3.3.1. Tiền xử lý dữ liệu
❖ Kiểm tra dữ liệu
Nguyễn Minh Châu - HTTTA K16 41
- Dữ liệu bị thiếu theo dịng: Loại bỏ các dịng có thiếu nhiều hơn 50% giá trị quan sát. Với các giá trị còn thiếu, ta thay thế bằng giá trị trung bình theo cột của biến quan sát đó. Sử dụng hàm =COUNTBLANK cho từng dịng trong Excel.
- Các phản hồi khơng có ý nghĩa: là các phản hồi có độ lệch chuẩn dựa trên tồn bộ tổng thể được cung cấp ở dạng đối số <0.5. Với các phản hồi khơng có ý nghĩa, ta xóa khỏi bộ dữ liệu. Sử dụng hàm = STDEV.P cho từng dòng trong Excel.
❖ Kiểm tra biến
- Dữ liệu bị thiếu theo cột: kiểm tra dữ liệu còn thiếu trong cột và thay thế
các dữ liệu cịn thiếu bằng giá trị trung bình của tồn bộ các kết quả thu thập của biến đó.
- Độ nhọn (Kurtosis): Kurtosis là một chỉ số để đo lường về đặc điểm hình
dáng của một phân phối xác suất. Cụ thể hơn, nó so sánh độ cao phần trung tâm của một phân phối so sánh với một phân phối chuẩn. Bộ dữ liệu cho kết quả Độ nhọn của các biến quan sát đều trong khoảng (- 2;2).
3.3.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thang đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi hỏi đồng thời 2 điều kiện.
Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể > 0,6
Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 Với 2 điều kiện trên thang đo được đánh giá chấp nhận là tốt.
Hệ số Cronbanh’s Alpha < 0,6, lựa chọn loại biến quan sát để đạt tiêu chuẩn. ❖ Thang đo Quy trình/Hoạt động
Case Processing Summary
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure
6 7 554 666 MEDIAN(01.2,ALL) 23,60 6 17,65 6 , 602 , 655 MEDIAN(03,ALL) 24,12 1 21,13 1 , 258 , 730 MEDIAN(04,ALL) 23,10 9 21,27 0 , 367 , 708 MEDIAN(05,ALL) 23,04 3 20,80 6 , 370 , 707 MEDIAN(06,ALL) 23,18 2 20,85 2 , 411 , 700 MEDIAN(01.3,ALL) 23,53 9 4 17,75 624 , 651 , MEDIAN(02,ALL) _______ ________ __________,1 93 _______ N ⅞ Cases Valid 78 6 0 100, Exclude d= 0 ,0 __________Total 78 6 100, 0 Cronbach1S Alpha N Ofltems _______ _________ Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach1S Alpha Ifltem Deleted MEDIAN(OtI1ALL) 18,09 4 4 11,87 588 , 720 , MEDIAN(O1.2,ALL) 18,00 4 11,65 2 , 655 , 699 MEDIAN(O4,ALL) 17,50 8 14,83 6 , 400 , 765 MEDIAN(O5,ALL) 17,44 1 14,67 7 , 363 , 774 MEDIAN(O6,ALL) 17,58 0 14,56 2 , 438 , 758 MEDIAN(O1.3,ALL) _______ ________ __________,6 65 __________,6 97 Item-Total Statistics
Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể là 0,725 > 0,6
Hệ số tương quan qua biến tổng của biến quan sát O2 và O3 tương ứng là 0,193 và 0,258< 0,3 nên loại biến O2 và O3. Thực hiện lại kiểm định Cronbanh’s Alpha thì hệ
số Cronbanh’s Alpha của tổng thể sẽ có kết quả như sau:
Case Processing Summary
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure
Reliability Statistics
__________Total 78 6 0 100, Cronbach1S Alpha N Ofltems __________,55 6 _________ Scale Mean if
Item Deleted Variance ifScale Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach1S Alpha Ifltem Deleted MEDIAN (P1 ,ALL) 5 3,92 594 , ,390 a MEDIAN (P2,ALL) ________ __________,822 __________,390 a
Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát O1.1, O1.2, O1.3, O4, O5, O6 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt.
