GDP bình quân đầu người và thu nhập bình quân đầu người

Một phần của tài liệu Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống NH khoá luận tốt nghiệp 339 (Trang 67)

Để đánh giá chính xác tác động của chỉ tiêu thu nhập bình qn đầu người đến tăng trưởng tín dụng, sơ liệu được sử dụng cần loại trừ đi yếu tô giá, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu tổng quan, sinh viên thực hiệc chỉ đánh giá tôc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người đơn thuần hàng năm.

Biểu đồ 2.7: Mối quan hệ giữa tốc độ TTTD và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người 60 53.9 50 40 30 20 10 37.7 27.3 25.4 23.4 16.8 .91 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 —♦—Tốc độ tăng thu nhập bình

qn đầu người (%) —■—Tăng trưởng tín dụng (%)

√F 18.4

.5 12.5 0

Nguồn: Tác giả tự tính tốn, cafef.vn

Biểu đồ trên cho thấy tương quan thuận chiều giữa tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người và TTTD hàng năm, trong suốt giai đoạn 2005-2011 và 2012-2013. Duy nhất có giai đoạn 2011-2012, trong khi thu nhập bình qn đầu người tăng 18.8%, mức tăng lớn hơn mức tăng 12% giai đoạn 2010-2011 thì TTTD chỉ tăng 8.9% (thấp hơn mức tăng giai đoạn 2010-2011 là 14.5%). Điều này có thể được giải thích do năm 2012, ngành Ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức do những tác động bất lợi của kinh tế vĩ mơ trong nước và ngồi nước. Các NH trong năm 2012 đối mặt với thanh khoản căng thẳng, rủi ro tiềm ẩn lớn, một bộ phận các NH có nguy cơ mất khả năng chi trả, mặt bằng lãi suất ở mức cao, cạnh tranh huy động vốn trên thị trường gay gắt do nhu cầu thanh khoản lớn dẫn đến tình trạng vi phạm trần lãi suất khá phổ biến, nợ xấu có chiều hướng gia tăng. Điều này đã kìm hãm TTTD chỉ ở mức 8.9% và ngược lại với xu hướng tăng thu nhập bình quân đầu người.

Với tương quan này, sinh viên nghiên cứu lựa chọn tốc độ tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người đại diện cho nhóm nhân tố từ phía khách hàng cá nhân tác động đến tốc độ tăng trưởng tín dụng.

• Đạo đức và uy tín khách hàng

Hiện nay, trong xã hội hiện đại, các hành vi gian lận ngày càng tinh vi, mặc dù hệ thống các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng đã tăng cường biện pháp tìm hiểu, giải pháp hạn chế thông tin bất cân xứng. Tuy nhiên rủi ro này khơng thể loại bỏ

hồn tồn mà chỉ có thể giảm thiểu đến mức tối đa. Một khi khách hàng được xác định là đáng tin cậy, có uy tín, mục đích sử dụng vốn hợp lý, có các biện pháp đảm bảo tiền vay chắc chắn. Khi ấy, tùy thuộc vào khả năng vốn của ngân hàng nhưng việc đề nghị cấp tín dụng của khách hàng có thể dễ dàng được ngân hàng chấp nhận hơn so với những khách hàng có mức độ rủi ro cao.

2.2.2.1. Khách hàng doanh nghiệp

• Quy mơ vốn doanh nghiệp - Số lượng doanh nghiệp

Dựa trên số liệu thống kê qua các năm cho thấy quy mô của doanh nghiệp Việt Nam tăng lên đều đặn. Xét trong giai đoạn 10 năm từ 2002 đến 2013, doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng ngày càng nhỏ về lao động nhưng lớn về vốn.

Biểu đồ 2.8: Lao động bình quân và quy mơ vốn bình qn một doanh nghiệp

Hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam nằm trong bối cảnh chung của nền kinh tế. Giai đoạn khủng hoảng kinh tế và hậu khủng hoảng, chỉ số hàng tồn kho cao, các doanh nghiệp có hệ số nợ lớn khơng có khả năng chi trả, tỉ lệ nợ xấu gia tăng. Điều này đồng nghĩa với việc tiếp cận vốn vay ngân hàng rất khó khăn, một mặt các doanh nghiệp khơng có nhu cầu về vốn, mặt khác các doanh nghiệp có nhu cầu vốn lại khơng đủ điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng. Về phía ngân hàng, ngân hàng khơng cho vay các doanh nghiệp khơng đủ điều kiện, bên cạnh đó, với những doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn thì nhu cầu vay cũng rất hạn chế. Đây là vòng luẩn quẩn điển hình của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn vừa qua, thừa thanh khoản và tăng trưởng tín dụng hạn chế.

Biểu đồ 2.9: Mối quan hệ giữa TTTD và các chỉ số của doanh nghiệp

Nguồn: Viện nghiên cứu và phát triển doanh nghiệp; cafef.vn; Tổng cục thống kê

Bảng trên cho thấy, số lượng doanh nghiệp tăng đều đặn trong giai đoạn 2007- 2011

(tuy nhiên tốc độ tăng giảm dần), chỉ số hàng tồn kho giảm qua các năm tuy nhiên tăng cao vào năm 2011, tương tự chỉ số nợ cũng tăng đột biến năm 2011. Trong mối quan hệ đồng thời, tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2007-2010 khá cao (trên 30%), và hạ thấp vào

năm 2011 (14,5%). Điều này là hoàn toàn phù hợp. Trong bối cảnh toàn thể nền kinh tế,

khi chỉ số hàng tồn kho cao, doanh nghiệp ứ đọng hàng hóa và khả năng thu hồi vốn hạn

chế, tỷ lệ quay vòng vốn thấp, khả năng chi trả lãi vay giảm các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì sản xuất kinh doanh và mở rộng hoạt động. Các doanh nghiệp khó

có khả năng thanh tốn nợ từ bên thứ ba (chỉ số nợ tăng cao, trong đó chủ yếu là vay nợ từ

đối tác và nợ người lao động, vay nợ ngân hàng có tuy nhiên khơng nhiều), khơng đáp ứng đủ điều kiện vay và ngân hàng siết chặt quy chế cho vay hạn chế rủi ro. Do đó, tăng

trưởng tín dụng thấp (Cung - cầu tín dụng giảm mạnh)

Số lượng doanh nghiệp có xu hướng gia tăng đều đặn tuy nhiên tốc độ tăng giảm dần và theo hướng lành mạnh hóa, quy mơ vốn gia tăng tăng khả năng tự chủ tài chính. Các doanh nghiệp khơng đủ năng lực bị thị trường tự đào thải theo yêu cầu cạnh tranh hiện đại. Quy mơ - số lượng doanh nghiệp có tác động đến TTTD, ngược lại, khả năng tiếp cận vốn vay cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến việc tồn tại của một

Số Công

ty Tỉ lệ nhuậnLợi

Số công ty 143 100%

Thông báo lãi 747 82,32%

Thông báo lỗ ^96 17,68% Lợi nhuận 2012 (tỷ VND) 37,456 Lợi nhuận 2011 (tỷ VND) 34,330 Tỷ lệ tăng giảm 9,1% Hiệu suất sử dụng lao động Chỉ số nợ Chỉ số vòng quayvốn

doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê năm 2012, không vay được vốn chiếm 21,4% trong

tổng nguyên nhân khiến một doanh nghiệp ngừng hoạt động bên cạnh các nhân tố khác. Biểu đồ 2.10: Nguyên nhân khiến doanh nghiệp ngừng hoạt động

Nguồn: Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2012, Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)

Qua phân tích, đây là nhân tố quan trọng đại diện cho nhóm nhân tố từ phía khách hàng doanh nghiệp tác động đến tăng trưởng tín dụng, và đại diện cho nhân tố này, sinh viên quyết định lựa chọn biến Quy mơ vốn bình quân một doanh nghiệp đưa vào mơ hình nghiên cứu.

• Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Tại Việt Nam giai đoạn vừa qua, nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp, các doanh

nghiệp hoạt động gặp nhiều khó khăn, mặc dù nhận được sự quan tâm của các ban ngành,

Chính Phủ, tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhìn chung khơng

cao và có biến động theo biến động chung của nền kinh tế. Theo kết quả Tổng điều tra kinh tế hành chính sự nghiệp năm 2012, tỷ lệ số doanh nghiệp kinh doanh có lãi là 53,9%

(năm 2006 là 65,7%). Tỷ lệ số doanh nghiệp kinh doanh không lãi, không lỗ là 3,2%, tương đương với năm 2006. Còn lại 42,9% số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, cao hơn

tỷ lệ 31,1% của năm 2006, nguyên nhân chủ yếu do năm 2011 nền kinh tế toàn cầu và kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng và suy giảm.

