Mơ hình cập nhật, xử lý và tổng hợp dữ liệu mới

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của NH TMCP quốc tế việt nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế khoá luận tốt nghiệp 377 (Trang 54)

Với mơ hình kế tốn này, phịng kế tốn ở hội sở sẽ khơng phải là nơi tập trung số liệu và hạch tốn cho tồn bộ hệ thống. Mỗi một nhân viên trong ngân hàng sẽ có một chỉ tiêu tài chính riêng (KPI) và một chi nhánh sẽ có KPI riêng. Khi có giao dịch đuợc thực hiện, nhân viên đó sẽ nhập mã cá nhân của mình vào và hệ thống IT sẽ tự động ghi nhận giao dịch đó vào KPI của cá nhân và chi nhánh. Đến cuối kỳ, hệ thống sẽ lấy số liệu trên KPI của từng chi nhánh, tổng hợp lại và đua lên các khoản mục tuơng đuơng trên BCTC để cơng bố ra bên ngồi. Phần mềm kế toán mà ngân hàng này đang sử dụng sẽ cho phép các chi nhánh tự thống kê và luu giữ số liệu liên quan về các giao dịch xảy ra tại chi nhánh mình mà khơng cần thiết phải truyền lên hội sở chính hạch toán. Đây là kiểu mơ hình kế tốn thuộc bộ giải pháp ngân hàng lõi đa

năng, cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng bán buôn, bán lẻ, quản lý nguồn vốn và thuơng mại, có hỗ trợ xử lý giao dịch trực tuyến.

Phần mềm Symbols có uu điểm là nền tảng cơng nghệ, kiến trúc hiện đại và cập nhật giúp VIB dễ làm chủ quá trình vận hành hệ thống và phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; thời gian triển khai hệ thống trên toàn ngân hàng đồng loạt giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực triển khai.

Nhìn chung, quy trình tổ chức lập BCTC của ngân hàng Quốc tế là mơ hình kế tốn phân tán sử dụng công nghệ thông tin hiện đại, tuy không đủ tin cậy bằng mơ hình tập trung nhung cũng đã đem lại nhiều thành tựu cho ngân hàng này.

42

2.2.2. Thông tin công bố trên BCTC của Ngân hàng Quốc tế VIB

Trước khi đưa ra quyết định, người sử dụng thơng tin cần có những bằng chứng hay những số liệu chứng minh nhằm xem xét hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ nguồn thơng tin cơ sở có đầy đủ và minh bạch để phục vụ mục đích của học hay khơng? Vì vậy, với tư cách là một cá nhân bên ngoài, tác giả khóa luận sẽ đánh giá tình trạng và chất lượng thơng tin cung cấp của VIB thông qua một số chỉ tiêu tiêu biểu dưới đây.

2.2.2.1. Chất lượng thông tin tài sản- nguồn vốn

VIB được xem là một trong số những ngân hàng có tổng tài sản cũng khá cao trong khối ngân hàng tầm trung, với tài sản năm 2013 tăng 19,04%. Tuy nhiên, so với các năm trước đó, tài sản của VIB đã giảm một các đáng kể, từ gần 10.000 tỷ đồng năm 2011 xuống chỉ còn hơn 7.000 tỷ năm 2013, và làm vị trí của ngân hàng bị tụt xuống. Kết quả này cũng có thể đốn trước được bởi giai đoạn 2012-2013 tình hình kinh tế khó khăn, đặc biệt là vấn đề nợ xấu gia tăng mạnh, thay đổi pháp lý,.. ..đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Biểu đồ 2.3: Quy mô tài sản VIB giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính VIB năm 2010-2013

Vẫn trong bối cảnh đầy biến động kinh tế kéo theo là sự thay đổi trong cơ cấu tài sản. Nhằm hạn chế sự gia tăng nợ xấu, các ngân hàng không chỉ riêng VIB rất dè dặt trong vấn đề cho vay trên cả hai thị trường, đặc biệt trong năm 2013 (sẽ phân tích rõ hơn ở phần sau). Thay vào đó, VIB đã chuyển hướng sang đầu tư vào các loại tài sản có tính an tồn cao, điển hình là các loại chứng khốn do Chính Phủ và NHNN phát hành.

