Tốc độ tăng nợ xấu và tốc độ tăng trưởng tín dụng

Một phần của tài liệu Nợ xấu trong hệ thống NH việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 468 (Trang 55)

Nhìn chung, tốc độ tăng nợ xấu lớn hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, điều này phản ánh sự khơng tương xứng về chất lượng tín dụng với quy mơ tín dụng. Tín dụng tăng trưởng tương đối cao, trung bình 21,2 % trong cả giai đoạn 2009-2014 trong khi tốc độ tăng trung bình của nợ xấu giai đoạn này là 23,1%, tốc độ tăng của nợ xấu cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chủ yếu trong giai đoạn 2010-2013. Sau năm 2013, tốc độ tăng trưởng nợ xấu chậm lại, thậm chí âm (nợ xấu giảm năm 2014 so với 2013)

Về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng liên tục gia tăng từ năm 2009 đến năm 2013 và đạt đỉnh điểm năm 2012 với tỷ lệ 4,08%. Theo thống kê báo cáo của các TCTD, con số này vẫn giao động 3-4%. Xu hướng chung cho thấy tỷ lệ này đang dần được kiểm soát về ngưỡng 3%. Theo đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015, đặc biệt từ đầu năm

2015, NHNN đã quán triệt cho hệ thống phải đưa tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ về con số dưới 3% vào cuối năm. Đây dường như là một thách thức không hề dễ dàng cho ngành ngân hàng Việt Nam khi mà trong một tháng đầu năm 2015 tỷ lệ nợ xấu đã tăng trở lại, từ 3,25% (12/2014) đến 3,49% (01/2015).

Những bất cập trong số liệu nợ xấu

Hiện nay, Việt Nam có nhiều nguồn thơng tin về nợ xấu.

Nguồn thơng tin chính thức nhất là số liệu do NHNN công bố dựa trên việc

tổng hợp số liệu báo cáo của từng TCTD. Con số này đã tăng lên liên tục từ 2,16% cuối năm 2010 đến 4,93% (con số cao nhất) thời điểm tháng 9/2012 và giảm chỉ cịn 3,25% vào 31/12/2014.

Nguồn thơng tin thứ hai về nợ xấu là số liệu thanh tra, giám sát từ xa của

NHNN. Con số này thường cao gấp hai lần số liệu nợ xấu chính thức. Tỷ lệ nợ xấu theo Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng vào cuối tháng 6/2011 là 6,62% so với con số chính thức từ thống kê là trên 3%. Đến cuối tháng 3/2012, tỷ lệ nợ xấu theo cơ quan này lên tới 8,6% so với số liệu nợ xấu thống kê được là 3,96%. Số liệu tỷ lệ nợ xấu cao do cơ quan thanh tra, giám sát công bố là do việc cơ quan thanh tra giám sát đã xác định lại các khoản nợ tái cơ cấu (đảo nợ, giãn nợ) mà trước đây không được coi là nợ xấu đẩy tổng giá trị nợ xấu lên đến 202.000 tỷ đồng,.. Thời điểm 30/6/2012 nợ xấu theo các tổ chức tín dụng báo cáo là 119.139 tỷ đồng, chiếm

4,49% so với tổng dư nợ tín dụng; cịn theo kết quả thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến cuối tháng 6/2012 chiếm khoảng 8,8% tổng dư nợ tín dụng.

Nguồn thơng tin thứ ba về nợ xấu là con số của tổ chức đánh giá tín nhiệm

vay nợ Fitch Ratings hoặc Moody’s. Các tổ chức này lấy số liệu dự nợ cho vay theo báo cáo của một số ngân hàng Việt Nam và xếp lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thay vì chuẩn mức Việt Nam. Con số của Fitch thường cao hơn con số chính thức khoảng 3 lần. Tỷ lệ nợ xấu mà Fitch đưa ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam là 13% vào thời điểm 3/2012. Trong Báo cáo triển vọng về hệ thống ngân hàng của Moody’s công bố vào ngày 18/02/2014 đánh giá tỷ lệ tài sản “có vấn đề” (nợ xấu) của Việt Nam ít nhất phải chiếm 15% thay vì 4,7% như NHNN Việt Nam cơng bố tháng 10/2013. NHNN đã có thơng cáo báo chí về vấn đề dẫn đến sự khác nhau của các số liệu trên là do có sự khác nhau về tiêu chí và chuẩn mực phân loại nợ. Các TCTD tính tốn nợ xấu khơng bao gốm nợ đã cơ cấu lại theo Quyết định 780/QĐ- NHNN, nếu tính tốn lại nợ xấu bao gồm cả nợ đã cơ cấu lại thì tỷ lệ này sẽ lên đến 9%. Số liệu nợ xấu của NHNN được xác định trên cơ sở pháp luật hiện hành và các thông tin chính thức. Một số lý do khiến cho đánh giá về nợ xấu này khác nhau có thể xét đến như:

- Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hiện hành có bao gồm tiêu chí định lượng (thời gian quá hạn, số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ,...) và tiêu chí định tính (chấm điểm, xếp hạng khách hàng, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng,.) là phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, do khoản nợ rủi ro và năng lực quản trị rủi ro của các TCTD là khác nhau, nên việc sử dụng các tiêu chí định tính trong phân loại nợ dễ dẫn đến sự thiếu minh bạch trong xác định và ghi nhận nợ xấu của TCTD;

- Một số TCTD không thực hiện đúng quy định về phân loại nợ, ghi nhận nợ xấu thấp hơn thực trạng và quy định để giảm chi phí trích lập dự phịng rủi ro; Theo quy định, nếu khách hàng có khoản vay tại nhiều TCTD thì buộc TCTD phải

phân loại nợ vào nhóm có rủi ro cao hơn. Nhưng trong thực tế, có bộ phận khơng nhỏ các TCTD cố ý phân loại nợ sai khi trích lập dự phịng rủi ro nhằm làm đẹp

cáo tài chính nên dẫn đến sự khác nhau về nhóm nợ của một khách hàng có vay tại nhiều TCTD. Điều này có thể minh chứng qua số liệu soát xét ngân hàng thuờng cao hơn số liệu thực tế, điển hình là nợ xấu của ngân hàng Nam Việt (trích lập dự phịng thiếu), Ngân hàng Habubank (nợ xấu cuối năm 2011 trên báo cáo thuờng niên là 4,42% đến cuối tháng 2/2012 nợ xấu đã tăng lên đến 16,06%).

Tình trạng nợ xấu tăng cao trong các TCTD là vấn đề hết sức nghiêm trọng đối với mỗi quốc gia. Đây là hệ quả của những yếu kém về quản lý, điều hành trong quá trình phát triển kinh tế theo cơ chế thị truờng; nợ xấu cao sẽ là vật cản kìm hãm, làm chậm quá trình luân chuyển vốn của nền kinh tế và tác động tiêu cực đến sản xuất, luu thơng hàng hố. Tuy nhiên, khi so sánh tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam với tỷ lệ nợ xấu của một số nuớc trong khu vực tại thời điểm nợ xấu tăng cao đỉnh điểm, Chính phủ phải đứng ra xử lý thì nợ xấu của Việt Nam vẫn ở mức chấp nhận đuợc, cụ thể: Hàn Quốc 17% (tháng 3/1998), Thái Lan 47,7% (tháng 5/1999), Malaysia 11,4% (tháng 9/1998), Indonesia 50% (năm 1999).

Quy mô và tỷ lệ nợ xấu tại một số NHTM [2].

Thống kê chọn mẫu 3 NHTMNN và 3 NHTMCP cho thấy các NHTMNN có nợ xấu về cả quy mơ và tỷ lệ đều cao hơn các NHTMCP; điều này dễ giải thích thơng qua du nợ cho vay của các ngân hàng có quy mơ và uy tín lớn này cao hơn rất nhiều so với nhóm NHTMCP.

Trong nhóm NHTMNN thì Vietinbank là ngân hàng ln có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất. Trong thời kì tín dụng tăng truởng tuơng cao năm 2009-2011, chất luợng tín dụng của Vietinbank đuợc xem là tốt khi mà nợ xấu trên tổng du nợ chỉ là 0.6- 0.8% - thấp nhất trong hệ thống. Điều này đáng đuợc ghi nhận là thành tích của Vietinbank khi tỷ lệ nợ xấu năm 2008 vẫn là 1.58%. Năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu Vietinank gần nhu tăng gấp đôi, nhung đã đuợc kiềm chế do toàn hệ thống VietinBank đã tích cực xử lý thu hồi nợ xấu, cũng nhu sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi. Mặt khác, VietinBank cịn thể hiện quan điểm thận trọng cũng nhu khả năng phòng thủ truớc những rủi ro liên quan đến nợ xấu thông qua tỷ lệ bao phủ nợ xấu (Coverage ratio) luôn dao động

2009 2010 2011 2012 2013 2014

BID Nợ

nhóm 3 2 63,4 0 56, 6 64,5 4 63,9 5 44,6 5 52,0 "Nợ

nhóm 4 2 15,5 5 12,7 5,17 9,00 7,73 8 11,8

trong khoảng 70 - 80%. Chính sách tín dụng về khách hàng của ngân hàng cũng được quan tâm, chú trọng hàng đầu.

BIDV và Vietcombank có tỷ lệ nợ xấu các năm 2009 - 2014 giao trong khoảng 2 - 3%. Xét về quy mô, nợ xấu của BIDV vẫn cao hơn khoảng 1000 - 2000 tỷ đồng so với VCB, xu hướng chung về diễn biến tỷ lệ này đều đang trên đà giảm xuống và vẫn nằm trong mức an tồn (3%).