Nguyễn Minh Châu - HTTTA K16 43
Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo Quy trình/ hoạt động có 6 biến quan sát thỏa mãn u cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: O1.1, O1.2, O1.3, O4, O5, O6 phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo.
❖ Thang đo Con người
Case Processing Summary
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure
Reliability Statistics
__________Total 78 6 100, 0 Cronbach1S Alpha N Ofltems __________,76 0 _________ Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach1S Alpha Ifltem Deleted MEDIAN(F1 ,ALL) 8 3,31 2 1,54 ,618 a MEDIAN(F2,ALL) _________ _________ __________,6 18 a
STT Thang đo Ký hiệu
I Thang đo Tài chính Finance
1 Lợi nhuận tồn hàng Finance1∕F1
2 CIR tồn hàng Finance2∕F2
II Thang đo Khách hàng Customer
3 Sự hài lòng của các khách hàng nội bộ Customerl /
Cl
a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings.
Hệ số Cronbanh’s Alpha của thang đo là 0,556 < 0,6 , các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,556. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo Con người được khuyến nghị loại bỏ và khơng được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
❖ Thang đo Tài chính
Case Processing Summary
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure
Reliability Statistics
Item-Total Statistics
a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings.
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.760 > 0,6, các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.760. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
8 Quản trị kho dữ liệu doanh nghiệp DWH Manage2 / O3
9 Xây dựng và tuân thủ SLA Manage3 / O4
821 MEDIAN(01.2,ALL) , 816 -,388 MEDIAN(01.1,ALL) , 770 -,444 MEDIAN(05,ALL) , 510 , 607 MEDIAN(06,ALL) , 580 593 , MEDIAN(04,ALL) , 543 584 ,
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure OfSampIing Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square
Sphericity df Sig. ,756 1,822E 3 15 ,000
Bảng 3.2: Tổng hợp các biến và thang đo sau phân tích CronBach’ Alpha
3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá
Thước đo hệ số tải nhân tố (Factor Loading)
- Factor Loading >= 0.3 cỡ mẫu ít nhất 350
- Factor Loading >= 0.55 cỡ mẫu khoảng 100 -> 350 - Factor Loading >= 0.75 cỡ mẫu khoảng 50 -> 100
Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International):
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5=< KMO <= 1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp.
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA >= 0.55.
- Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) đạt giá trị từ 50% trở lên. - Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1
thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất. ❖ Phân tích nhân tố cho biến độc lập
Chạy phân tích nhân tố cho 6 biến quan sát có đủ độ tin cậy của 2 thang đo ta được
kết quả như sau:
- Ma trận thành phần sau phân tích
Component Matrix2
Extraction Method: Principal ComponentAnaIysis a. 2 components extracted.
Với cỡ mẫu 786 >350 ta so sánh hệ số Factor Loading với giá trị 0,3. Ket quả thu được từ phân tích nhân tố EFA là các biến quan sát đều cho hệ số Factor loading >0.3, thu được mơ hình có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất.
6 477
_________ 49
- Kiểm định tích thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KaiserMeyer - Olkin): Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,756 thỏa điều kiện
0,5 ≤ KMO ≤ 1. Vậy có thể kết luận phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế.
- Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test): Sử dụng kiểm định Bartlett (Bartlett's Test) kiểm định giả thuyết H0: mức tương quan của các biến bằng khơng.Kết quả kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Vậy có thể kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.
- Kiểm định phương sai trích của các yếu tố(% Cumulative variance)
892 MEDIAN(O1.2,ALL) , 891 MEDIAN(O1.1 ,ALL) 886 , MEDIAN(OeiALL) , 817 MEDIAN(05,ALL) , 789 MEDIAN(O4,ALL) , 789
Rotated Component Matrix Cronbach’s Alpha
Tên nhân tố Component
1 2
Projectl / O1.1 0,881 0,880 Triên khai các dự án CNTT (Project) Project2/ O1.2 0,874
Project3/ O1.3 0,870
Manage1/ O6 0,818 0,729 Quản lý thông tin
(Management)
Manage2/ O5 0,790
Manage3/ O4 0,788
Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%.
Bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dịng Component số 2 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn
của các yếu tố là 72,956% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn.
Kết luận: là 72,956% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.
Kiểm định hệ số Factor loading
Rotated Component Matrixj
Extraction Method: Principal ComponentAnaIysis. Rotation Method: Varimaxwith Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3 iterations.
Hệ số tải nhân tố Factor Loading >=0.3 cho cỡ mẫu khoảng > 350, nghiên cứ u này
sử dụng kích thước mẫu điều tra 783 cán bộ ngân hàng.
Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor Loading >0,3 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 2 nhân tố.
Kiểm định chất lượng thang đo cho các nhân tố tạo thành (Cronbach ’s Alpha) và đặt tên nhân tố
df 3
Sig. ,
000
Component
____________Initial Eigenvalues_____________ Extraction Sums OfSquared Loadings Total ¾ OfVariance Cumulative ¾ Total OfVariance⅞ Cumulative ⅞
1 2 2,31 3 77,05 3 77,05 2,312 77,053 77,053
2 ,385 12,83
7 0 89,89
3 ,303 _______ 0 100,00
Nguyễn Minh Châu - HTTTA K16 48
Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của 2 thang đo của các nhân tố độc lập đều có giá trị > 0,6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn và có ý nghĩa thống kê.
Phân tích nhân tố EFA cho thang đo của các biến độc lập tạo thành 2 nhân tố độc lập đảm bảo yêu cầu phân tích bao gồm các nhân tố sau:
+ Nhân tố 1: I1, I2, I3 : Triển khai các dự án CNTT + Nhân tố 2: M1, M2, M3: Quản lý thông tin
❖ Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
Kiểm định tích thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KaiserMeyer-Olkin):
KMO and Bartlett's Test
Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,727 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Vậy có thể kết luận phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế.
- Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test)
- Sử dụng kiểm định Bartlett (Bartlett's Test) kiểm định giả thuyết H0: mức tương quan của các biến bằng khơng.Kết quả kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Vậy có thể kết luận các biến quan sát có tương quan với
nhau trong mỗi nhóm nhân tố.
- Kiểm định phương sai trích của các yếu tố(% Cumulative variance)
894
MEDIAN(F2,ALL) ,
875
MEDIAN(F1 ,ALL) ________,8
63
Extraction Method: Principal ComponentAnaIysis
Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%.
Bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dịng Component số 1 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn
của các yếu tố là 77,053% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn.
Kiểm định hệ số Factor loading
các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor Loading >0,3 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại.
Nhân tố 3: C1, F1, F2: Ket quả hoạt động
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu mới sau EFA
Tóm lại, ta có mơ hình nghiên cứu với 3 nhân tố: Hiệu quả quản lý hoạt động (Management), hiệu quả triển khai dự án công nghệ (Project) và kết quả hoạt động (Result). Trong đó 2 nhân tố Management và Project vốn là 2 nhân tố con của nhân tố Quy trình nội bộ trong mơ hình nghiên cứu ban đầu; nhân tố Result là ghép chung của nhân tố Tài chính và nhân tố Khách hàng.
Mơ hình nghiên cứu được đề xuất mới sau phân tích EFA vẫn nhằm mục đích trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa các nhân tố trong bộ KPI, cụ thể kết quả thực hiện các chỉ tiêu thuộc mục tiêu dài hạn (Quy trình nội bộ) có ảnh hưởng nhưu thế nào tới các mục tiêu ngắn hạn ( Khách hàng và Tài chính). Theo đó có 3 giả thuyết trong mơ hình nghiên
cứu mới như sau:
H1: Hiệu quả quản lý hoạt động tỉ lệ thuận hiệu quả triển khai dự án công nghệ
H2: Hiệu quả quản lý hoạt động tác động trực tiếp và cùng chiều tới kết quả hoạt động
H3: Hiệu quả triển khai dự án công nghệ tác động trực tiếp và cùng chiều tới kết quả hoạt động.