Số liệu thống kê lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết đến hết ngày 08/02/2013. Số liệu thống kê này khả quan hơn số liệu thống kê toàn nền kinh tế. Vì đây đều là các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khốn, quy mơ khá, ổn định và được kiểm soát chặt chẽ.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động doanh nghiệp 2012

Nguồn: kết quả Tổng điều tra kinh tế hành chính sự nghiệp năm 2012

Xét theo thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhà nước là khu vực có tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi trong năm 2011 đạt cao nhất với 80,8%; còn lại là hai khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước và FDI, với tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi tương ứng là 53,7% và 53,8%. Điều này có thể dễ hiểu vì nhóm các DNNN có quy mơ lớn, nhận được nhiều ưu tiên từ phía Nhà nước, đặc biệt là việc tiếp cận nguồn vốn dễ dàng với chi phí thấp.

Tổng số 18,2 799 2,2 77 774 775

< DN Nhà nước 16,6 747 77 77 774 772

< DN ngoài NN 20,4 19,1 1,8 1,9 773 777

< DN có vốn ĐTNN 17,5 14,5 77 77 772 774

Chia theo khu vực kinh tế

< Nông, lâm, ngư nghiệp 77 77 0,4 77 776 778

< Công nghiệp và xây dựng 747 747 1,5 1,6 775 776

so với 2006. Với những biến động phức tạp và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2011 không đuợc cải thiện nhiều hơn 2006.

Biểu đồ 2.11: Mối quan hệ giữa tốc độ TTTD và kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Nguồn: Kết quả Tổng điều tra kinh tế hành chính sự nghiệp năm 2012, cafef.vn

Biểu đồ trên cho thấy mối quan hệ phức tạp giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và tốc độ tăng truởng tín dụng nhu đã phân tích trong bối cảnh kinh tế. Và theo thống kê của VCCI trong báo cáo thuờng niên 2012, nguyên nhân các DN không tiếp cận đuợc với vốn vay ngân hàng chỉ có 6,3% nguyên nhân đến từ hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là các nguyên nhân khác.

Biểu đồ 2.12: Nguyên nhân khiến các doanh nghiệp không vay được vốn ngân hàng

Nguyên nhân các DN không vay được vốn tại ngân hàng

hiệu quả

■ Nguyên nhân các DN

không vay đuợc vốn...

Nguồn: Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2012, Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)

sản xuất kinh doanh là hai nhân tố đặc trưng tác động đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng đại diện cho nhóm nhân tố từ phía khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và tổng hợp, số liệu thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005 - 2013 rất khó xác định chính xác và mang tính chủ quan từ việc đánh giá đến cơng bố thơng tin. Do đó, một mặt hạn chế trong việc tìm kiếm số liệu, một mặt tránh tình trạng số liệu chưa chính xác sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác của mơ hình, sinh viên nghiên cứu xác định chọn nhân tố quy mơ vốn bình qn một doanh nghiệp làm nhân tố đại diện cho nhóm nhân tố này, tác động đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng.

2.2.3. Nhóm nhân tố từ phía Ngân hàng

2.2.3.1. Chính sách hoạt động của ngân hàng

Vốn - quy mơ vốn của Ngân hàng

Nâng cao chất lượng và quy mô nguồn vốn luôn được xác định là mục tiêu quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Nhận xét năng lực tài chính thể hiện ở quy mơ vốn điều lệ, năm 2006 quy mô VĐL của HTNH tăng 44% so với năm 2005, con số này năm 2007 là tăng hơn 54%. Cuối năm 2008 là kết thúc giai đoạn để các ngân hàng Quốc doanh hoàn thành mức vốn pháp định 3000 tỷ đồng và các NH hoàn thành mức vốn pháp định 1000 tỷ đồng theo nghị định 141/2006/NĐ-CP. Và đến cuối năm 2010, các ngân hàng cổ phần cũng cần đạt mức vốn pháp định tối thiểu 3000 tỷ đồng. Quá trình nâng VĐL sau năm 2007 vẫn được các NH thực hiện tích cực. Giai đoạn sau, mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên theo thống kê tốc độ tăng vốn tự có năm 2012 so với 2011 là 11,24%. Đến ngày 31/12/2013, tổng vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng đạt 423,98 nghìn tỷ đồng, tăng 5.285 tỷ đồng so với cuối tháng 11/2013 và tăng 31.830 tỷ đồng so với cuối tháng 12/2012.