Nhìn chung, trong nhóm NHTMNN, tỷ lệ nợ xấu khơng cao nhưng quy mô về nợ xấu lại rất lớn nên nhóm các NHTMNN đóng góp chủ yếu trong cơ cấu nợ xấu tồn ngành.

Nhóm NHTMCP có xu hướng nợ xấu gia tăng về cả tỷ lệ và quy mô. Năm 2009, nợ xấu của ACB mới chỉ là 254 tỷ đồng thì đến thời điểm cuối năm 2013 đã tăng lên 3.242 tỷ đồng và chiếm đến 3% tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng. Năm 2014, nợ xấu của MB, EXIMBank và ACB đều trên ngưỡng 2000 tỷ đồng và chiếm hơn 2% tổng dư nợ tín dụng và đều cao hơn năm 2013. Tại thời điểm thời điểm 28/02/2013, một số NHTM khác trong hệ thống có nợ xấu cao có thể kể đến như SHB (8.54%), Baoviet Bank(5.94%).

Như vậy, nợ xấu không phải là vấn đề riêng của ngân hàng nào, tất cả các ngân hàng cùng với nghiệp vụ cung ứng tín dụng cho nền kinh tế đều hình thành nợ xấu. Tùy thuộc vào quy mô vốn và tài sản, năng lực hoạt động và quản trị của mỗi ngân hàng sẽ dẫn đến sự khác nhau về nợ xấu.

2.2.1.2. Cơ cấu nợ xấu

a. Theo nhóm nợ: Nợ xấu bao gồm nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 theo quy định

tại Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích,

phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Xét về thứ

tự rủi ro của các khoản nợ, nợ thuộc nhóm nợ càng cao sẽ có mức rủi ro càng cao. Phân tích cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ nhằm mục đích đánh giá về chất lượng các khoản nợ xấu của một số NHTM để xác định mức độ rủi ro từ các khoản nợ đó, đồng thời để biện pháp xử lý phù hợp trong phạm vi nguồn lực của ngân hàng

Bảng 2.7: Tỷ trọng các nhóm nợ 3, 4, 5 trong tổng dư nợ xấu một số NHTM

Đơn vị: %

VCB nhóm 3 9 2 3 8 0 3 "Nợ nhóm 4 9 11,2 7,59 4 15.3 6 20.9 5 26.3 4 23,7 "Nợ nhóm 5 2 76,1 9 69,7 3 55,1 6 25.0 5 37.3 3 47,6 CTG "Nợ nhóm 3 1 23,0 0 60,1 1 48,6 5 20,3 7 13,6 7,17 "Nợ nhóm 4 7 33,2 9 26,6 9,99 9 36,5 8 26,6 2 50,3 "Nợ nhóm 5 2 43,7 1 13,2 0 41,4 7 43,0 4 59,6 0 42,5 MBB "Nợ nhóm 3 1 45,6 4 20,3 0 32,6 1 21,8 4 30,4 1 17,4 "Nợ nhóm 4 7 16,4 8 11,5 7 11,8 6 31,5 9 31,3 9 32,8 "Nợ nhóm 5 2 37,9 8 68,0 3 55,5 3 46,6 6 38,1 0 49,7 EIB "Nợ nhóm 3 9 7,7 5 33,3 3 34,4 5,06 1 16,3 5 11,4 "Nợ nhóm 4 8 24,7 8 18,3 7 29,3 7 14,6 0 18,7 9 25,8 Nợ nhóm 5 3 67,4 7 48,2 0 36,2 7 80,2 9 64,9 6 62,6 ACB "Nợ nhóm 3 3 9,7 2 22,1 5 29,9 6 29,0 6 20,2 7 11,5 "Nợ nhóm 4 5 34,7 4 19,9 5 37,6 9 26,1 9 14,2 4 17,5 Nợ nhóm 5 55,5 2 57,9 4 32,3 9 44,7 5 65,4 5 70,8 9

- Tỷ trọng nợ nhóm 4 và nhóm 3 tương tương trong tổng nợ xấu của các NHTM; nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm tỷ trọng cao nhất trong

tổng nợ

xấu của các NHTM.

- Trong nhóm NHTMNN, BIDV là ngân hàng có tỷ lệ nợ nhóm 5 thấp nhất trong tổng nợ xấu, thay vào đó đa số là nợ nhóm 3. Vietinbank tuy là ngân

hàng tỷ

lệ nợ xấu thấp nhất nhưng trong cơ cấu nợ xấu, nợ nhóm 5 lại chiếm tỷ trọng

cao; tỷ

trọng này đã theo chiều hướng giảm từ 2013 - 2014 (giảm 8%). Ngược lại, Vietcombank lại đang có xu hướng tăng tỷ trọng nợ nhóm 5 trong tổng dư nợ. Nợ

nhóm 5 chiếm tỷ trọng cao trong nợ xấu của các ngân hàng cho thấy mức độ

rủi ro

mất vốn là rất cao, công tác xử lý các khoản nợ này không đạt hiệu quả. Nếu ngân

hàng áp dụng biện pháp cơ cấu nợ thì biện pháp này khơng đạt hiệu quả trong hoạt

động xử lý nợ xấu

- Trong nhóm NHTMCP, Eximbank là ngân hàng có tỷ trọng nợ nhóm 5 trong tổng nợ xấu cao nhất, cùng với ABC, nợ nhóm 5 đang có chiều hướng

■ CN Chế biến chế tạo

1923 22 50

18 52

“ sát động sẩn và hoạt đồng dịch

VU

“Suônbán sửa chùa ôtô xe máy

■ Vãn tài kho bãi ■ Xây dung “ Khac

Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế để xác định nợ xấu tập trung chủ yếu vào các ngành nào và tìm hiểu ngun nhân tại sao các ngành đó lại hình thành nợ xấu với mức độ cao. Từ đó có định huớng để xử lý nợ xấu và xây dựng lại chính sách tín dụng phù hợp cho ngân hàng, tránh việc đầu tu dàn trải, đầu tu vào các ngành nghề có khả năng sinh lời khơng cao, các ngành nghề có mức độ rủi ro lớn.

Nghiên cứu tạo thời điểm cuối tháng 6/2012, nợ xấu tập trung vào 6 ngành kinh tế với gần 96.000 tỷ đồng, chiếm đến 80,49% tổng số nợ xấu của toàn nền kinh tế. Cụ thể, nợ xấu trong công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 4,33% du nợ tín dụng của ngành và 22,5% tổng nợ xấu của tồn hệ thống. Các số liệu tuơng tự của kinh doanh bất động sản và hoạt động dịch vụ là 7,83% và 19,25%; của bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy và xe có động cơ là 4,16% và 18,52%; của vận tải, kho bãi là 11,61% và 11%. Nợ xấu của xây dựng chiếm 4,81% du nợ của ngành và 9,5% tổng nợ xấu của toàn hệ thống.

về xu hướng dịch chuyển cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế Biểu đồ 2.6 : Sự chuyển dịch cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế

Nguồn: Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia

Trong 6 ngành đuợc đề cập đến, chỉ có ngành vận tải, kho bãi có tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể (từ 13,4% tại 31/12/2011 xuống 10,98% năm 2012) và tại thời điểm 30/04/2013 còn 9,34% (giảm 1,5 điểm phần trăm trong 4 tháng đầu năm 2013). Các ngành cịn lại tỷ lệ nợ xấu thậm chí cịn tăng hoặc chỉ giảm không đáng kể.

Tại thời điểm 30/04/2013, dư nợ của 6 ngành này chiếm tới 66,69% tổng dư nợ của các TCTD trong khi nợ xấu của 6 ngành chiếm 81,53% nợ xấu của toàn hệ thống. Mặc dù tỷ trọng nợ xấu của 6 ngành này vẫn tăng nhẹ kể từ 31/12/2011 tới 30/04/2013 song tỷ trọng tín dụng so với tổng dư nợ các TCTD đã có xu hướng giảm nhẹ, chỉ trong 4 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng dư nợ của 6 ngành đã giảm 1,1 điểm phần trăm so với thời điểm 31/12/2012.

Như vậy, việc tập trung tín dụng vào các ngành chủ yếu thuộc lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ, bao gồm bất động sản và chứng khốn là 2 lĩnh vực có thanh khoản kém và ảnh hưởng nhạy cảm từ sự thay đổi của môi trường nên nợ xấu từ hai lĩnh vực này tập trung nợ xấu cao. Tương tự, nợ xấu hình thành trong các ngành kinh tế thuộc về công nghiệp và thương mại do các ngành này có khả năng sinh lời khá nhưng mức độ phụ thuộc và rủi ro từ môi trường kinh doanh cao, khiến cho doanh nghiệp hoạt động trong các lình vực này tăng trưởng khơng ổn định, dễ bị tác động làm suy giảm nguồn lực tài chính.

c. Theo thành phần kinh tế

Đánh giá cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế nghĩa là xác định tỷ trọng các khoản nợ xấu hình thành từ các loại hình doanh nghiệp như DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp khác...

Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng tín dụng theo loại hình kinh tế giai đoạn 2007-2012

Nguồn: Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia

Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, có sự chuyển dịch

Một phần của tài liệu Nợ xấu trong hệ thống NH việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 468 (Trang 55)

w