Khoản mục tríchlập dựphịng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của NH TMCP quốc tế việt nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế khoá luận tốt nghiệp 377 (Trang 59)

Đơn vị : Triệu đồng DỰ PHÒNG RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG GIAI ĐOẠN 2011-2013

________IFRS___________________________ ________VAS__________________________ 2011 2010 2009 2008 2011 2010 2009 2008 Cho vay KH 286.47 2 247.7 3 198.98 0 154.17 6 288.06 2 248.898 200.99 9 156.87 0 -Cho vay KH 208.07 4 162.52 2 293.93 7 254.191 206.40 1 160.98 2 -DPRR (9.09 4) (8.34 6) (5.875) (5.293) (5.402) (4.112) Xxx LN chưa phân / phối Ị (4.29 2) (2.27 9) (2.17 3) (2.50 9) ʌ 1.081 1.369 803 958 Tống VCSH Ss.18.672 20.20 9 13.97 7 9.9 69 Z24.390 24.219 17 13.484

Source: Thuyết minh BCTC VIB 2011-2013

Năm 2013 là một năm khá biến động về hoạt động tín dụng của ngân hàng Quốc tế, đặc biệt là việc trích lập dự phịng rủi ro. Dư n+ợ giảm nhưng số dự phòng

lại tăng thể hiện chất lượng tín dụng ngân hàng kém đồng thời cũng là do chính sách của NHNN nhằm giải quyết tình trạng nợ xấu đang đeo bám hệ thống ngân hàng.

48

Theo Báo cáo tài chính của VIB, đến 30/9, tín dụng tăng chưa đến 2% cùng với nợ xấu tăng cao khiến ngân hàng này phải mạnh tay trích lập dự phịng rủi ro (DPRR) lên tới hơn 320 tỷ đồng. Đến quý IV,VIB phải trích dự phịng rủi ro đến 104 tỷ đồng và hơn 900 tỷ đồng cả năm qua, dẫn đến lợi nhuận trong quý IV-2013 của VIB giảm đến 85%.

Tuy đã nhận biết và trích lập nhiều hơn so với thời gian trước, nhưng việc tính

tốn và xác định số dự phịng cần trích lập của VIB cịn khá nhiều hạn chế, do các chuẩn mực kế tốn, các quy định thơng tư ban hành cịn chưa chặt chẽ, chưa thiết thực, cịn nhiều kẽ hở. Chính vì vậy, số dư khoản mục dự phịng rủi ro tài chính ln ít

hơn so với thực tế cần trích lập, dẫn đến lợi nhuận dương. Nếu thực hiện đúng theo các hướng dẫn của chuẩn mực kế toán quốc tế về trích lập dự phịng rủi ro thì nhiều NHTM ở Việt Nam sẽ khơng cịn có lãi như cơng bố ban đầu nữa mà ngược lại, vốn chủ sở hữu bị “ ăn mòn “. Chứng minh điều này, chúng ta sẽ xem xét báo cáo tài chính của Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV được kiểm toán theo các Chuẩn mực kế toán Quốc tế và Kế toán Việt Nam giai đoạn 2008-20111 , từ đó sẽ thấy rõ tác động của khoản mục dự phịng cũng như chế độ kế tốn lập nên khoản mục đó.

Bảng 2.11 : BCTC của BIDV lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán Quốc tế giai đoạn 2008-2011

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2008-2011 Chuẩn mực kế toán quốc tế đã tạo ra sự khác biệt rõ ràng về các con số trên báo cáo tài chính. Có thể nhận thấy rằng nếu áp dụng chuẩn mực quốc tế thì số dự phòng cần phải trích lập là rất lớn. Ví dụ như năm 2009, theo VAS thì dự phịng cần trích là hơn 5 nghìn tỷ đồng; cịn theo IFRS thì số dự phịng phải là hơn 9 nghìn

250000 00 200000 00150000 / 1 00100000 I 00 50000 I 00 0 -J I _ Il 2011 2012 2013 ■ Góp vốn đầu tu dài hạn

■ CK giữ đến ngày đáo hạn CK đầu tu sẵn sang để bán

49

tỷ, gần gấp đôi so với thực tế mà BIDV đã trích. Việc trích lập dự phịng đúng theo

IAS sẽ làm cho lợi nhuận thấp hơn so với cách trích lập tính theo VAS và tác động cả BCĐKT và BCKQKD. Cả năm 2009 và 2011, lợi nhuận chưa phân phối của BIDV đều từ lãi chuyển thành lỗ, ăn mòn vào vốn chủ sở hữu khi thực hiện hạch toán kế toán theo quốc tế. Đây là vấn đề mà nhà đầu tư và cơ quan quản lý cần cân

nhắc đến khi ra quyết định.

• Lãi thu từ hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2.12: Chất lượng các khoản thu nhập lãi

Nguồn: BCTC của VIB năm 2011-2013 Có thể thấy rằng các khoản mục liên quan đến lãi thu từ hoạt động này đều có xu hướng giảm, ngun nhân bởi tình hình tín dụng gặp nhiều khó khăn và cũng do NHNN ra chính sách buộc các ngân hàng giảm lãi suất cho vay để kích thích nền kinh tế. Số lãi phải thu còn tồn đọng cuối kỳ qua các năm có sự thay đổi khơng lớn, đồng thời thời lãi thực thu gần sát với số lãi ghi nhận vào thu nhập thể hiện sự hiệu quả trong công tác thu lãi của ngân hàng. Mặc cho tình hình hoạt động có nhiều bất ổn nhưng VIB vẫn đề cao công tác giám sát và thực thu lãi, không để lãi chỉ được ghi mà khơng được thu.

Dù vậy, để có cái nhìn chắc chắn hơn về chất lượng các khoản thu lãi, ngoài

số liệu trên ba báo cáo, người sử dụng cịn phải kết hợp với các giải thích trên thuyết minh BCTC- tài liệu mà VIB không công bố theo tiêu chuẩn của NHNN. Bởi trong văn bản này, ngân hàng sẽ phải diễn giải bao nhiêu là lãi của tín dụng, bao nhiêu là lãi của đầu tư chứng khoán nợ, bao nhiêu là lãi của các hoạt động khác giúp người sử dụng thơng tin có thể đánh gía chính xác về chất lượng của từng hoạt động kinh doanh.

Tóm lại, VIB vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin để các cá nhân bên ngồi đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng. Dù đã phân loại cơ cấu

50

danh mục cho vay theo các tiêu chí khác nhau, chủ động trích lập dự phịng nhiều lên để bù đắp nợ xấu, trình bày thu nhập lãi,... tuy nhiên, số luợng thông tin nhu vậy vẫn chua đủ. Nếu theo chuẩn mực quốc tế, những thông tin mà VIB cung cấp chỉ ở mức cơ

bản, không đủ cơ sở cho người sử dụng, đặc biệt là nhà đầu tư phân tích đưa ra quyết định. Chính vì vậy, trong tuơng lai gần, ngân hàng cần xem xét lại hệ thống BCTC của

mình, cố gắng tiệm cận sát hơn với chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm tạo niềm tin cho nguời sử dụng.

2.2.2.3. Cơng cụ tài chính

Tuơng tự nhu hoạt động tín dụng ,việc ghi nhận và hạch tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam cũng đã phần nào làm bóp méo thơng tin cung cấp về cơng cụ tài chính trên báo cáo tài chính.

Biểu đồ 2.13: Cơ cấu danh mục đầu tư của VIB năm 2011-2013

Chỉ tiêu IFRS2008 2009________ 2008VAS 2009________ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Chứng khốn kinh doanh___________ 2.140.08 ^4~ 939.43 ^8~ 2.025.14 ~ 948.62~ Chứng khoán sẵn sàng để bán_______ 30.001.81 9 29.766.004 29.044.056 29.070.837 Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn 30.001.81

9 2.246.414 2.350.85 0 2.406.41 4 Đầu tư góp vốn LDLK_____________ 1.642.42 1 1.863.177 2.778.61 8 3.228.12 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ KD_________

Lãi thuần từ mua bán chứng khoán (722.912 )

510.814 (839.004) 721.642

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của VIB năm 2011-2013 Năm 2013, tín dụng khó khăn nên VIB đầu tu khá nhiều cho chứng khoán nhằm tăng khả năng sinh lời của mình. Số du chứng khốn trên các tài khoản đều tăng khá mạnh, đặc biệt là chứng khoán đầu tu sẵn sàng để bán (tăng gần 7 nghìn tỷ đồng). Nếu nhìn vào các con số này, có thể đánh giá ban đầu hoạt động kinh doanh chứng khoán của ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên, không hẳn là nhu vậy, bởi việc hạch toán kế

toán khoản mục chứng khoán là dựa trên giá gốc hoặc giá phân bổ theo lãi suất thực mà không phải theo giá trị hợp lý . Bên cạnh đó, trong q trình nắm giữ, khi có sự thay đổi giá chứng khốn thì ngân hàng khơng điều chỉnh ngay vào thu nhập/ chi phí mà chỉ ghi nhận vào cuối kỳ. Cho nên, số dư tài khoản chứng khốn khơng thay đổi, trừ khi nó được bán đi.