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % 1.Cho vay TCTD 1358.000 3, 02 968.480 2,72 1554750 12 4, 2.Cho vay KH 43561. 473 6 98 34.159221 97,24 35.813578 95,84 Tổng cộng 44919 473 1 00 35.127.701 100 37368328 1 00 43

Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu tài sản VIB giai đoạn 2011-2013

Biểu đồ 2.5: Một số chỉ tiêu trong cơ cấu nguồn vốn của VIB năm 2011- 2013

Đơn vị: triệu đồng Đơn vị : %

Nguồn: Bảng cân đối kế toán VIB năm 2011-2013

Chuyển sang cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng: Tiền gửi khách hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Quy mô tổng tiền gửi tăng qua các năm chứng tỏ VIB có uy tín trong việc huy động vốn trên thị trường trong nước. Bên cạnh đó, VIB đã hạn chế tối đa trong việc phát hành GTCG để tránh phải chịu một khoản chi phí trả lãi cao trong bối cảnh hiện nay. Trong 3 năm, VIB đã giữ cho nguồn này ổn định ở mức xấp xỉ 8.000 tỷ đồng . Tuy nhiên, nguồn thông tin này chưa hẳn đã đáng tin cậy, bởi chúng ta còn cần phải xem xét đến vấn đề trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng (sẽ được chứng minh rõ ràng hơn ở phần tiếp theo).

Một điều đặc biệt ở đây là từ năm 2012 trở về trước, mặc dù trong quyết định

16/2007 của NHNN đã quy định các NHTM phải công bố thuyết minh báo cáo tài chính để giải thích các chỉ tiêu nhưng VIB đã không tuân thủ. Ngân hàng chỉ đơn

thuần cung cấp các con số trên 3 báo cáo cịn lại mà khơng có một sự chi tiết nào về số liệu. Điều này gây khó khăn cho người sử dụng khi họ hồn tồn khơng có cơ sở để tính tốn các chỉ tiêu quan trọng cho việc ra quyết định như tài sản có sinh lời, các tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu.. ..Năm 2013, VIB đã tiến bộ hơn khi đưa ra thuyết minh báo cáo

tài chính, tuy nhiên vẫn cịn ở mức khá tổng quát, chưa chi tiết cụ thể. Khi xem xét về quy mô của ngân hàng không chỉ dừng lại ở chỉ tiêu tổng tài sản nguồn vốn mà cịn phải phân tích được tương quan giữa tài sản và nguồn vốn, đặc biệt là tỷ lệ chuyển hoán vốn. Nhưng trong thuyết minh, VIB lại khơng trình bày rõ về lượng vốn ngắn

hạn sử dụng cho vay trung, dài hạn hay kỳ hạn của các tài sản trọngyếu,...nên rất khó để đánh giá được tình trạng hoạt động của ngân hàng này.

44

Đáng lưu ý nữa là tại thời điểm 31/12/2013, tổng tài sản của VIB đã thông báo ở con số 76.896 tỷ đồng. Tuy nhiên sau khi kiểm toán lại BCTC, tài sản chỉ dừng lại ở con số 73.246 tỷ. Con số này đã chứng tỏ khơng có sự chính xác trong việc kê khai

thông tin, bởi báo cáo kiểm tốn ln có độ trễ nhất định và nhà đầu tư khơng thể chờ

đến khi BCTC được kiểm tốn mới ra quyết định được. Chính vì vậy, minh chứng trên đã chứng tỏ rằng thông tin mà ngân hàng công bố chưa đủ tin cậy cho người sử dụng.

2.2.2.2. Chất lượng thơng tin tín dụng

Các nhà đầu tư, đặc biệt là các cơ quan quản lý rất quan tâm đến tình hình tín dụng của một ngân hàng bởi đây là khoản mục đem lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Nhằm đánh giá chất lượng thơng tin cung cấp về khoản mục này, tác giả khóa luận sẽ xem xét trên hai khía cạnh chính là dư nợ tín dụng và chất lượng tín dụng.

Tổng dư nợ tín dụng

Tín dụng là khoản mục chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của VIB. Tuy nhiên, tỉ trọng dư nợ cho vay giảm từ năm 2011 trở lại đây bởi tình hình khó khăn chung của nền kinh tế và chính sách của ban lãnh đạo ngân hàng.

Nguồn: Báo cáo tài chính VIB năm 2011-2013 Để đánh giá tình hình tăng trưởng tín dụng, người sử dụng cần xem xét tương quan giữa nguồn vốn và tài sản của ngân hàng. Tỉ lệ dư nợ tín dụng/Tổng nguồn vốn huy động năm 2012 là 83% và 2013 là 79,8% . Có thể thấy là VIB đã vượt quá mức quy định của NHNN là 80% đối với hệ thống NHTM, đây là một điểm cần lưu ý đối với các nhà đầu tư.

45

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tín dụng theo

ngành nghề kinh doanh Đơn vị :% Biểu đồ 2.8: Cơ cấu tín dụng theoloại hình doanh nghiệp Đơn vị :%

lâm nghi ệp ■ DN tư nhân ■ DNNN ■ Cá nhân và các KH khác ■ DN có vốn đầu tư nước ngoài

Nguồn: Thuyết minh BCTC của VIB năm 2013

Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề hay theo đối tượng khách hàng tập trung chủ yếu vào cá nhân với tỷ lệ từ 40-60%., bởi kinh tế trì trệ, lãi suất cho vay cao làm nhiều doanh nghiệp e ngại trong việc vay vốn mở rộng sản xuất. Tuy vậy, các công ty TNHH hay các công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ vẫn là đối tượng mục tiêu của ngân hàng. Dư nợ cho vay xây dựng bất động sản ở mức thấp, chỉ từ 2- 4%. Nhìn chung, lĩnh vực cho vay được mở rộng , không hạn chế sự tập trung vào một nhóm ngành hay một đối tượng nào.

Dù đã đáp ứng đúng tiêu chuẩn của chuẩn mực kế toán và quy định của NHNN về phân loại dư nợ cho vay theo các tiêu chí khác nhau nhằm có cái nhìn tổng qt về hoạt động tín dụng, tuy nhiên những thơng tin đưa ra lại mang tính chung chung. VIB không chi tiết về lĩnh vực cho vay cá nhân và các ngành nghề khác cũng như cá nhân và các khách hàng khác, ví dụ như cá nhân như thế nào, có phải là trọng yếu đối với

ngân hàng hay không, các ngành nghề khác bao gồm những ngành nghề gì,.. ..Đây là một thiếu sót bởi có thể lĩnh vực ngân hàng đang tập trung dư nợ lại chứa đựng rủi ro cao , gây rào cản thông tin đối với người sử dụng chúng.

Thêm vào đó, một hạn chế nữa của nhà băng này đó là chỉ cơng bố mỗi thuyết

minh BCTC năm 2013, nên người sử dụng thơng tin khơng có sự so sánh, đối chiếu số liệu để đưa ra quyết định chính xác nhất.

261.645 243.34 9 323.618 - Số du đầu năm 243.349 323.61 8 -

- Số trích lập thêm trong năm 410.309 102.56 5

-

- Hồn nhập cuối năm (391.913) (182.834 )

-

Dự phịng cụ thể 668.059 330.81

8

-

- Số dư đầu năm 330.818 363.94 8

-

- Số trích lập thêm trong năm 1.807.58 9 1.042.41 9 - - Hồn nhập dự phịng (981.537) (222.950 ) -

- Ảnh huởng của việc bán các khoản cho vay trong năm (67.136) (419.733 ) - - Sử dụng dự phịng xử lý khoản nợ khó địi (421.475) (432.866 ) - Tổng 929.704 574.16 7 687.566 46 ❖ Chất lượng tín dụng

Một ngân hàng cho vay nhiều, tăng trưởng tín dụng cao chưa chắc đã hiệu quả, bởi điều đó cịn phụ thuộc vào một số tiêu chí như nhóm nợ nào tăng/giảm, dự phịng có đủ bù đắp tổn thất hay khơng hoặc lãi thu có tn thủ quy định chưa,.. ..để đánh giá chất lượng các khoản tín dụng.

• Cơ cấu danh mục cho vay theo nhóm nợ

Để làm đẹp BCTC, các NHTM không ngừng cơ cấu lại nợ, giấu nợ xấu ,... dựa vào những kẽ hở của quy định thông tư. Vậy cần xem xét việc phân loại nợ của VIB nhằm đánh giá chất lượng thông tin mà ngân hàng này cung cấp. Do VIB

không cung cấp thuyết minh BCTC năm 2011 nên không thể đưa ra so sánh trong 3 năm, vì vậy khóa luận sẽ chỉ dừng lại ở việc đối chiếu số liệu năm 21012 và 2013

như biểu đồ dưới đây.

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ

■ N h ó m 1 ■ N Năm 2012 ■ N h ó m 1 ■ N

Nguồn: Thuyết minh BCTC năm 2013

Theo thông lệ quốc tế, việc phân loại các khoản nợ dựa trên cả định lượng và định tính, mang đầy đủ tính khách quan và chủ quan. Cịn tại Việt Nam, các khoản tín

dụng lại được phân loại theo tiêu chí định lượng là chủ yếu, đặc biệt là theo thời gian.

Khoản vay chỉ được liệt vào nợ quá hạn khi và chỉ khi đến ngày thanh tốn nhưng khách hàng khơng có khả năng trả nợ trừ những khoản vay được gia hạn và cơ cấu lại. Các nhà quản trị ngân hàng không biết được khoản vay (kể cả trong hạn và quá hạn) có mức rủi ro là bao nhiêu, có khả năng thu hồi hay khơng. Đặc biệt, với những khoản đầu tư và cho vay dài hạn, tiềm ẩn rủi ro rất lớn do thời hạn cho vay kéo dài. Cách

phân loại nợ này làm cho các ngân hàng dễ dàng che đậy rủi ro tín dụng, phóng đại chất lượng tín dụng tốt, kiểm tốn viên và người sử dụng báo cáo tài chính đều gặp khó khăn trong xác định mức độ rủi ro thực sự của ngân hàng. Bằng chứng là theo số liệu của hệ thống ngân hàng Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống năm 2012 khoảng 117 nghìn tỷ (tương đương 4,47% tổng dư nợ). Cịn NHNN lại cơng bố con số này ở mức 8,6% tổng dư nợ. Đặc bệt hơn, những theo số liệu tính tốn của các tổ chức quốc tế khi áp dụng thơng lệ kế tốn quốc tế thì con số này ước tính gấp khoảng 3 lần như thế, dao động từ 10-13%.