3.3.4. Phân tích nhân tố khẳng định
- Chi - square/df (cmin/df): Tỷ số Chi-Square/bậc tự do: Dùng để đo mức độ phù
hợp một cách chi tiết hơn của cả mơ hình. Bộ dữ liệu được sử dụng cho khóa luận có số mẫu = 780>200 vậy ta lựa chọn mốc giá trị Chi-square/df <5. - CFI, GFI có giá trị > 0.9 được xem là mơ hình phù hợp tốt. Nếu các giá trị này
bằng 1, ta nói mơ hình là hồn hảo. [Segar, Grover, 1993] & [Chin & Todd, 1995]
+ GFI: đo độ phù hợp tuyệt đối ( khơng điều chỉnh bậc tự do) của mơ hình
cấu trúc và mơ hình đo lường với bộ dữ liệu khảo sát.
+ AGFI: Điều chỉnh giá trị GFI theo bậc tự do trong mơ hình. AGFI> 0.80
chấp nhận được.
- RMR: Một mặt đánh giá phương sai phần dư của biến quan sát, mặt khác đánh giá tương quan phần dư của một biến quan sát này với tương quan phần dư của
một biến quan sát khác. Giá trị RMR càng lớn nghĩa là phương sai phần dư càng cao, nó phản ánh một mơ hình có độ phù hợp khơng tốt. SRMR: < 0.09 là
chấp nhận được.
+ RMSEA: Là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác định mức độ phù hợp của
mơ hình so với tổng thể. RMSEA < 0.05 tốt; 0.05- 0.1 chấp nhân được; > 0.10 xấu.
+ Trong tạp chí nghiên cứu IS, các tác giả cho rằng chỉ số RMSEA, RMR
yêu cầu < 0.05 thì mơ hình phù hợp tốt. Trong một số trường hợp giá trị này < 0.08 mơ hình được chấp nhận.
- NFI: Đo sự khác biệt phân bố chuẩn của χ2 giữa mơ hình độc lập (đơn nhân tố,
có các hệ số bằng 0) với phép đo phương sai và mơ hình đa nhân tố. NFI = (χ2 null - χ2 proposed) / χ2 null = (χ2 Mo - χ2 Mn) / χ2 Mo Mo: Mơ hình gốc; Mn : Mơ hình phù hợp
Giá trị đề nghị NFI > 0.9
- Estimate (hệ số hồi quy): Với mỗi biến, hệ số hồi quy cần > 0.5 để thang đo có
ML Par Change e9 <--> Resuh 5.381 -323 e9 <--> Project 4,469 ,022 e7 <—> e9 4,950 -,035 e7 <—> e8 19,605 ,089 e3 <--> Resuh 8,080 ,032 e3 <--> Management 5,928 ,045 e3 <--> Project 5339 ,027 e3 <—> e8 13,627 .076 e2 <—> Resuh 4,632 ,024 e2 <—> e9 5.716 ,039 el <--> e9 33209 ,086 el <--> e8 22,698 ,090 el <-> e7 8.970 -346
- MI (modification indices): Dùng để sửa chữa sự khác nhau giữa mơ hình đề
xuất và mơ hình ước lượng. ❖ Chạy phân tích CFA lần 1:
Bảng 3.3: Mơ hình CFA (lần 1)
Từ kết quả cho thấy:
- Chi-square/df (cmin/df) = 4,674 < 5 thỏa yêu cầu - P-value for the model =0,00 < 0.5 thỏa yêu cầu - CFI =0,978 > 0,95 thỏa yêu cầu
- GFI=0,967 > 0.95 thỏa yêu cầu - AGFI = 0.938 > 0.80 thỏa yêu cầu - RMSEA = 0.069 < 0,1 chấp nhận được - MI:
Nguyễn Minh Châu - HTTTA K16 52
MotlificatiaiiIiItlices (Group number I -DefauLliuadeLl
❖ Chạy phân tích CFA lần 2: