy định của cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng, ta thấy các NHTM còn khá mạo hiểm trong việc sử dụng vốn kinh doanh đặc biệt là nhóm các NHTMNN, dễ dẫn đến rủi ro thanh khoản trong hoạt động ngân hàng.
2.1.2.6. Sự nhạy cảm với các yếu tố thị trường
Ngành ngân hàng Việt Nam hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thuờng xuyên biến động, do cịn hạn chế về trình độ quản trị ngân hàng cũng nhu sức khỏe tài chính cịn non yếu nên hệ thống ngân hàng Việt Nam trở nên nhạy cảm với các yếu tố từ thị truờng, Một sự thay đổi trong chính sách lãi suất hoặc tỷ giá thuờng tác động nhanh chóng đến khách hàng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để hạn chế sự nhạy cảm với các yếu tố thay đổi từ thì truờng, các ngân hàng cần xây dựng đuợc năng lực vững mạnh về tài chính và tăng cuờng công tác quản trị ngân hàng hiệu quả.
Tóm lại, cùng với những chuyển biến của kinh tế vĩ mô, các biện pháp linh hoạt trong chính sách tiền tệ và buớc đầu thúc đẩy cơ cấu lại hệ thống ngân hàng đã tạo ra một môi truờng ổn định hơn, thuận lợi hơn cho hoạt động tiền tệ tín dụng, tạo đuợc những bứt phá trong hoạt động huy động vốn, cho vay, cải thiện lợi nhuận của một số ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó tồn tại một số yếu kém cần ghi nhận nhu số luợng ngân hàng và TCTD Việt Nam nhiều nhung không mạnh, hoạt động chua chuyên nghiệp, chứa đựng nhiều rủi ro, yếu kém gây mất an toàn trong hoạt động và đe dọa đến sự ổn định của kinh tế vĩ mô. Mức độ sở hữu chéo cổ phần của các cổ đông giữa các tổ chức còn phức tạp. Cạnh tranh giữa các TCTD thiếu lành mạnh, chính sách, pháp luật trong hoạt động ngân hàng không đuợc tôn trọng, mục tiêu chạy theo lợi nhuận đã lấn át yêu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh và dẫn tới vi phạm quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng khá phổ biến. Cùng với năng lực quản trị yếu kém, đạo đức kinh doanh ngân hàng chua cao làm gia tăng mức độ rủi
ro hoạt động và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hang... Từ những rủi ro yếu kém của hệ thống, năm 2011, NHNN đã ban hành Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 nhằm lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động, cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả, nâng cao trật tự, kỉ cuơng và nguyên tắc thị truờng trong hoạt động ngân hàng. Phấn đấu đến năm 2015, sẽ hình thành 1-2 NHTM có quy mơ và trình độ tuơng đuơng với ngân hàng của các nuớc trong khu vực. Theo đó, hệ thống Ngân hàng Việt Nam sẽ từng buớc phát triển đồng bộ và lành mạnh hơn.
2.2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2009- 2014 2.2.1. Thực trạng nợ xấu
2.2.1.1. Quy mô và tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu không phải mới phát sinh mà trên thực tế đã đuợc tích lũy trong một thời gian dài. Nợ xấu của các TCTD Việt Nam hình thành từ giai đoạn tăng truởng nóng tín dụng 2005-2007, đuợc tiếp sức bởi chính sách hỗ trợ tăng truởng kinh tế 2008-2010. Tăng truởng nóng về tín dụng dẫn đến ngân hàng tiếp nhận nhiều khách hàng không đủ năng lực trả nợ vốn vay.Bảng 2.6: Quy mô và tỷ lệ nợ xấu của hệ thống TCTD Việt Nam
12/2011 85.000 2.577.000 ^3,3
12/2012 126.108 3.090.904 ^4,08
12/2013 131.788 3.477.627 1,70
đến 128.000 tỷ đồng, gấp gần 3 lần so với cùng thời điểm năm 2008 tương ứng với mức tăng trung bình hàng năm là gần 14.000 tỷ đồng. Năm 2009, nợ xấu giảm giá trị so với năm 2008 nhưng từ 2009 đến 2013 quy mơ nợ xấu chỉ có xu hướng tăng và đạt đến đỉnh điểm vào tháng 12/2013 với dư nợ xấu là 131.788 tỷ đồng.