47

Năm 2013, tín dụng của VIB có tăng về mặt tuyệt đối, tuy nhiên luợng tăng lại có ở cả nhóm 3 và nhóm 5. Dựa vào biểu đồ so sánh trên có thể thấy rằng, trong khi nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm đa số (92,55%) thì nợ nhóm cần chú ý đã giảm, nhuờng chỗ cho nợ duới tiêu chuẩn và đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn. Tình trạng trên xảy ra là dấu hiệu của thông tin không minh bạch, khơng chỉ xảy ra ở VIB mà cịn ở khá nhiều ngân hàng thuơng mại từ lớn đến nhỏ. Nợ nhóm 2 giảm cùng với đó là nợ từ nhóm 3 tăng lên có thể do những khoản nợ truớc đây đã đuợc cơ cấu lại, giờ đã quá hạn phải chuyển nhóm. Theo thống kê, tỷ lệ nợ xấu tại VIB tăng nhẹ từ 2,75% lên 2,82% trong năm 2013. Nợ có khả năng mất vốn tăng 89%, lên 516 tỷ đồng. Đến 31/12/2013, VIB còn gần 1.000 tỷ đồng nợ xấu, trong đó có gần 300 tỷ là nợ nhóm 5.

• Trích lập dự phịng rủi ro

Việc phân loại nợ không hợp lý sẽ kéo theo việc trích lập dự phịng khơng chính xác. Theo ngun tắc hiện hành mức độ trích lập dự phịng biến động từ 0%, 20%, 50% và 100% tùy thuộc vào từng nhóm nợ. Nhu vậy có những khoản vay trong hạn có nguy cơ tiềm ẩn là khó thu hồi vốn nhung vẫn khơng phải trích dự phịng. Khi nó bộc lộ ra ngồi thì chua có nguồn dự phịng đã trích để xử lý. Dự phịng của các ngân hàng do đó thuờng là khơng phản ánh đúng tình hình tài chính và rủi ro thực tế.

Bảng 2.10 : Khoản mục trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Đơn vị : Triệu đồng DỰ PHÒNG RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG GIAI ĐOẠN 2011-2013

________IFRS___________________________ ________VAS__________________________ 2011 2010 2009 2008 2011 2010 2009 2008 Cho vay KH 286.47 2 247.7 3 198.98 0 154.17 6 288.06 2 248.898 200.99 9 156.87 0 -Cho vay KH 208.07 4 162.52 2 293.93 7 254.191 206.40 1 160.98 2 -DPRR (9.09 4) (8.34 6) (5.875) (5.293) (5.402) (4.112) Xxx LN chưa phân / phối Ị (4.29 2) (2.27 9) (2.17 3) (2.50 9) ʌ 1.081 1.369 803 958 Tống VCSH Ss.18.672 20.20 9 13.97 7 9.9 69 Z24.390 24.219 17 13.484

Source: Thuyết minh BCTC VIB 2011-2013

Năm 2013 là một năm khá biến động về hoạt động tín dụng của ngân hàng Quốc tế, đặc biệt là việc trích lập dự phòng rủi ro. Dư n+ợ giảm nhưng số dự phịng

lại tăng thể hiện chất lượng tín dụng ngân hàng kém đồng thời cũng là do chính sách của NHNN nhằm giải quyết tình trạng nợ xấu đang đeo bám hệ thống ngân hàng.

48

Theo Báo cáo tài chính của VIB, đến 30/9, tín dụng tăng chưa đến 2% cùng với nợ xấu tăng cao khiến ngân hàng này phải mạnh tay trích lập dự phịng rủi ro (DPRR) lên tới hơn 320 tỷ đồng. Đến quý IV,VIB phải trích dự phịng rủi ro đến 104 tỷ đồng và hơn 900 tỷ đồng cả năm qua, dẫn đến lợi nhuận trong quý IV-2013 của VIB giảm đến 85%.

Tuy đã nhận biết và trích lập nhiều hơn so với thời gian trước, nhưng việc tính

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của NH TMCP quốc tế việt nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế khoá luận tốt nghiệp 377 (Trang 54)