Vốn sản xuất kinh doanh của VMS

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty thông tin di động VMS (Trang 53 - 57)

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng Số tiền

A.VỐN LƢU ĐỘNG 2.716.635 87,9% 3.607.199

I.Tiền 2.063.011 66,7% 2.940.712

III.Các khoản phải thu 631.977 20,4% 635.852

IV.Hàng tồn kho 18.929 0,61% 26.980 V.TSLĐ khác 2.718 0,19% 3.655 B.VỐN CỐ ĐỊNH 405.714 12,1% 653.499 I.TSCĐ 297.760 9,3% 513.739 II.Các khoản ĐTTCDH 28.374 0,4% 9.786 III.TSDH khác 74.024 2,4% 129.978 TỔNG VỐN 3.112.349 100% 4.260.702

Qua số liệu trong bảng ta thấy: so với năm 2003 vốn sản xuất kinh doanh của công ty VMS năm 2004 tăng lên 1.148.353 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 36,9%. So với năm 2004 vốn sản xuất kinh doanh của VMS năm 2005 tăng 3.500.753 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 76,2%, năm 2006 tăng 2.781.874 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 26,38% . Điều này đã thể hiện sự tăng trƣởng khá mạnh mẽ về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty VMS. Làm nên sự tăng trƣởng này là do tăng vốn lƣu động là chủ yếu. Vốn lƣu động năm 2004 so với năm 2003 đã tăng 890.056 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 32,8%, năm 2005 tăng 2.380.096 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 66%, năm 2006 tăng 2.525.036 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 42,17%. Việc tăng vốn lƣu động chủ yếu là do tăng vốn tiền tệ. Việc tăng vốn tiền tệ mà chủ yếu là tăng tiền gửi ngân hàng là một biểu hiện tốt, vì nó nâng cao khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty. Riêng năm 2007, vốn sản xuất kinh doanh của công ty giảm 1.625.692 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 19,1%.Điều này là vơ lý vì vốn sản xuất kinh doanh của một công ty thông thƣờng chỉ giảm đi khi công ty làm ăn thua lỗ. Nhƣng công ty VMS trong năm 2007 vẫn làm ăn có lãi, có mức tăng trƣởng cao. Điều này đƣợc giải thích là vì trong năm 2007 vốn sản xuất kinh doanh của công ty giảm đi nguyên nhân chủ yếu do Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng đã thu về hơn 5000 tỷ đồng. Công ty VMS là một đơn vị hạch tốn độc lập của Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng, về mặt pháp lý vốn của công ty VMS là vốn của Tập đồn nên Tập đồn có quyền điều chuyển vốn của công ty VMS để phục vụ cho các mục đích khác của Tập đồn.

Năm 2007 tổng tài sản của Công ty VMS giảm đã làm thay đổi cơ cấu tài sản, giảm tỷ lệ TSLĐ/Tổng tài sản và làm tăng tỷ lệ TSCĐ/Tổng tài sản. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty tiền nhàn rỗi và các

khoản đầu tƣ ngắn hạn của Công ty vẫn chiếm một tỷ lệ lớn đến 72% so với tài sản ngắn hạn và chiếm phần lớn tài sản lƣu động của Công ty và chủ yếu nằm ở ngân quỹ và tiền gửi ngân hàng còn đầu tƣ ngắn hạn hiện tại của Cơng ty chủ yếu tiền gửi có kỳ hạn và đầu tƣ mua trái phiếu chính phủ. Với cơ cấu tài sản ngắn hạn nhƣ vậy rủi ro của Công ty thấp, ln đảm bảo khả năng thanh tốn tuy nhiên về mặt hiệu quả sử dụng vốn thì chƣa cao

Tính đến thời điểm 31/12/2004 các khoản phải thu giảm 8.051 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 0,4%, năm 2005 các khoản phải thu tăng 159.946 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 25,15%, năm 2006 tăng 494.345 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 62,12%, năm 2007 tăng 566.465 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 43.91%. Ta thấy các khoản phải thu của công ty qua các năm đều tăng, tuy nhiên năm sau tăng ít hơn năm trƣớc. Đây là một tín hiệu đáng mừng thể hiện doanh nghiệp đã chú ý làm tốt công tác thanh toán giúp cho doanh nghiệp giảm khả năng bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, ta cũng cần chú ý rằng tại thời điểm quyết toán 31/12 bao giờ phải thu khách hàng cũng lớn nhất vì thời điểm thanh tốn cƣớc hàng tháng chỉ diễn ra vào giữa tháng tiếp theo. Để đánh giá chính xác hơn có lẽ nên lấy số dƣ bình quân khoản phải thu tại thời điểm giữa tháng.

Tồn kho vật tƣ hàng hóa năm 2004 tăng 8.051 triệu đồng. Sang năm 2005 tỷ lệ hàng tồn kho chỉ còn 0,28%; năm 2006 tỷ lệ hàng tồn kho là 0,64% và đến năm 2007 tỷ lệ này là 0,83%. Với đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ có vịng quay hàng tồn kho nhanh và khơng ngừng tăng nhanh qua các năm do vậy Hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu Tài sản lƣu động .Tỷ lệ hàng tồn kho qua các năm của công ty tuy ở mức thấp so với vốn sản xuất kinh doanh nhƣng vẫn có xu hƣớng tăng lên. Cơng ty cần chú ý hơn đến việc thanh lý những vật tƣ

hàng hóa ứ đọng có chất lƣợng kém trong năm, để góp phần tăng nhanh vịng quay hàng tồn kho.

Vốn cố định trong năm 2004 tăng 215.979 triệu đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng 72,5%. Năm 2005 tăng 1.234.881 triệu đồng tƣơng ứng tăng 189%, năm 2007 tăng 559.368 triệu đồng tƣơng ứng tăng 40,2%. Tỷ lệ tăng vốn cố định của công ty rất lớn đã chứng tỏ công ty đang cố gắng thúc đẩy đầu tƣ mới vào TSCĐ thông qua việc mua sắm mới TSCĐ và đầu tƣ xây dựng cơ bản.

Về mặt kết cấu ta thấy rằng vốn lƣu động của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn: năm 2003 chiếm 87,9%; năm 2004 chiếm 85%; năm 2005 chiếm 77,14%; năm 2006 chiếm 80,74%; năm 2007 chiếm 73,17%. Vốn cố định của công ty chiếm tỷ trọng không đáng kể. Điều này có vẻ nhƣ là một nghịch lý bởi lẽ ngành viễn thơng đặc biệt là thơng tin di động có giá trị máy móc thiết bị phục vụ cho kinh doanh rất lớn vậy mà tại VMS vốn cố định lại không đáng kể. Đây là một lợi thế rất lớn của VMS là do cho đến hết năm 2005 VMS hợp tác kinh doanh với nƣớc ngoài (CIV) và trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) có quy định bên CIV có trách nhiệm đầu tƣ tồn bộ máy móc thiết bị phục vụ cho kinh doanh với giá trị góp vốn là 206.409.000 USD và bên CIV sẽ quản lý số tài sản cố định đó, trích khấu hao tính vào chi phí riêng của CIV. Sau khi kết thúc hợp đồng vào 18/5/2005 số tài sản đó sẽ đƣợc bàn giao cho VMS với giá danh nghĩa 1 USD. Chính vì vậy TSCĐ thể hiện trong tài sản của VMS mới ít nhƣ vậy trong khi lẽ ra nó phải rất lớn. Tuy nhiên, theo số liệu trong bảng ta thấy rằng từ sau khi kết thúc hợp đồng hợp tác kinh doanh vào năm 2005 công ty đã rất chú trọng vào việc đầu tƣ máy móc thiết bị mới nên vốn cố định trong hai năm tiếp theo đã tăng lên nhanh chóng.

Theo lịch trình góp vốn của bên CIV thì kết thúc vào năm 2005 giá trị góp vốn của CIV bằng máy móc thiết bị là 206.409 triệu USD tƣơng tứng với tiền Việt Nam là khoảng 2.889 tỷ đồng (giả định tỷ giá là 14.000 VNĐ/USD). Nhƣ vậy, có thể coi tổng tài sản VMS cộng với khoản vốn góp của CIV là vốn của BCC bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.

Dựa vào đó ta có bảng phản ánh kết cấu vốn chung của BCC trong bảng 2 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty thông tin di động VMS (Trang 53 - 57)