Báo cáo tài chính BIDV năm 2008-2009 sẽ chỉ rõ khoảng cách giữa việc ghi nhận giá trị cơng cụ tài chính theo hai chuẩn mực kế toán

51

Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu trong BCTC của BIDV theo VAS và IFRS năm 2008-2009

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2008-2009

Nhìn vào bảng trên có thể thấy rằng giá trị các khoản mục đầu tư đều có sự điều chỉnh khi ghi nhận theo hai phương pháp khác nhau. Neu VAS ghi nhận theo giá gốc tức là giá trị các chứng khốn khơng thay đổi trong suốt q trình nắm giữ, sự tăng giảm giá trị của chúng sẽ chỉ được đánh giá vào cuối kỳ, vì thế nên số liệu về lãi thuần từ hoạt động này là khơng chính xác, phụ thuộc vào lần đánh giá cuối cùng. Cịn đối với IFRS thì tất cả đều phải ghi nhận theo giá hợp lý (hoặc giá phân bổ theo lãi suất thực), giá trị của các khoản đầu tư phải được theo dõi thường xuyên và phải điều chỉnh vào lãi/ lỗ ngay khi có bằng chứng sự thay đổi giá trị của chúng trên thị trường. Nên kết quả là, số dư tài khoản theo chuẩn mực Quốc tế luôn phản ánh đúng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư, và đương nhiên kết quả kinh doanh cuối kỳ của hoạt động này là con số đáng tin cậy bởi nó đã được thay đổi theo sự tăng giảm giá trị đầu tư trong suốt q trình nắm giữ.

Tóm lại, dù BTC đã ra thông tư 210/2009 nhằm hướng dẫn các TCTD trong

việc hạch toán và ghi nhận các CCTC theo chuẩn mực quốc tế nhưng VIB đã không chấp hành theo, bởi văn bản này chỉ mang tính đề xuất, khuyến khích chứ khơng bắt buộc các ngân hàng phải thực hiện. Chủ yếu chính là sự khác biệt trong cách phân loại

cũng như cách ghi nhận cơng cụ tài chính giữa VAS và IFRS đã làm cho thông tin mà VIB cung cấp chưa có tính hợp lý và độ tin cậy đối với người sử dụng.

2.2.2.4. Khả năng sinh lời

Phân tích khả năng sinh lời sẽ cho cái nhìn tồn diện nhất về tình hình hoạt động kinh doanh của VIB, thể hiện qua một số tiêu chí như: chất lượng thu nhập, hiệu quả quản lý chi phí, lợi nhuận rịng trên tài sản, lợi nhuận rịng trên nguồn vốn,... sẽ lần lượt được đề cập.

về cơ cấu thu nhập

Thu nhập lãi qua các năm chiếm tỉ trọng lớn nhất, vì thế tổng thu nhập giảm là chủ yếu do thu nhập lãi giảm. Tín dụng tăng trưởng thấp trong cả năm (3,8%) cùng

52

với việc hạ lãi suất cho vay là một trong những nguyên nhân khiến khoản mục này giảm gần 1.000 tỷ đồng so với 2012. Ngoại trừ mảng ngoại hối lãi tăng nhẹ, mua bán chứng khoán đầu tư chuyển từ lỗ sang lãi, hầu hết các thu nhập khác đều sụt giảm trong năm 2013.

Nếu như năm 2011 và 2012, VIB lỗ từ mua bán chứng khốn đầu tư thì năm 2013 hoạt động này lại tăng trưởng ấn tượng. Cụ thể ngân hàng đạt lãi thuần hơn 68 tỷ đồng trong quý IV và cả năm hơn 230 tỷ đồng. Có được kết quả này là nhờ VIB đã từng bước cơ cấu, định hướng lại theo hướng giảm thiểu rủi ro và tập trung vào các hoạt động đầu tư, kinh doanh tín phiếu ngân hàng nhà nước, trái phiếu chính phủ nhằm đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.

Để đánh giá chất lượng thu nhập khơng chỉ nhìn những con số tổng qt trên BCKQKD mà hơn hết cần phải biết nguồn gốc của những con số đó để đánh giá tính minh bạch của nó. Thơng thường, thuyết minh BCTC sẽ là nơi chứa đựng những thông tin cần thiết cho người sử dụng. Như đã đề cập ở trên, năm 2011-2012, VIB đã không

công bố tài liệu này nên người sử dụng khơng có cơ sở để tính tốn và so sánh. Sang

năm 2013, dù đã có thuyết minh BCTC nhưng những chỉ tiêu về thu nhập lại khơng được giải thích rõ. Ngân hàng khơng diễn giải về thu nhập kinh doanh ngoại hối, thu

nhập từ góp vốn/mua cổ phần, thu nhập khác theo quy định của chuẩn mực VAS. Tất

cả thông tin thiếu trên đã tạo ra rào cản làm người sử dụng khơng thể tính tốn các chỉ tiêu thích hợp cho mục đích của mình.

Biểu đồ 2.15: Cơ cấu thu nhập VIB

năm 2011-2013 Đơn vị: %

Biều đồ 2.16: Cơ cấu chi phí VIB

năm 2011-2013 Đơn vị :%

■ TN lãi thuần

■ TN từ dịch vụ

■ TN từ KD ngoại hối

■ TN từ mua bán chứng khoán đầu tư

■ TN từ hoạt động khác ■ TN từ góp vốn mua cổ phần ■ CP lãi ■CP dịchvụ ■ CP khác ■CP hoạt động ■ CP dự phòng rủi ro ■ CP thuế TNDN

Năm

ττ∙~----------■----------------------ττ∙~----------■----------------ττ∙~----------7--------------77—77----------------------------

Hiệu quả Hiệu quả Hiệu suất Số nhân quản trị CP thuế quản trị

CP sử dụng TS đòn bẩy

2011 0.76 0.036 12.93

2012 0.76 0.215 0.04 9.7

2013 0.79 0.042 0.036 8.33 53

về cơ cấu chi phí

Tương tự như thu nhập, người sử dụng cũng không được tiếp cận nhiều thông tin để xem xét khả năng kiểm sốt chi phí cũng như mức độ hiệu quả trong việc sử dụng chi phí tạo ra thu nhập. Nhưng nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy rằng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng chi phí cũng là chi phí trả lãi với 53,73%. Dù vậy nó lại có xu hướng giảm khá lớn, bởi NH đang gặp khó khăn trong hoạt động cho vay nên buộc phải cắt giảm chi phí vốn bằng cách hạ lãi suất cũng theo chỉ thị của NHNN nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ. Khoản chi trả phí và dịch vụ năm 2013 giảm hơn 14 tỷ đồng so với đầu năm nhưng thu nhập từ dịch vụ lại tăng, đây là điểm sáng trong hoạt động của ngân hàng VIB cần phải phát huy hơn nữa.

Chi phí hoạt động là cơ sở hoạt động của Ngân hàng để tạo ra cả thu lãi và thu ngồi lãi.Nếu bộ máy quản lý tốt thì chi phí hoạt động giảm. Năm 2013 đánh dấu sự giảm đột ngột của chi phí này, chỉ bằng một phần ba so với cùng kỳ năm 2012 .Có thể thấy chi phí hoạt động giảm là một điều đáng mừng, tuy nhiên, cần phải xem xét tới ngun nhân của nó. VIB giảm chi phí hoạt động khơng phải do năng lực quản trị tốt mà do cắt giảm nhân sự, thể hiện hoạt động ngân hàng đang gặp khó khăn và thu hẹp quy mô.

Điểm đáng lưu ý nhất trong báo cáo kết quả hoạt động của VIB là sự tăng lên đáng kể của chi phí dự phịng rủi ro tín dụng. Trong khi tất cả cả các khoản mục chi phái khác đều giảm, đi ngược lại với xu hướng đó, VIB đã trích thêm khá nhiều chi phí dự phịng, gần 100 tỷ đồng. Số dự phịng này chưa chính xác hồn tồn nhưng nó đã phần nào phản ánh chất lượng tín dụng của nhà băng này.

Việc tăng/giảm chi phí chưa thể khẳng định là xấu hay tốt ; để biết chất lượng của khoản chi phí cần so sánh Tổng chi phí / Tổng thu nhập của Ngân hàng và một số chỉ tiêu về hiệu quả quản lý chi phí khác:

Biểu đồ 2.17: Một số chỉ tiêu đánh giá chi phí, thu nhập của VIB

Đơn vị :%

Nguồn: BCTC ngân hàng VIB năm 2011-2013 54

Tỷ lệ chi phí/thu nhập (CIR) của ngân hàng giảm dần từ năm 2011-2013 với tốc độ giảm trung bình 0,6%. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể được lý giải bằng hai chỉ tiêu chi phí trả lãi/ nguồn vốn huy động bình qn và thu nhập lãi/ dư nợ tín dụng bình qn. Có thể nhận thấy rằng hai chỉ tiêu này có xu hướng giảm khá mạnh trong giai đoạn này, với tốc độ giảm của chi phí cao hơn tốc độ giảm của thu nhập, nên mới dẫn tới CIR cũng giảm theo. Cho vay khó khăn đồng thời thực hiện theo chỉ đạo

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của NH TMCP quốc tế việt nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế khoá luận tốt nghiệp 377 (Trang 59)