3 Đặc điểm về khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty thông tin di động VMS (Trang 48 - 52)

2.1.3.2 .Đặc điểm về thị trƣờng

2.1.3. 3 Đặc điểm về khách hàng

Dịch vụ thông tin di động địi hỏi khả năng thực hiện thơng tin tại mọi lúc, mọi nơi với độ bảo mật cao, tƣơng ứng với nó cần phải có hệ thống mạng hiện đại và rộng khắp tại tất cả các vùng, do đó giá thành dịch vụ tƣơng đối cao.

Hiện nay, ở Việt Nam, dịch vụ thông tin di động chủ yếu phục vụ cho những ngƣời có cơng ăn việc làm, bn bán, kinh doanh, những ngƣời có thu nhập cao, quan chức, khách hàng nƣớc ngoài,…và chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, những vùng, địa phƣơng mà việc lắp đặt điện thoại cố định gặp nhiều khó khăn, … Thêm vào đó, khách hàng ngày càng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ cơ bản và kèm theo ngày càng đa dạng và hoàn hảo hơn. Những đặc điểm này chi phối kế hoạch đầu tƣ phải có trọng điểm và thích hợp mới thu đƣợc hiệu quả kinh tế cao.

2.1.3.4. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ và kỹ thuật

"Hệ thống thơng tin di động tồn cầu" GSM là sự phát triển mới của "Hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời gian" TDMA (Code Division Multiple Access). GSM với tiêu chuẩn mạng toàn Châu Âu sẽ giải quyết đƣợc sự hạn chế về dung lƣợng. GSM đƣợc hơn 600 nhà khai thác ứng dụng tại hơn 170 quốc gia.

Quy trình thực hiện một cuộc gọi trên mạng diễn ra nhƣ sau:

Âm thanh Mã hoá tại máy gọi

Trạm thu phát

Máy

nhận Giải mã

Do vậy, GSM vừa cho chất lƣợng cuộc gọi cao, vừa mang tính bảo mật. Ngồi ra, GSM lại cịn kèm them các dịch vụ tiện ích khác nhƣ: nhắn tin ngắn, kết nối GPRS, chuyển vùng cuộc gọi,…

2.1.3.5. Đặc điểm về lao động

Tồn Cơng ty có hƣn 3000 cán bộ cơng nhân viên, trong đó có 260 nhân viên quản lý. Hầu hết lao động của cơng ty cịn rất trẻ và đã qua đào tạo, số ngƣời có trình độ đại học chiếm trên 80%. Điều này là do Công ty luôn chú trọng công tác tuyển chọn nhân viên qua các kỳ thi tuyển có chất lƣợng cao. Đó là tuyển dụng đúng ngƣời, đúng việc, phát huy tốt nhất kiến thức đã học, những ngƣời có đức, sử dụng đúng tài năng sở trƣờng đồng thời tiết kiệm tối đa lao động.

Bên cạnh đó Cơng ty cịn ln tổ chức các khóa đào tạo tập huấn cả trong nƣớc và nƣớc ngồi để nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ cơng nhân viên.

Năm 2002: có 232 lƣợt ngƣời tham gia học tập / 293 CBCNV Năm 2003: có 328 lƣợt ngƣời tham gia học tập / 520 CBCNV. Năm 2004: có 657 lƣợt ngƣời tham gia học tập /950 CBCNV. Năm 2005: có 750 lƣợt ngƣời tham gia học tập /1500 CBCNV. Năm 2006: có 1200 lƣợt ngƣời tham gia học tập /2000 CBCNV.

Năm 2007: có 5490 lƣợt ngƣời tham gia đào tạo trong nƣớc và 140 lƣợt ngƣời đào tạo ngoài nƣớc với tổng kinh phí là 3 tỷ đồng Việt Nam.

Ngồi những chƣơng trình đào tạo do VMS tổ chức, nhân viên của VMS cịn đƣợc tham gia các khóa học đào tạo chuyển giao công nghệ do các hãng viễn thông lớn tổ chức theo những dự án mua sắm thiết bị và chuyển giao cơng nghệ. Đây cũng là một chƣơng trình đào tạo có chất lƣợng cao góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của cơng ty.

Hiện nay, cơng ty có chính sách chỉ tuyển chọn nhân viên cho các vị trí địi hỏi lao động có trí thức cao. Những vị trí chỉ cần kỹ năng lao động đơn giản nhƣ: Bán hàng trực tiếp, thu cƣớc phí, chăm sóc, giải đáp những thắc mắc thơng thƣờng của khách hàng, bảo vệ thì cơng ty sẽ th những doanh

nghiệp chuyên cung cấp nhân lực về các lĩnh vực đó cung cấp. Điều đó tạo điều kiện cho cơng ty nâng cao trình độ chun mơn hóa cho đội ngũ nhân viên của mình, làm giảm bớt các chi phí cho quản lý nhân sự và nâng cao hiệu quả của cơng tác nhân sự.

Có thể đánh giá cơng ty thơng tin di động VMS có một nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nắm vững các công nghệ vận hành mạng lƣới và giúp công ty đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh doanh, giành đƣợc những ƣu thế trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trƣờng thông tin di động hiện nay.

Tuy nhiên, không phải là trong công tác phát triển nhân lực của Cơng ty VMS khơng có khiếm khuyết.

Những hạn chế đó là:

Hạn chế mang tính cơ chế: Đó là VMS là một doanh nghiệp nhà nƣớc, phải tuân thủ mọi qui định của một doanh nghiệp nhà nƣớc, trong đó có luật lao động và các qui định khác liên quan đến nhân lực. Điều đó dẫn đến việc bình qn hóa trong chính sách lƣơng và các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp, hơn nữa, một nhân viên tuy có đóng góp nhiều cho hoạt động của doanh nghiệp nhƣng do tuổi cỏn trẻ lại mới vào làm tại doanh nghiệp thì cũng khơng thể trả lƣơng cao đƣợc. Điều đó làm giảm tính sáng tạo và khơng kích thích đƣợc lịng nhiệt tình cơng tác của nhân viên. Và tình trạng chảy máu chất xám do nhân viên giỏi bị các doanh nghiệp khác và các hãng nƣớc ngoài lấy mất.

Hạn chế thứ hai là nhiều khi VMS đặt ra các tiêu chuẩn quá cao trong các kỳ thi tuyển và cũng đã tuyển chọn đƣợc những ứng viên đạt tiêu chuẩn. Nhƣng khi họ vào làm việc thì họ thấy cơng việc lại thấp hơn nhiều so với khả năng của họ, hơn nữa thu nhập cũng khơng nhƣ họ mong muốn. Do đó làm cho những ứng viên đó khơng hứng thú với cơng việc và nhiều ngƣời

trong số họ đã xin nghỉ việc chỉ sau một thời gian ngắn sau khi đƣợc nhận vào.

Hạn chế thứ ba là do cách thức sử dụng nhân viên. Lĩnh vực thông tin di động là lĩnh vực công nghệ cao, phát triển liên tục và địi hỏi trình độ chun mơn hóa rất cao, hơn nữa, mỗi hãng viễn thơng lại có những bí quyết cơng nghệ riêng. Trên thực tế là trừ những ngƣời làm công tác nghiên cứu chuyên sâu về một lĩnh vực hẹp mới có khả năng nắm bắt đƣợc một số công nghệ mới. Tuy nhiên, trong cơng việc thì các nhân viên phụ trách kỹ thuật phải xây dựng những dự án mới về công nghệ, nhiều khi quá sức của họ. Điều này làm cho họ mất tự tin trong công việc, hoặc họ lại lấy những thơng số sẵn có ở đâu đó để xây dựng dự án thì sẽ dẫn đến kết quả cuối cùng khơng đạt u cầu.

Chính sách th ngồi những nguồn lao động có u cầu về tri thức không cao nhƣ đã nêu ở trên cũng có những điểm bất lợi. Đó là quyền lợi của họ nhiều khi không gắn liền với quyền lợi của VMS trong khi họ lại làm việc ở những vị trí nhậy cảm về thƣơng hiệu (touching points). Nên đơi khi lại gây ra những hậu quả không tốt đối với thƣơng hiệu của công ty..

2.1.3.6. Đặc điểm về nguồn vốn

Trong giai đoạn đầu, từ 30/06/1993 đến 30/06/1995, vốn đầu tƣ của Cơng ty chủ yếu do Tổng Cơng ty Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam cấp, đó là tồn bộ hai tổng đài MSC đặt tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh và đƣợc Tổng Cơng ty Bƣu chính Viễn thơng mua dƣới hình thức vay trả chậm của Pháp và Thụy Điển.

Tuy vậy, để đáp ứng nhu cầu về thông tin di động ngày càng tăng của xã hội, đồng thời mở rộng quy mô kinh doanh, ngày 02/06/1994, Công ty ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với CIV (Comvik Interational Vietnam AB) có trụ sở đặt tại thủ đơ Stockholm của Thụy Điển và đƣợc Ủy ban Nhà nƣớc về hợp tác đầu tƣ cấp giấy phép kinh doanh ngày 19/05/1995 với thời hạn hiệu

lực 10 năm kể từ ngày đƣợc cấp phép. Tổng số vốn đăng ký là 341,5 triệu USD. Vốn đầu tƣ của Comvik/ Kinnevik là 456 triệu USD cho hệ thống thông tin di động MobiFone.

Ngồi ra, trong q trình hoạt động kinh doanh, Cơng ty cũng trích một phần lợi nhuận vào hoạt động tái kinh doanh. Nhƣ vậy, Cơng ty có các nguồn vốn: Vốn tập trung và Vốn phân cấp (đều gồm vốn tái đầu tƣ và vốn BCC). Trong năm 2009, Cơng ty sẽ cổ phần hố và khi đó Cơng ty sẽ có thêm nguồn vốn mới dồi dào, mở rộng quy mô kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty thông tin di động VMS (Trang 48 - 52)