Tỷ trọng tín dụng theo loại hình kinh tế giai đoạn 2007-2012

Một phần của tài liệu Nợ xấu trong hệ thống NH việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 468 (Trang 64)

Nguồn: Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia

Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, có sự chuyển dịch cơ cấu tín dụng tích cực theo hướng thu hẹp tỷ trọng tín dụng dành cho khối DNNN

và tăng tỷ trọng cho khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh. NFSC cho rằng, nợ xấu của khối DNNN tác động tiêu cực tới ổn định và an toàn của hệ thống tài chính.

Trong 5 năm 2007 - 2012 tỷ trọng tín dụng đối với loại hình kinh tế DNNN giảm từ 35,1% (năm 2007), xuống còn 18% (năm 2012), trong khi tỷ lệ này đối với loại hình doanh nghiệp khác tăng từ 36,6% (năm 2007), lên 40,8% (năm 2012). Mặc dù giảm về tỷ trọng song chất luợng tín dụng đối với loại hình DNNN vẫn cịn thấp. Theo báo cáo, nợ xấu của DNNN chiếm 11,82% tổng nợ xấu của hệ thống các TCTD và 5,05% du nợ đối với DNNN

Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu này chua bao gồm nợ xấu của Vinashin, Vinalines nợ đã đuợc cơ cấu lại theo Quyết định 780 của NHNN (chiếm 10% tổng du nợ năm 2012). Đáng luu ý là, nợ xấu của các DNNN không dễ xử lý do nhiều tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay do hàng tồn kho của doanh nghiệp cps tính thanh khoản thấp trong giai đoạn kinh tế khó khăn.

về cơ cấu nợ xấu theo các loại hình TCTD, nợ xấu của nhóm NHTMNN chiếm 3,76% du nợ tín dụng của nhóm này và chiếm 44,26% tổng nợ xấu của tồn hệ thống. Nợ xấu của nhóm NHTMCP là 4,73% và 35,3%; của nhóm cơng ty tài chính là 12,27% và 7,2; nhóm cơng ty cho th tài chính là 44,72% và 6,7%; của các quỹ tín dụng nhân dân là 1,4% và 0,4% lần luợt du nợ tín dụng của nhóm và tổng nợ xấu tồn hệ thống. Nợ xấu của nhóm ngân hàng nuớc ngồi, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài và ngân hàng liên doanh chiếm 2,86% du nợ của các đối tuợng này và chiếm 5,2% tổng nợ xấu của toàn hệ thống.

Cần rà soát và cơ cấu lại hoạt động của các DNNN để tăng chất luợng tín dụng cho các doanh nghiệp này. Đồng thời các NHTM đặc biệt là các NHTMNN với quy mơ, uy tín lớn, du nợ cho vay với nền kinh tế cao cũng cần kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các khoản cho vay của ngân hàng mình.

2.2.2. Nguyên nhân hình thành nợ xấu tại Việt Nam

Nguyên nhân hình thành nợ xấu hình thành trong hệ thống ngân hàng việt Nam bao gồm các nguyên nhân trình bày trong chuơng I về cơ sở lý luận. Việc xem xét nguyên nhân gắn với bối cảnh nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Việt Nam, một số nguyên nhân đuợc cụ thể hóa nhu sau:

Ngun nhân từ phía hệ thống ngân hàng Việt Nam

Như đã phân tích ở trên về tổng quan của hệ thống ngân hàng Việt Nam, mặc dù

hệ thống ngân hàng đang gia tăng về quy mơ tổng tài sản, vốn tự có, tăng trưởng huy động và tín dụng... song hệ thống ngân hàng vẫn tồn tại nhiều yếu kém đặc biệt là về công tác quản trị ngân hàng mà ảnh hưởng trực tiếp nhất là quản trị về rủi ro tín dụng’

Trong thời kỳ 2006 - 2010, ngân hàng cấp tín dụng tập trung vào các khoản vay BĐS và chứng khốn do tại thời điểm đó, BĐS và chứng khốn là hàng hóa có tính sinh lời cao, nhu cầu của khách hàng cũng được định hướng tập trung vào hai loại hàng hóa này. Hơn nữa, giải ngân cho các hợp đồng tín dụng đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng do các khoản vay này thường có giá trị lớn. Các ngân hàng chạy theo mục tiêu tăng trưởng về số lượng mà khơng tn thủ nghiêm ngặt các bước trong quy trình tín dụng, cơng tác thẩm định tín dụng và giám sát các khoản vay không chặt chẽ dẫn đến khi thị trường chứng khốn chững lại và BĐS đóng băng, vốn của ngân hàng tập trung vào các lĩnh vực này khơng có khả năng thu hồi.Ngun nhân từ phía khách hàng doanh nghiệp - Năng lực tài chính của khách hàng: áp lực từ mơi trường kinh doanh khiến cho

doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, các vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải trong

thời kỳ nợ xấu tăng cao là do khơng giải quyết được bài tốn hàng tồn kho. Sức tiêu thụ

vẫn yếu, hàng tồn kho ứ đọng. Khoản mục hàng tồn kho cuối quý 2/2013 tăng nhẹ

- Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đặc biệt là các DNNN, sự yếu kém trong công tác quản lý và hoạt động; các doanh nghiệp sử sụng vốn ngắn hạn cho

các hoạt động dài hạn ...

Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh và nguyên nhân khác

- Tác động từ cuộc suy thoái kinh tế tồn cầu, mơi truờng kinh doanh trong nuớc gặp nhiều khó khăn, tổng cầu nền kinh tế suy giảm, tiêu thụ hàng hóa

khó khăn,

hàng tồn kho lớn, bất động sản đóng băng. Chứng khốn giảm sụt nghiêm trọng.

- Năng lực thanh tra giám sát còn hạn chế, chua phát huy đuợc hiệu lực và hiệu quả trong việc ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm và rủi ro

trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

2.2.3. Các biện pháp xử lý nợ xấu tại Việt Nam

2.3.3.1. Biện pháp xử lý nợ xấu từ phía các ngân hàng

Các ngân hàng Việt Nam cũng đã sử dụng các biện pháp trích lập dự phịng rủi ro, cơ cấu lại nợ, bán nợ .để xử lý nợ xấu.

a. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Các ngân hàng trích lập dự phịng rủi

ro tín dụng dữa trên tinh thần của Thơng tu số 02/2012/TT-NHNN. Cho đến nay, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng vẫn là biện pháp xử lý nợ xấu chủ yếu

Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM (*)Mức sử dụng dự phịng tại ACB khơng có số liệu thống kê

b. Thực hiện cơ cấu lại nợ

Các NHTM cũng đã thực hiện cơ cấu lại nợ dựa trên Quyết định 780/QĐ- NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ đuợc điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ.

Theo NHNN, Quyết định 780 là một giải pháp nhằm góp phần hỗ trợ và tháo gỡ cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn tạm thời và có triển vọng phục hồi sản xuất kinh doanh vì Quyết định 780 cho pháp cơ cấu lại nợ, gia hạn nợ mà khơng u cầu chuyển nhóm nợ. Các doanh nghiệp đuợc hỗ trợ và tạo điều kiện cơ cấu lại theo Quyết định 780 có cơ hội phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ cho ngân hàng.

Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2013, đã có khoảng trên 300 nghìn tỷ đồng nợ đã đuợc cơ cấu lại theo chính sách trên.

d. Xử lý TSBĐ: Đối với các khoản nợ đã tiến hành cơ cấu nợ nhung khơng có

khả năng thu hồi, các khoản nợ đã bù đắp bằng dự phịng nhung khơng đủ để xử lý.

e. Bán nợ: Ngân hàng tiến hành bán nợ cho các AMC - công ty quản lý tài

sản thuộc sở hữu của các ngân hàng khác. Khi VAMC ra đời, các ngân hàng tiến

hành giao dịch với VAMC bằng cách bán cho VAMC các khoản nơ xấu để VAMC

xử lý.

2.2.3.2. Biện pháp xử lý nợ xấu từ phía Cơ quan quản lý nhà nước a. Ban hành quy định thống nhất về phân loại nợ

NHNN đã ban hành quy định về phân loại nợ rõ ràng, cụ thể, thống nhất giữa các ngân hàng và cơ quan quản lý Nhà nuớc. Sự ra đời của các Quyết định 493/QĐ- NHNN, Thông tu số 02, 09/TT-NHNN là minh chứng cho việc đã hoàn thiện các quy định này. Khi các quy định về phân loại nợ đuợc thống nhất, số liệu về nợ xấu, bức

tranh về hoạt động ngân hàng đuợc phản ánh trung thực và chính xác. Qua đó các cơ quan quản lý cũng nhu thanh tra giám sát có đuợc phuơng án xử lý đúng đắn.

b. Thành lập công ty quản lý tài sản của các TCTD - VAMC

doanh nghiệp đặc thù hoạt động dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ (500 nghìn tỷ đồng); chịu sự quản lý của cơ quan Thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam.

Khung pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của VAMC:

- Nghị định số 53/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/05/2013 Về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

- Quyết định 843/2013/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Phê duyệt Đề án "Xử lý

nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng" và Đề án "Thành lập Cơng ty

Quản tài

sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam"

- Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 Về việc thành lập Công

ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng

Việt Nam

- Quyết định 1590/QĐ-NHNN ngày 22/07/2013 Về việc phê duyệt Điều lệ Tổ

chức và hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý

tài sản

của các tổ chức tín dụng Việt Nam

- Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định về việc mua,

bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý Tài sản của các Tổ chức tín dụng.

- Thơng tư số 20/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013 Quy định về cho vay

tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ

chức tín dụng Việt Nam.

- Thông tư số 209/2013/TT-BTC Ngày 27/12/2013 Hướng dẫn chế độ tài

chính đối với Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

- Quyết định số 743/QĐ-NHNN ngày 21/4/2014 Về việc sửa đổi bổ sung

- Thông tư số 20/2014/TT-NHNN ngày 12/08/2014 Quy định về khoản thu,

tạm ứng của Công ty Quản Lý Tài Sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam đối với

các khoản nợ xấu được mua bằng trái phiếu đặc biệt.

- Thông tư số 18/2014/TT-BTP ngày 08/9/2014 Hướng dẫn việc bán đấu

giá tài sản quy định tại nghị định số 53/2013/ NĐ-CP ngày 18/05/2013

- Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 của Chính phủ: Sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013.

Chức năng của VAMC:

- Mua nợ xấu của các TCTD, thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản đảm bảo.

- Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh lại điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần của khách hàng vay, giảm toàn bộ hoặc một phần số lãi đã quá

hạn thanh tốn mà khách hàng vay chưa có khả năng trả... - Tổ chức bán đấu giá tài sản

- Bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân vay vốn của TCTD

Theo quy định của NHNN, các TCTD có tỷ nợ xấu trên tổng dư nợ trên 3% sẽ phải tiến hành bán nợ cho VAMC. VAMC sẽ mua lại nợ xấu theo 2 hình thức: (1) phát hành trái phiếu đặc biệt để đối lấy nợ xấu của ngân hàng bán nợ. Phát hành trái phiếu đặc biệt để mua nợ xấu theo giá trị sổ sách số dư nợ gốc sau khi đã khấu trừ số tiền dự phịng đã trích lập chưa sử dụng cho khoản nợ xấu đó. Trái phiếu đặc biệt sẽ có kỳ hạn tối đa 05 năm và lãi suất bằng 0%. TCTD bán nợ xấu cho VAMC có nghĩa vụ trích lập dự phòng hàng năm bằng ít nhất 20% giá trị mệnh giá trái phiếu, làm giảm trừ lợi nhuận của ngân hàng. Các ngân hàng có thể sử dụng trái phiếu đặc biệt làm tài sản đảm bảo để vay tái cấp vốn từ NHNN, mức tái cấp vốn không vượt quá 70% so với mệnh giá trái phiếu đặc biệt. VAMC sẽ chuyển lại số tiền thu hồi được từ khoản nợ xấu (hoặc chính khoản nợ xấu nếu không xử lý được) cho ngân hàng khi trái phiếu đáo hạn. (2) VAMC sẽ mua lại các khoản nợ theo giá thị trường. Các khoản nợ xấu được mua theo giá thị trường

đầy đủ, TSBĐ có khả năng phát mại, và khách hàng vay phải có triển vọng phục hồi khả năng trả nợ hoặc có phương án trả nợ khả thi.

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VIỆT NAM 2.3.1. Thành tựu đạt được

Nhờ những nỗ lực kiềm chế sự gia tăng và xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng và NHNN Việt Nam, nợ xấu đã dần được kiểm soát. Cụ thể:

Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu biến động theo xu hướng giảm. Các ngân hàng đã tích

cực ban hành và triển khai thực hiện kế hoặc xử lý nợ xấu; tăng cường, kiểm tra thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định an toàn hoạt động, chất lượng tài sản đồng thời hoàn thiện các quy định về phân loại nợ, trích lập sự phịng xử lý rủi ro. Tốc

độ tăng của nợ xấu đã chậm lại, cuối năm 2014 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của hệ thống chỉ còn là 3,25% trong khi con số này tại thời điểm đầu năm 2014 là 3,93%; tốc

độ tăng nợ xấu năm 2009 so với năm 2008 là khoảng 27%, đến năm 2012 nợ xấu đã tăng với tốc độ 60,9% thì đến tháng 9/2013 tốc độ tăng chỉ còn 14,89%.

Thứ hai, vai trò của VAMC trong xử lý nợ xấu ngày càng được đẩy mạnh:

Tính đến ngày 24/12/2013, VAMC đã mua được 32 nghìn tỷ đồng nợ xấu tính theo giá trị sổ sách. Số cịn lại, ba nghìn tỷ đồng nợ xấu dự kiến sẽ được mua nốt trong năm 2013. Đến năm hết năm 2014, VAMC mua được 137 nghìn tỷ đồng nợ gốc với giá trị trái phiếu lên đến 108 nghìn tỷ đồng. về hoạt động xử lý, cũng tính đến cuối năm 2014, VAMC xử lý được trên 5.100 tỷ đồng bằng các biện pháp thu hồi nợ, phát mại, đấu giá, bán tài sản, bán khoản nợ thơng qua hình thức xử lý trực tiếp ủy quyền hoặc cho các TCTD mới đạt khoảng 3,72% số nợ đã mua. Dự kiến năm 2015, VAMC sẽ mua 70-100 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Về bán nợ, kế hoạch của NHNN là xử lý gấp đối hoặc gấp rưỡi năm 2014, tức là khoảng 8-10 nghìn tỷ đồng, tương đương với 8-10%. Như vậy, sự ra đời của VAMC đã và đang tạo nền tảng cho công tác xử lý nợ xấu có triển vọng mới trong tương lai. Bán cho VAMC được xem là công cụ giúp các NHTM xử lý được nợ xấu, thay vì tự họ xoay sở. Việc giao chỉ tiêu cho các NHTM cũng phù hợp với cách thức xử lý nợ xấu hiện nay, tức là gạt hết phần quá 3% cho VAMC. Đây còn là một mức chuẩn để giúp các ngân hàng

Thứ ba, sự nỗ lực kiềm chế và xử lý nợ xấu được thực hiện đồng bộ giữa các TCTD, NHNN và các doanh nghiệp đã tạo nên tín hiệu tích cực cho nền kinh tế, củng cố niềm tin cho nhà đầu tư, người gửi tiền, thanh khoản của hệ thống

được cải thiện.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

a. Hạn chế

Thứ nhất, tốc độ xử lý nợ xấu còn chậm và kết quả còn khiêm tốn, thể hiện tỷ

lệ nợ xấu giảm rất chậm, công tác xử lý nợ xấu đã được tiến hành từ nhiều năm nay

nhưng số dư nợ xấu giảm hàng năm vẫn chưa đáng kể so với tổng nợ xấu còn tồn đọng. Cuối năm 2014, tỷ lệ nợ xấu được đưa về con số 3,25% tổng dư nợ nhưng đầu năm 2015, nợ xấu lại có xu hướng tăng trở lại (3,49% vào 01/2015); tỷ lệ nợ

xấu giảm nhưng quy mô tăng, giai đoạn 2012 - 2014, năm 2012, nợ xấu khoảng

126.108 tỷ đồng chiếm 2,08% tổng dư nợ đến năm 2014, tỷ lệ nợ xấu chỉ cịn 3,25% nhưng quy mơ nợ xấu lại tăng so với năm 2012 (128.883 tỷ đồng). Sự tăng lên về

Một phần của tài liệu Nợ xấu trong hệ thống NH việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 468 (Trang 64)

w