Xét về tốc độ tăng nợ xấu trong mối tương quan với tốc độ tăng trưởng của tín dụng, ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng nợ xấu và tốc độ tăng trưởng tín dụng (%)
Nhìn chung, tốc độ tăng nợ xấu lớn hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, điều này phản ánh sự khơng tương xứng về chất lượng tín dụng với quy mơ tín dụng. Tín dụng tăng trưởng tương đối cao, trung bình 21,2 % trong cả giai đoạn 2009-2014 trong khi tốc độ tăng trung bình của nợ xấu giai đoạn này là 23,1%, tốc độ tăng của nợ xấu cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chủ yếu trong giai đoạn 2010-2013. Sau năm 2013, tốc độ tăng trưởng nợ xấu chậm lại, thậm chí âm (nợ xấu giảm năm 2014 so với 2013)
Về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng liên tục gia tăng từ năm 2009 đến năm 2013 và đạt đỉnh điểm năm 2012 với tỷ lệ 4,08%. Theo thống kê báo cáo của các TCTD, con số này vẫn giao động 3-4%. Xu hướng chung cho thấy tỷ lệ này đang dần được kiểm soát về ngưỡng 3%. Theo đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015, đặc biệt từ đầu năm
2015, NHNN đã quán triệt cho hệ thống phải đưa tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ về con số dưới 3% vào cuối năm. Đây dường như là một thách thức không hề dễ dàng cho ngành ngân hàng Việt Nam khi mà trong một tháng đầu năm 2015 tỷ lệ nợ xấu đã tăng trở lại, từ 3,25% (12/2014) đến 3,49% (01/2015).
Những bất cập trong số liệu nợ xấu
Hiện nay, Việt Nam có nhiều nguồn thơng tin về nợ xấu.
Nguồn thơng tin chính thức nhất là số liệu do NHNN công bố dựa trên việc
tổng hợp số liệu báo cáo của từng TCTD. Con số này đã tăng lên liên tục từ 2,16% cuối năm 2010 đến 4,93% (con số cao nhất) thời điểm tháng 9/2012 và giảm chỉ cịn 3,25% vào 31/12/2014.
Nguồn thơng tin thứ hai về nợ xấu là số liệu thanh tra, giám sát từ xa của
NHNN. Con số này thường cao gấp hai lần số liệu nợ xấu chính thức. Tỷ lệ nợ xấu theo Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng vào cuối tháng 6/2011 là 6,62% so với con số chính thức từ thống kê là trên 3%. Đến cuối tháng 3/2012, tỷ lệ nợ xấu theo cơ quan này lên tới 8,6% so với số liệu nợ xấu thống kê được là 3,96%. Số liệu tỷ lệ nợ xấu cao do cơ quan thanh tra, giám sát công bố là do việc cơ quan thanh tra giám sát đã xác định lại các khoản nợ tái cơ cấu (đảo nợ, giãn nợ) mà trước đây không được coi là nợ xấu đẩy tổng giá trị nợ xấu lên đến 202.000 tỷ đồng,.. Thời điểm 30/6/2012 nợ xấu theo các tổ chức tín dụng báo cáo là 119.139 tỷ đồng, chiếm
4,49% so với tổng dư nợ tín dụng; cịn theo kết quả thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến cuối tháng 6/2012 chiếm khoảng 8,8% tổng dư nợ tín dụng.
Nguồn thơng tin thứ ba về nợ xấu là con số của tổ chức đánh giá tín nhiệm
vay nợ Fitch Ratings hoặc Moody’s. Các tổ chức này lấy số liệu dự nợ cho vay theo báo cáo của một số ngân hàng Việt Nam và xếp lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thay vì chuẩn mức Việt Nam. Con số của Fitch thường cao hơn con số chính thức khoảng 3 lần. Tỷ lệ nợ xấu mà Fitch đưa ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam là 13% vào thời điểm 3/2012. Trong Báo cáo triển vọng về hệ thống ngân hàng của Moody’s công bố vào ngày 18/02/2014 đánh giá tỷ lệ tài sản “có vấn đề” (nợ xấu) của Việt Nam ít nhất phải chiếm 15% thay vì 4,7% như NHNN Việt Nam cơng bố tháng 10/2013. NHNN đã có thơng cáo báo chí về vấn đề dẫn đến sự khác nhau của các số liệu trên là do có sự khác nhau về tiêu chí và chuẩn mực phân loại nợ. Các TCTD tính tốn nợ xấu khơng bao gốm nợ đã cơ cấu lại theo Quyết định 780/QĐ- NHNN, nếu tính tốn lại nợ xấu bao gồm cả nợ đã cơ cấu lại thì tỷ lệ này sẽ lên đến 9%. Số liệu nợ xấu của NHNN được xác định trên cơ sở pháp luật hiện hành và các thông tin chính thức. Một số lý do khiến cho đánh giá về nợ xấu này khác nhau có thể xét đến như:
- Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hiện hành có bao gồm tiêu chí định lượng (thời gian quá hạn, số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ,...) và tiêu chí định tính (chấm điểm, xếp hạng khách hàng, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng,.) là phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, do khoản nợ rủi ro và năng lực quản trị rủi ro của các TCTD là khác nhau, nên việc sử dụng các tiêu chí định tính trong phân loại nợ dễ dẫn đến sự thiếu minh bạch trong xác định và ghi nhận nợ xấu của TCTD;
- Một số TCTD không thực hiện đúng quy định về phân loại nợ, ghi nhận nợ xấu thấp hơn thực trạng và quy định để giảm chi phí trích lập dự phịng rủi ro; Theo quy định, nếu khách hàng có khoản vay tại nhiều TCTD thì buộc TCTD phải
phân loại nợ vào nhóm có rủi ro cao hơn. Nhưng trong thực tế, có bộ phận khơng nhỏ các TCTD cố ý phân loại nợ sai khi trích lập dự phịng rủi ro nhằm làm đẹp
cáo tài chính nên dẫn đến sự khác nhau về nhóm nợ của một khách hàng có vay tại nhiều TCTD. Điều này có thể minh chứng qua số liệu soát xét ngân hàng thuờng cao hơn số liệu thực tế, điển hình là nợ xấu của ngân hàng Nam Việt (trích lập dự phịng thiếu), Ngân hàng Habubank (nợ xấu cuối năm 2011 trên báo cáo thuờng niên là 4,42% đến cuối tháng 2/2012 nợ xấu đã tăng lên đến 16,06%).
Tình trạng nợ xấu tăng cao trong các TCTD là vấn đề hết sức nghiêm trọng đối với mỗi quốc gia. Đây là hệ quả của những yếu kém về quản lý, điều hành trong quá trình phát triển kinh tế theo cơ chế thị truờng; nợ xấu cao sẽ là vật cản kìm hãm, làm chậm quá trình luân chuyển vốn của nền kinh tế và tác động tiêu cực đến sản xuất, luu thơng hàng hố. Tuy nhiên, khi so sánh tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam với tỷ lệ nợ xấu của một số nuớc trong khu vực tại thời điểm nợ xấu tăng cao đỉnh điểm, Chính phủ phải đứng ra xử lý thì nợ xấu của Việt Nam vẫn ở mức chấp nhận đuợc, cụ thể: Hàn Quốc 17% (tháng 3/1998), Thái Lan 47,7% (tháng 5/1999), Malaysia 11,4% (tháng 9/1998), Indonesia 50% (năm 1999).
Quy mô và tỷ lệ nợ xấu tại một số NHTM [2].
Thống kê chọn mẫu 3 NHTMNN và 3 NHTMCP cho thấy các NHTMNN có nợ xấu về cả quy mơ và tỷ lệ đều cao hơn các NHTMCP; điều này dễ giải thích thơng qua du nợ cho vay của các ngân hàng có quy mơ và uy tín lớn này cao hơn rất