Quy mơ - Chất lượng tài sản của ngân hàng

Trong giai đoạn 2005-2009, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng đáng kể. Theo số liệu của NHNN cuối năm 2008, tổng tài sản các NH đạt 1.700 nghìn tỷ đồng, đến cuối năm 2013, con số này ở mức 5,76 triệu tỷ đồng (5.755.869 tỷ đồng), tăng 670 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2012. (gấp 3.39 lần so với cuối năm 2008). về tốc độ tăng tổng tài sản, so với năm 2012, tốc độ tăng tổng tài sản của HTNH năm 2013 gấp hơn 5 lần. Đây là con số cực kỳ ấn tượng thể hiện sự tăng lên vượt trội trong

tổng tài sản của hệ thống ngân hàng. Xét về con số tương đối, năm 2013, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của nhóm các ngân hàng liên doanh, nước ngồi tăng mạnh nhất với 26,92%, tiếp đến là nhóm ngân hàng thương mại cổ phần với 14,08%. Tổng tài sản của các ngân hàng thương mại Nhà nước tăng 13,77% trong năm qua. Tổng tài sản của tồn hệ thống tăng 13,17%. Tuy nhiên nhóm các tổ chức tài chính cho thuê chỉ chiếm phần rất nhỏ trong hoạt động hệ thống. Do đó mức giảm này không tác động nhiều đến tổng tài sản hệ thống

Biểu đồ 2.13: Tổng tài sản hệ thống ngân hàng

Nguồn: Báo cáo thường niên ngành Ngân hàng năm 2013 về cơ cấu tài sản các nhóm

Nguồn: Báo cáo thường niên ngành Ngân hàng năm 2013

Nợ xấu hay nợ khó địi là các khoản nợ dưới chuẩn, đã quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã làm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc thường quá ba tháng, căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch tốn các khoản vay vào các nhóm nợ thích hợp

Nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của các ngân hàng. Tỉ lệ nợ xấu cao, có thể dẫn đến việc các ngân hàng giảm lợi nhuận, giảm lịng tin của cơng chúng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản thân ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Khi nợ xấu tăng, ngân hàng bị đóng băng một nguồn tài sản ngồi dự tính, trong khi vẫn phải chịu chi phí đầu vào (thậm chí khoản nợ này có thể khơng có khả năng thu hồi), bên cạnh đó, để đảm bảo an tồn trong hoạt động, mức trích lập dự phịng của cần tăng lên, làm tăng chi phí và thu hẹp lợi nhuận các ngân hàng. Bên cạnh đó, tỉ lệ nợ xấu cịn là một thước đo để quyết định mức tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng. Ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu càng thấp càng được khuyến khích tăng dư nợ. Do đó, nợ xấu là một nhân tố đặc biệt ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng.

Theo tiêu chuẩn phân loại nợ xấu quốc tế, mức cảnh bảo nợ xấu cần xem xét ở mức trên 3%, trong khi tại Việt Nam, tỉ lệ nợ xấu luôn ở mức cao, vượt ngưỡng an toàn quốc tế. Đặc biệt là giai đoạn tăng trưởng kinh tế thấp, thị trường bất động sản đóng băng, chứng khoán suy giảm, càng làm nợ xấu gia tăng và khó xử lý

Theo báo cáo của các Ngân hàng, nợ xấu hệ thống ngân hàng biến động phức tạp tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế từng thời kỳ, tuy nhiên tổng kết lại có thể thấy giai đoạn kinh tế tăng trưởng thấp, lạm phát ở mức chấp nhận được và tăng trưởng tín dụng ở ngưỡng trung bình thì tỉ lệ nợ xấu thường thấp. Ngược lại, trong bối cảnh kinh tế tăng

Một phần của tài liệu Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống NH khoá luận tốt nghiệp 339 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w